Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Thiết kế hệ thống đèn cốt pha sương mù trên ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 34 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN KỸ THUẬT HUTECH
BỘ MƠN CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
HỆ THỐNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Ô TÔ

THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÈN CỐT PHA SƯƠNG MÙ Ô TÔ

Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Văn Nhanh
Sinh viên thực hiện

: Hứa Quang Huy

MSSV:1611250920

: Trương Vương Nhật Minh MSSV:1611250566

TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2019
1


Đề số: ………

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI
ĐỒ ÁN: HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỆN TỬ Ô TÔ
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÈN CỐT PHA SƯƠNG MÙ TRÊN
Ơ TƠ


1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm 2):
Hứa Quang Huy
MSSV: 1611250920
Lớp: 16DOTB4
Trương Vương Nhật Minh
MSSV:1611250566
Lớp: 16DOTB4
2. Tên đề tài :Thiết kế đèn cốt pha sương mù trên ô tô
3. Các dữ liệu ban đầu : toyota vios 2019 ........................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
4. Nội dung nhiệm vụ :
-Tìm hiểu lý thuyết hệ thống đèn cốt-pha sương mù sử dụng bộ nháy cơ
-Hệ thống đèn cốt phá sương mù sử dụng bộ nháy cơ
- Thi cơng mơ hình hệ thống đèn cốt-pha sương mù sử dụng bộ nháy cơ
- Viết báo cáo về hệ thống đèn cốt-pha sương mù sử dụng bộ nháy cơ
5. Kết quả tối thiểu phải có:
5.1) Cuốn thuyết minh đề tài in A4 (theo mẫu đính kèm, bao gồm các nội dung
thực hiện và bản vẽ) có đánh giá của GVHD.
5.2) Mơ hình mạch đèn cốt pha và sương mù sử dụng bộ nháy cơ.
5.3) Trình bày trên phần mềm proteus
Ngày giao đề tài: ……./……../……… Ngày nộp báo cáo: ……./……../………
Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)

TP. HCM, ngày … tháng … năm ……….
Giảng viên hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)
2


BỘ MÔN CN KỸ THUẬT Ô TÔ

PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: HỆ THỐNG ĐIỆN- ĐIỆN TỬ Ô TÔ
Họ và tên SV: Hứa Quang Huy
: Trương Vương Nhật Minh

MSSV: 1611250920
MSSV: 1611250566

Lớp: 16DOT B4
Tuần

Nội dung hướng dẫn

Tình hình sinh viên thực
hiện

Ký tên

1
Ca 4

Nhận đề tài

(04/10/2019)


2
Ca 4
(15/10/2019)

Phân cơng nhiệm vụ. Tìm
hiểu về đề tài

3
Ca 4
(22/10/2019)

Thực hiện chương I ,cơ sở
lý thuyết về đề tài

3


4
Ca 2
(29/10/2019)

Thực hiện chương I ,cơ sở
lý thuyết về đề tài
(tiếp theo)

5
Ca 2
(6/11/2019)


6
Ca 2

Thiết kế sơ đồ mạch điện
trên phần mềm proteus.Viết
báo cáo chương II

Khảo sáo các linh kiện địên
tử.Thiết kế sơ bộ mơ hình

(13/11/2019)
7
Ca 3

Thi cơng mơ hình
(22/11/2019)

8
Ca 2
(29/11/2019)

Thi cơng mơ hình (tiếp
theo)

4


9
Ca 2


Viết báo cáo chương III

(6/12/2019)

10
Ca 2

Hoàn thiện bài báo cáo.

