Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE DAP AN HSG 11 2016 QUANG NGAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.39 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO
QUẢNG NGÃI

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 11 NĂM HỌC 2015 – 2016
Ngày thi: 06/4/2016
Mơn thi: Địa lí
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1: (3,0 điểm)
a) Trình bày mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực trong quá trình hình thành các dạng
địa hình bề mặt Trái Đất.
b) Tại sao các hoang mạc chủ ́u phân bớ ở khu vực chí tuyến hoặc ở sâu trong lục
địa?
Câu 2: (2,0 điểm)
Gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học đều tác động đến quy mô dân số, song tại sao chỉ co
gia tăng tự nhiên được coi là động lực phát triển dân số?
Câu 3: (2,0 điểm)
Vì sao Niu Iooc (Hoa Kỳ), Luân Đôn (Anh), Tôkiô (Nhật Bản) là các trung tâm dịch vụ
lớn nhất thế giới hiện nay?
Câu 4: (4,0 điểm)
a) Phân tích những cơ hợi và thách thức của tồn cầu hoa.
b) Nêu những biểu hiện của hiện tượng biến đổi khí hậu tồn cầu. Hiện tượng biến đổi
khí hậu đã tác động đến Đồng bằng sông Cửu Long (Việt Nam) như thế nào?
Câu 5: (3,0 điểm)
a) Cho biết những điểm giống nhau về tự nhiên, dân cư và xã hội của khu vực Tây
Nam Á và Trung Á.
b) Vấn đề xung đột sắc tộc, tôn giáo và khủng bố ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á
co phải là vấn đề mang tính tồn cầu khơng? Tại sao?


Câu 6: (2,0 điểm)
Trình bày và giải thích sự thay đổi không gian sản xuất công nghiệp của Hoa Kỳ.
Câu 7: (4 điểm)
Cho bảng số liệu:
GDP và số dân của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2010

Năm
1985
1995
2004
2010
GDP (tỉ USD)
239,0
697,6
1.649,3
5.880
Số dân (triệu người)
1.070
1.211
1.299
1.347
(Nguồn: Tuyển tập 20 năm đề thi Olympic 30/4 - NXB ĐHQG Hà Nội.)
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP, GDP/người và số dân
của Trung Quốc giai đoạn 1985-2010. (Lấy năm 1985=100%).
b) Nhận xét và giải thích (giả sử sức mua của USD là không đổi từ 1985-2010).
Hết
Ghi chú: Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
A. HƯỚNG DẪN CHUNG



Trong quá trình chấm giám khảo phải linh động. Nếu học sinh diễn đạt cách khác
nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm như
hướng dẫn quy định.
B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Câu

ý
a

1

b

2

Nội dung

Điểm
2,0

Mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực trong quá trình hình thành các dạng
địa hình bề mặt Trái Đất.
0,5
* Khái niệm:
- Nội lực: là lực phát sinh ở bên trong Trái Đất. Nguyên nhân sinh ra nội lực
chủ yếu là các nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất như: năng lượng của 0,25
sự phân huỷ các chất phong xạ, năng lượng của các phản ứng hoá học,...
- Ngoại lực: là lực co nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt đất. Nguồn năng
0,25

lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là nguồn năng lượng bức xạ Măt Trời.
1,5
* Mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực trong quá trình hình thành các dạng
địa hình bề mặt Trái Đất:
- Nội lực và ngoại lực xảy ra đồng thời, liên tục và co tính đới lập nhau về 0,25
phương hướng.
Nội lực làm nâng lên hoặc hạ xuống các bộ phận của vỏ Trái Đất, co
khuynh hướng làm tăng cường tính gồ ghề của bề mặt đất. Trong lúc đo, ngoại 0,25
lực co khuynh hướng san bằng những chỗ gồ ghề đo. Địa hình chính là kết quả
của sự tác động qua lại giữa nội lực và ngoại lực.
- Nội lực và ngoại lực vẫn co ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Nếu vận động kiến tạo
0,5
nâng lên sinh ra miền núi, thì ngoại lực co hướng phá huỷ; cịn khi vận đợng hạ x́ng,
thì phương hướng chung của ngoại lực là bồi tụ.
- Vai trị của nợi lực và ngoại lực trong các yếu tố địa hình cụ thể không
0,5
giống nhau. Trong việc hình thành các yếu tớ địa hình lớn, nợi lực đong vai trị
chủ ́u. Đới với địa hình nhỏ, no đong vai trị thứ yếu.
1,0
Các hoang mạc phân bố chủ yếu ở khu vực chí tuyến hoặc ở sâu trong lục địa ,
vì:
* Khu vực chí tuyến:
0,5
- Áp cao ngự trị, co gio Tín phong đi qua lục địa nên khô nong.
0,25
- Tỉ lệ lục địa lớn.
0,25
* Ở lục địa co nhiều hoang mạc do ảnh hưởng của biển và đại dương rất ít
nên ít mưa. Ở sâu trong lục địa, mùa hè hấp thụ nhiệt mạnh nên rất nong, mùa 0,5
đông tỏa nhiệt nhanh nên hình thành hoang mạc.