(8/12/2019)

NHẬN XÉT
CỦA GVHD

ĐỒNG Ý CHO BẢO VỆ

KHÔNG ĐỒNG Ý

5


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian làm đồ án hệ thống điện – điện tử ô tô của thầy Ts. Nguyễn
Văn Nhanh chuyên môn về kỹ thuật ô tô. Đối với chúng em đó là một niềm vinh hạnh,
một niềm tự hào khi biết đến thầy.
Đồ án hệ thống điện – điện tử ô tô là đồ án chuyên ngành chúng em được Viện
Kỹ Thuật giao phó nhằm mục đích giúp chúng em tiếp xúc với kiến thức chuyên ngành
để có thêm kiến thức, kỹ năng tìm hiểu về các vấn đề chuyên môn sâu hơn. Tuy nhiên,
cũng vốn kiến thức trong việc thực hiện đối với chúng em có gặp một chút sự khó khăn

ban đầu, chúng em bỡ ngỡ và không biết phải làm như thế nào và bắt đầu từ đâu vì chúng
em cịn thiếu sót nhiều về kiến thức chuyên môn, kỹ năng đo đặc và có khá nhiều hạn chế
về khả năng vẽ bản vẽ trên phần mềm. Nhưng chúng em rất may mắn khi nhận được sự
giúp đỡ nhiệt tình của thầy Nguyễn Văn Nhanh cũng đồng thời là Phó viện trưởng Viện
Kỹ Thuật, thầy đã giúp nhóm em chọn đề tài, hướng dẫn phương pháp tìm kiếm thơng tin
và tài liệu để chúng em có thể định hướng phương pháp làm việc để chúng em có thể bắt
tay vào cơng việc một cách nhanh chóng và làm việc hiệu quả. Thầy cịn giúp đỡ chúng
em rất nhiều qua các buổi báo cáo đồ án, thầy đã chỉ rõ các chỗ sai, chưa hợp lý trong bài
và giải thích chi tiết cận kẽ để chúng em hiểu rõ và hướng dẫn chúng em sửa chữa và
khắc phục các phần cịn thiếu sót trong đồ án. Nhờ đó trong suốt quãng thời gian vừa qua
chúng em đã có được hứơng đi và phương pháp đúng đắn để hoàn thành đồ án này theo
đúng thời hạn. Nếu khơng có sự giúp đỡ của thầy Nhanh và các bạn trong lớp thì với khả
năng có hạn của chúng em thì khó mà có thể hồn thành đồ án này đúng hạn, chúng em
rất biết ơn sự giúp đỡ của thầy và các bạn.
Cuối cùng nhóm em xin trân thành cảm ơn thầy Nhanh và các bạn trong lớp cũng
như tồn thể thành viên trong nhóm. Một lời chúc sức khỏe dồi dào, đạt được nhiều
thành công trong công việc và cuộc sống.

6


7


BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Nhanh
Họ và tên sinh viên

: Hứa Quang Huy


Lớp

: 16DOTB4

MSSV

: 1611250920

Tên đề tài

:Thiết kế hệ thống đèn cốt pha sương mù trên ô tô

.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Điểm đánh giá : ...................... Xếp loại : ....................................................

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng

năm 2019

Giáo viên hướng dẫn
(ký tên và ghi rõ họ tên)


8


BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Giáo viên hướng dẫn :Nguyễn Văn Nhanh
Họ và tên sinh viên

: Trương Vương Nhật Minh

Lớp

:16DOTB4

MSSV

:1611250566

Tên đề tài

: Thiết kế hệ thống đèn cốt pha sương mù trên ô tô

.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

.......................................................................................................................
Điểm đánh giá : ...................... Xếp loại : ....................................................

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng

năm 2019

Giáo viên hướng dẫn
(ký tên và ghi rõ họ tên)
9


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1.Đặt vấn đề:
“Thiết kế hệ thống đèn cốt pha sương mù trên ô tô”
Lý do:
Khi chạy xe tại các kiểu thời tiết khắc nghiệt như: bão, nắng, mưa, gió,
sương mù,… thì chuyện đèn bị hỏng, đèn nước vào, làm hư hệ thống điện thì khá dễ xảy
ra, nhưng với Đèn phá sương mù oto thì khơng. Chẳng những thế Đèn phá sương mù oto
cịn rất tiết kiệm điện, cho cường độ sáng tốt, ánh sáng soi xa đến hàng trăm mét, tuổi thọ
50.000h.
Đối với nhiều tài xế, việc phải di chuyển dưới trời mưa hay đường sương
mù giống như "cực chẳng đã". Lái xe có thể bối rối khi tầm quan sát bị hạn chế nhiều,
đặc biệt khi mưa lớn, đèn pha chỉ tạo ra một bóng sáng lớn phía đầu xe mà khơng thể
quan sát, ngay cả ở khoảng cách gần.
Với đèn sương mù trang bị theo xe, đa phần đều cho sáng vàng, nhưng với
nhiều người, cường độ ánh sáng chưa đủ để họ quan sát khi trời mưa lớn. Để dễ quan sát
hơn, nhiều xe đã gắn thêm đèn sương mù, đặc biệt là các xe tải và xe khách. Ở nhiều
nước trên thế giới, việc kiểm soát sử dụng đèn sương mù khá nghiêm ngặt, tránh làm lóa
mắt xe lái xe ngược chiều và cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ trên đường.

Ở Việt Nam, nhìn chung rất nhiều lái xe không thể phân biệt được đâu là
chế độ đèn cốt và đâu là chế độ đèn pha. Do đó khi tham gia giao thơng tại Việt Nam, có
thể dễ dàng nhìn thấy cảnh trời chiều nhập nhoạng và các lái xe lên đèn pha khi tham gia
lưu thông trong phố. Điều này gây rất nhiều khó chịu cho những lái xe đi đối diện.
Việc chọn lựa sử dụng chế độ đèn nào hoàn toàn là do mỗi cá nhân. Một số
người cho rằng những khu vực khơng có đèn đường thì khoảng sáng đèn cốt khơng đủ
sáng nhưng nếu bật đèn pha thì bị lóa mắt người đi ngược chiều. Sử dụng đèn pha - đèn
cốt thế nào để không gây khó chịu cho người di trước mắt và khơng vi phạm luật giao
thông đường bộ là điều quan trọng, nhưng rất nhiều người lái xe chưa hiểu biết đúng đắn
về nó.
Đèn pha giúp người lái có tầm nhìn xa tốt hơn, có thể chiếu sáng ở tầm cao
nhất định, khiến những biển báo giao thông phát sáng, tạo điều kiện thuận lợi cho lái xe
xử lý trên đường. Tuy nhiên, khơng phải vì thế mà các lái xe làm dụng đèn pha chiếu xa
bởi đèn pha với góc chiếu cao và cường độ mạnh sẽ làm cản trở tầm nhìn và gây khó chịu
những lái xe đi ngược chiều hoặc ngay cả những lái xe đi cùng chiều ở phía trước. Trong
một vài tình huống, đèn pha có thể là nguyên nhân gây tai nạn bởi lái xe đối diện khơng
thể quan sát tình hình giao thơng để phản xạ kịp thời.
10


-

Đèn cốt chiếu ở tầm gần hơn, giúp lái xe quan sát được mặt đường, dễ dàng né
tránh những vật lạ. Nhược điểm của đèn cốt chính là tầm chiếu gần khiến nếu bạn
di chuyển với tốc độ cao, đặc biệt là trên đường cao tốc, tầm nhìn ngắn khiến bạn
quan sát được ít hơn và khó xử lý sớm những tình huống.

1.2. Mục Tiêu Đề Tài:
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống đèn sương mù, cốt pha
- Biết cách vẽ mạch, đọc được các chi tiết cơ bản của hệ thống sương mù, cốt pha .

- Thiết kế phần mềm, thi cơng mơ hình.
- Biết được chỗ mua linh kiện hợp lý và cách mua.

1.3. Nội Dung Đèn Cốt Pha, Sương Mù:
- Tìm hiểu về chi tiết / hệ thống : nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo, nguyên lý hoạt động
của hệ thống đèn cốt pha, sương mù
- Thiết kế phần mềm hệ thống.
- Tính tốn hoặc đo đạc để thi cơng mơ hình.
- Viết báo cáo đồ án.

1.4. Phương Pháp Nghiên Cứu:
- Phương pháp tìm kiếm tài liệu trên internet hay thực tiễn, sách vở.
- Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích.
- Phương pháp đo đạc.
- Phương pháp đi mua linh kiện.
1.5. Ý Nghĩa Đề Tài:
- Để biết rõ hơn về công dụng của đèn cốt pha, sương mù
- Hiểu rõ hơn về nguyên lý hoạt động và cách sử dụng đèn cốt pha sương mù
- Hiểu biết rõ hơn về tầm quan trọng của các loại đèn trên xe ô tô

11


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
2.1. Dùng đèn sương mù đúng cách - 'bảo bối' lái xe khi trời mưa:

Hình2.1: Đèn sương mù
- Với đèn màu vàng, tài xế sẽ dễ dàng quan sát phía trước một các rõ ràng, thay vì
chỉ thấy một khối mù trắng trước đầu xe.
- Đối với nhiều tài xế, việc phải di chuyển dưới trời mưa hay đường sương mù

giống như "cực chẳng đã". Lái xe có thể bối rối khi tầm quan sát bị hạn chế nhiều, đặc
biệt khi mưa lớn, đèn pha chỉ tạo ra một bóng sáng lớn phía đầu xe mà khơng thể quan
sát, ngay cả ở khoảng cách gần.
- Với đèn sương mù trang bị theo xe, đa phần đều cho sáng vàng, nhưng với nhiều
người, cường độ ánh sáng chưa đủ để họ quan sát khi trời mưa lớn. Để dễ quan sát hơn,
nhiều xe đã gắn thêm đèn sương mù, đặc biệt là các xe tải và xe khách. Ở nhiều nước trên
thế giới, việc kiểm soát sử dụng đèn sương mù khá nghiêm ngặt, tránh làm lóa mắt xe lái
xe ngược chiều và cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ trên đường.
12


2.2. Đèn sương mù là gì, khi nào cần sử dụng đèn sương mù:
2.2.1. Đèn sương mù là gì :
- Đèn sương mù khác với đèn pha hay đèn hậu của xe là nó được đặt thấp hơn, ở
phần dưới và hai góc ngồi cùng của cản trước hoặc cản sau. Ở vị trí này, khi mở đèn
trong trường hợp di chuyển trong mưa hay sương mù, tài xế có thể nhìn mặt đường ngay
vị trí đang ngồi lái, hoặc quan sát canh theo vạch kẻ đường một cách dễ dàng.
- Nhiều xe hơi trang bị đèn sương mù cả trước và sau, có thể vận hành độc lập.
Ngồi ra, hệ thống đèn sương mù cũng hoạt động độc lập với đèn pha, sử dụng khi trời
mưa, sương mù... khi mà đèn pha khó có khả năng cho tầm quan sát tốt.2.1.Làm thế nào
để biết đèn sương mù đang bật.

Xoay mũi tên đến vị trí biểu tượng đèn sương mù để bật đèn sương mù phía trước.
Hình 2.2 Cơng tắc sừng trâu
- Biểu tượng đèn sương mù thường là hình tượng đèn với 3 tia sáng song song, kèm theo
một đường thẳng sổ dọc trên 3 đường tia sáng song song này. Biểu tượng đèn sương mù
sẽ hiện trên màn hình tài xế khi nó được bật. Thơng thường, cùng trên cơng tắc bật đèn
pha sẽ có một vịng trịn có mũi tên, tài xế xoay vịng trịn mũi tên chỉ tới biểu tượng đèn
sương mù để bật đèn này.


13


- Với những xe bố trí cơng tắc đèn độc lập bên trái, phía dưới cửa gió điều hịa, tài
xế có thể bật đèn sương mù bằng cách xoay núm tới vị trí đèn sương mù. Cách tốt nhất,
hãy đọc kỹ cuốn sách hướng dẫn sử dụng, mục "Đèn" để bạn có thể nắm chắc cách vận
hành hệ thống đèn trên xe. Nếu bạn không chắc chắn, hãy chọn một vị trí an tồn trên
đường, dừng xe, bật đèn và bước xuống đi một vòng quanh xe để kiểm tra các đèn đã
được bật sáng.
2.2.2. Khi nào sử dụng đèn sương mù:
- Như đúng tên gọi của nó, đèn sương mù chỉ sử dụng khi có sương mù, hay mưa
làm giảm khả năng quan sát. Hoặc nếu cần tăng khả năng quan sát khi đi trong đêm,
đường đèo... bạn có thể sử dụng. Đèn sương mù tiêu chuẩn trang bị trên sẽ sẽ giúp bạn
quan sát dễ dàng khoảng trống ngay phía đầu xe, dễ dàng nhận ra vạch kẻ đường hai bên,
và sớm nhận ra ánh đèn phanh, đèn sương mù phía sau của xe đang di chuyển phía trước.
- Thực tế hiện nay, nhiều xe tải, xe khách và xe cứu thương đã tự lắp thêm các
bóng đèn sương mù dạng LED, thanh LED gắn ngang phía đầu xe mà khơng quan tâm tới
việc nó ảnh hưởng như thế nào với người đối diện.
- Đối với người lái lần đầu, hoặc ít di chuyển trên xa lộ ban đêm, đèn sương mù xe
đối diện gắn sai cách sẽ đem lại cho họ nhiều phiền tối. Nó có thể làm lóa mắt, sao
nhãng, hay mù tạm thời khi ánh đèn xe đối diện quá sáng.

14


2.2.3 .Xác định mục tiêu và ứng dụng của hệ thống đèn chiếu sương mù:
Cấu tạo:

Hình 2.3 Cấu tạo đèn sương mù
-


Cơng tắc sừng trâu, Relay, cầu chì, 2 bóng đèn sương mù.

-

Đèn sương mù cần được chỉnh cho luồng sáng chiếu xuống và chạm mặt đất cách
mũi xe từ 10-20m.

* Đèn sương mù:
- Như chính tên gọi của nó, đèn gầm hay đèn sương mù làm nhiệm vụ tăng khả
năng nhận biết cho các phương tiện giao thông ở phía trước và phía sau trong điều kiện
thời tiết khơng tốt như trời tối, trời mưa, trời nhiều sương làm giảm khả năng quan sát
của người lái xe.
- Trong điều kiện sương mù, thì đèn ánh sáng trắng sẽ khơng có tác dụng, tầm
nhìn xa cũng như người đối diện mình sẽ khơng thấy ánh sáng đèn trắng, trừ khi tới gần,
lúc này rất dễ xảy ra tai nạn.Vì thế đèn sương mù có ánh sáng vàng, trong điều kiện này,
15


thì tầm chiếu xa của đèn sẽ khơng có, nhưng ngược lại xe chạy ngược chiều sẽ dễ dàng
thấy tín hiệu đèn sương mù của mình mà tránh.
- Đèn sương mù phía trước (Fog lamps): Trong điều kiện sương mù, nếu sử dụng
đèn đầu chính có thể tạo ra vùng ánh sáng chói phía trước gây trở ngại cho các xe đối
diện và người đi đường. Nếu sử dụng đèn sương mù sẽ giảm được tình trạng này. Dịng
cung cấp cho đèn sương mù thường được lấy sau relay đèn kích thước.
- Đèn sương mù phía sau (Rear fog guard): Đèn này dùng để báo hiệu cho các xe
phía sau nhận biết trong điều kiện tầm nhìn hạn chế. Dịng cung cấp cho đèn này được
lấy sau đèn cốt (Dipped beam). Một đèn báo được gắn vào tableau để báo hiệu cho tài xế
khi đèn sương mù phía sau hoạt động.
2.2.4. Vị trí chi tiết trên xe:

2.2.4.1. Hệ thống đèn sương mù phía trước và phía sau:

Hình 2.4 Sơ đồ lý thuyết đèn sương mù

16


2.2.4.2. Nguyên lý hoạt động của đèn sương mù phía trước:
- Đèn sương mù phía trước hoạt động khi cơng tắc điều khiển đèn ở vị trí TAIL hoặc
HEAD. Khi cơng tắc đèn sương mù phía trước được bật ON, thì rơ le đèn sương mù phía
trước hoạt động và các đèn sương mù phía trước bật sáng.

Hình 2.5 Ngun lý hoạt động của đèn sương mù phía trước

2.2.4.3. Nguyên lý hoạt động của đèn sương mù phía sau:
17


- Đèn sương mù phía sau cũng hoạt động khi cơng tắc điều khiển đèn ở vị trí TAIL
hoặc HEAD như đối với đèn sương mù phía trước. Cơng tắc đèn sương mù phía sau loại
cần bật lên khi cơng tắc này dịch thêm một nấc từ vị trí ON của đèn sương mù phía trước.

Hình 2.6: Ngun lý hoạt động của đèn sương mù phía sau
- Chú ý: Đèn sương mù phía sau có cấu tạo để giúp cho người lái không quên tắt.
Khi công tắc điều khiển đèn dịch chuyển về vị trí OFF trong khi đèn sương mù phía sau
sáng (vị trí ON), thì đèn sương mù phía sau tự động tắt. Khi điều này xảy ra đèn sương
mù phía sau vẫn giữ ở trạng thái tắt ngay cả khi công tắc đèn này lại được xoay về vị trí
HEAD. Chức năng này được điều khiển bằng cơ khí hoặc điện tuỳ theo loại xe. Mạch
điện bên trái được điều khiển bằng cơ khí.
2.2.4.4. Cách điều chỉnh đèn sương mù sao cho đúng:

- Chuẩn bị điều chỉnh độ hội đèn sương mù:

18


+ Để xe ở vị trí đủ tối để quan sát rõ đường giới hạn. đường giới hạn là một đường
dễ nhận biết, dưới ánh sáng của đèn sương mù có thể quan sát được và phía trên khơng
thể
+ Đặt xe vng góc ới tường , tạo một khoảng cách 25m từ một bức tường đến xe
+ Xe đỗ trên mặt phẳng
+ Nhún xe lên xuống để ổn định hệ thống treo
Chú ý: Khoảng cách 25m giữa xe (tâm bóng đèn sương mù) và tường là cần thiết
cho việc điều chỉnh độ tụ chính xác. nếu khơng đủ thì chắc chắn phải có chắc chắn
khoảng cách chính xác 3m để kiểm tra và điều chỉnh ( vùng mục tiêu sẽ thay đổi theo
khoảng cách vì vậy hãy tuân theo hướng dẫn trong hình minh hoạ.
- Chuẩn bị một tờ giấy trắng có kích thước cao 2m rộng 4m để làm màn hình
- Hãy vẽ một đường thẳng đứng đi qua tâm màn hình (đường v)
- Đặt màn hình như trong hình vẽ , đặt màn hình vng góc với mặt

Hình 2.7 Quy trình điều chỉnh đèn sương mù

19


- Vẽ các đường chuẩn ( đường h các đường v bên trái đường v bên phải) trên
màn hình như trong hình vẽ
- Lưu ý: chắc chắn các dấu tâm bóng đèn sương mù trên màn hình .nếu dấu tâm
khơng thể nhìn thấy trên đèn sương mù hãy dùng tâm của bóng đèn sương mù hoặc đánh
dấu tâm của nhà chế tạo trên đèn sương mù như là đánh dấu tâm .đường h (độ cao đèn
sương mù)


- Vẽ một đường thẳng nằm ngang dọc theo màn hình sao cho nó đi qua điểm
tâm đánh dấu , đường h phải ở cùng độ cao của tâm bóng đèn sương mù của các
đèn sương mù.
- Đường v bên trái đường v bên phải: vẽ hai đường thẳng sao cho chúng cắt đường
h tại các dấu điểm tâm .
+ Kiểm tra độ hội tụ đèn sương mù
- Che hoặc ngắt giắc của đèn sương mù phía đối diện để tránh ánh sáng chiếu từ
đèn sương mù không cần kiểm tra khỏi ảnh hưởng đến việc kiểm tra độ hội tụ của đèn
suơng mù
- Khởi động động cơ , chú ý tốc độ động cơ phải ở 1,500 vòng/phút trở lên
- Bật đèn sương mù và chắc chắn rằng đường giới hạn dịch xuống nằm trong vùng
yêu cầu
+ Điều chỉnh độ hội tụ đèn sương mù
- Điều chỉnh độ hội tụ đèn sương mù đến phạm vi tiêu chuẩn bằng cách vặn vít
điều chỉnh độ hội tụ bằng một tơ vít
chú ý:
- Vịng vặn vít điều chỉnh độ hội tụ cuối cùng phải quay cùng chiều kim đồng hồ.
- Nếu vít vặn quá chặt hãy nới lỏng nó và sau đó xiết chặt lại sao cho vòng quay
cuối cùng là vặn cùng chiều kim đồng hồ
20


+ Kiểm nghiệm và đánh giá sản phẩm sau khi sửa chữa
+ Hệ thống chiếu sáng của đèn sương mù phải đảm bảo điều kiện làm việc tốt nếu
không thi phải thay mới
+ Phải đảm bảo độ tin tưởng cho người điều khiển.
2.2.4.5. Sơ đồ mạch điện của hệ thống mạch điện đèn sương mù:

Hình 2.8 Sơ đồ hệ thống đèn sương mù.

Nguyên lý hoạt động:
- khi bật đèn TAIL dòng điện đi từ accu đi qua cuộn dây rơ le về mass, làm cơng
tắc rơ le đèn kích thước đóng lại.
- Lúc này dịng điện mới đi từ accu tới Fuse Tail qua đèn TAIL về mass làm đèn
TAIL sáng.

21


- Khi mình bật đèn sương mù chế độ ON, thì dịng điện đi qua cuộn dây rơ le đèn
sương mù về mass làm công tắc rơ le đèn sương mù đóng lại
- Cuối cùng Accu > Fuse ECU > công tắc rơ le đèn sương mù > đèn sương mù >
mass
-Đèn sương mù sáng.
2.2.4.6. Cách đo kiểm bằng đòng hồ VOM.:
Cách đo kiểm:
Công tắc sừng trâu;
Bật đèn TAIL 2 dây thông nhau nhưng chưa xác định được dây mass.
Bật đèn HEAD 3 dây thông nhau 2 dây trùng với đèn TAIL, 1 dây nguồn.
Bật đèn pha (HIGH) 2 dây thông nhau nếu dây nào trùng với 1 trong 2 dây của
đèn TAIL thì dây đó là dây mass. Vậy đã xác định được dây mass.
Bật đèn cốt (LOW) 2 dây thơng nhau trừ dây mass ra thì dây đó nối với đèn.
Bật đèn FLASH 3 dây thông nhau hai dây trùng với 2 dây đèn pha thì nối như đèn
pha. Dây còn lại nối với dây 1’.
Rơ le 4 dây: đo 2 dây 2 dây nào có điện trở thì chọn làm điện trở, nối 2 dây điện
trở vào 2 cực của ACCU và đó 2 dây kia. Nếu dòng điện đã qua 2 dây điện trở mà 2 dây
kia khơng thơng nhau thì rơ le đã bị hư.
Cầu chì. Đo thơng nhau thì cầu chì cịn tốt.
Đèn: lấy bình ACCU thử, đo 3 dây, nếu 2 dây nào nối vào ACCU mà sáng dạng
pha thì chọn làm mức HIGH, nếu sáng dạng Cốt thì chọn mức LOW.

Cơng tắc phụ; bật công tắc đo 2 dây thông nhau, tắc cơng tắc thì khơng thơng.

22


2.2.5. Hệ thống đèn pha cos trên xe ô tô:
2.2.5.1. Công dụng của hệ thống pha cos trên ô tô:
- Đèn pha - đèn chiếu sáng xa: với tính năng cảnh báo tình trạng giao thơng và
chướng ngại vật cho người lái xe khi đi vào buổi tối, sẽ giúp người lái có tầm nhìn xa hơn
và tầm cao nhất định để nhìn biển báo giao thơng, giúp lái xe chủ động xử lý các vấn đề
trên đường.
- Đèn cốt (cos) - chiếu sáng gần: Loại đèn này thích hợp khi đi trong các đoạn
đường đông người, đông phương tiện tham gia giao thơng vì khơng làm ảnh hưởng tới
người điều khiển phương tiện đi ngược chiều, làm họ bị lóa mắt tạm thời và khả năng
quan sát đường kém dẫn tới tai nạn như khi sử dụng đèn pha
- Do đó, với những tính năng khác nhau, hổ trợ mật thiết cho, đèn Pha – Cos có
vai trị quan trọng và luôn được người sử dụng quan tâm khi lựa chọn đèn ô tô cho xe.
2.2.5.2. Sơ đồ của đèn cốt pha:

Hình 2.9: Sơ đồ mạch điện đèn cốt pha
2.2.5.3. Nguyên lý làm việc của đèn pha-cốt
- Khi bật cơng tắc sừng trâu ở vị trí HEAD 3 tiếp điểm T, H và EL nối lại với
nhau. Nguồn điện đi từ cực dương của bình ắc quy đến rơ le tới vị trí 4’ thì dừng, đồng
thời dịng điện đi qua vị trí 2’ qua điện trở đến 1’ tới HF rồi dừng lại đồng thời qua H rồi
về mass. Khi dịng điện về mass rơ le nhận tín hiệu đóng cơng tắc lại 4’ 3’ nối với nhau
23


dịng điện đi qua 2 cầu chì tới hai đèn. Khi ta bật công tắc mức HIGH 2 tiếp điểm HU và
ED đóng lại, lúc này nguồn điện đi qua 2 cầu chì qua dây HIGH và về mass, hai đèn sang

dạng pha. Khi ta bật cơng tắc vị trí LOW 2 tiếp điểm HL và ED đóng lại, lúc này nguồn
điện đi qua LOW về mass, 2 đèn sáng dạng cốt. khi ta bật công tắc ở FLASH 3 tiếp điểm
HF, HU và ED đóng lại lúc này dịng điện mới qua HF và đồng thời có dịng điện từ
HIGH qua HU và về mass, đèn lúc này đá FLASH.

24


CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ PHẦN MỀM HỆ THỐNG
3.1. Linh kiện cấu thành trên sơ đồ mạch:
STT

1

2

TÊN LINH
KIỆN

Ác quy lưu
trữ điện từ
máy phát điện
và nạp điện
cho phụ tải
Transitor
NPN

4

Cầu chì


6

THƠNG SỐ

Cơng tắc rẽ
giữa sương
mù, cốt pha
và xi nhan

3

5

HÌNH ẢNH

Tụ Điện

Đèn led

12v

10A

300uF

2,2V
10mA

25



×