2,0
Gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học đều tác động đến quy mô dân số nhưng
chỉ có gia tăng tự nhiên mới được coi là động lực phát triển dân số, vì:
0,25
- Gia tăng cơ học không co tác động thường xuyên.
- Gia tăng cơ học chỉ tác động đến quy mô dân số ở một lãnh thổ nhất định và
trong một thời điểm nhất định, nhưng không tác động đến quy mô tồn cầu.
- Gia tăng tự nhiên tác đợng thường xun và co ảnh hưởng lớn đến tình hình

0,5
0,75


biến động dân số.
- Tỉ suất gia tăng tự nhiên trên thế giới co sự thay đổi theo thời gian, phụ thuộc
vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội. Ngay trong cùng một thời kì, giữa các
nước co trình độ phát triển khác nhau, gia tăng tự nhiên diễn ra không như
nhau.
Các thành phố lớn như Niu Iooc, Luân Đôn, Tôkiô,… là các trung tâm
dịch vụ lớn thế giới , vì:
- Tập trung rất đa dạng các loại hình dịch vụ khác nhau: dịch vụ sản xuất,
dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công.
- Đây là các trung tâm công nghiệp, trung tâm kinh tế lớn và loại hình dịch vụ
sản xuất, dịch vụ kinh doanh phát triển đa dạng quy mô lớn.
- Đây là những nơi tập trung đông dân cư nên dịch vụ tiêu dùng phát triển
mạnh.
- Là các trung tâm hành chính, văn hoa, khoa học, giáo dục nên các dịch vụ
về hành chính, văn hoa, giáo dục, … cũng được tập trung phát triển.

3


4

a

Phân tích những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa
* Những cơ hội:
- Tiếp nhận các dịng vớn, cơng nghệ, mở rộng thị trường, kinh nghiệm, … từ
các nước phát triển.
- Chuyển giao trên quy mô ngày càng lớn những thành tựu mới về khoa học và
công nghệ, về tổ chức và quản lí, kinh nghiệm và kiến thức đến nhiều nước.
- Thúc đẩy sự xích lại gần nhau của các dân tộc, làm cho các dân tộc ngày càng
hiểu biết nhau hơn.
- Mở ra khả năng phối hợp nguồn lực giữa các quốc gia, dân tộc để giải quyết
các vấn đề mang tính tồn cầu.
* Những thách thức:

0,5

2,0
0,5
0,5
0,5
0,5
2,0
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25

1,0

- Làm tăng thêm sự phân hoa giàu nghèo.
0,25
- Áp lực của sự cạnh tranh gay gắt, tỉ lệ thất nghiệp tăng.
0,25
- Gây hậu quả về môi trường; các giá trị đạo đức của nhân loại co nguy cơ bị xoi
0,25
mòn do sự áp đặt lối sống và nền văn minh của các siêu cường quốc tế.
- Phổ biến tràn lan các dịch bệnh; khủng bố, các tổ chức tội phạm,… xâm nhập 0,25
vào các quốc gia.
Những biểu hiện của hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu. Hiện tượng

b
-

biến đổi khí hậu tác động đến Đồng bằng sông Cửu Long như thế nào?
 Những biểu hiện của hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu:
Hiệu ứng nhà kính làm cho Trái đất nong lên, băng tan, nước biển dâng.
Tầng odon mỏng dần và lỗ thủng ngày càng tăng.
Mưa axit phá hoại mùa màng, các công trình giao thông.
 Hiện tượng biến đổi khí hậu tác đợng đến Đồng bằng sơng Cửu Long:
Nhiệt độ tăng, khô hạn, xâm nhập mặn ngày càng tăng, các hiện tượng thời tiết
bất thường,…
Ảnh hưởng đến các ngành sản xuất. (Dẫn chứng).

2,0
0,75
0,25
0,25

0,25
1,25
0,5
0,25


5

a

- Ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của người dân. (Dẫn chứng).
- Ảnh hưởng đến môi trường. (Dẫn chứng).

0,25
0,25

Những điểm giống nhau về tự nhiên, dân cư và xã hội của khu vực Tây Nam
Á và Trung Á.

1,5

-

b

6

7
a


Co vị trí địa lí mang tính chiến lược.
Khí hậu khơ hạn, phần lớn lãnh thổ là hoang mạc.
Giàu co về tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ.
Dân cư thưa thớt, mật độ dân số thấp.
Tôn giáo chủ yếu là đạo Hồi.
Trình độ phát triển kinh tế và trình độ dân trí chưa cân đới; đang tồn tại nhiều
mâu thuẫn, xã hội bất ổn.

0,25

Vấn đề xung đột sắc tộc, tôn giáo và khủng bố ở khu vực Tây Nam Á và
Trung Á có phải là vấn đề mang tính toàn cầu không? Tại sao?
 Vấn đề xung đột sắc tộc, tôn giáo và khủng bố ở khu vực Tây Nam Á và
Trung Á là vấn đề mang tính tồn cầu.
 Giải thích:
- Vấn đề này đã trở thành mới đe dọa trực tiếp tới ổn định, hòa bình thế giới.
(Dẫn chứng).
- Gây thiệt hại lớn cho nhân loại: chết người, kinh tế thiệt hại, ảnh hưởng
nghiêm trọng. (Dẫn chứng).

1,5

Trình bày và giải thích sự thay đổi khơng gian sản x́t công nghiệp của Hoa
Kỳ.
 Sự thay đổi không gian sản xuất công nghiệp của Hoa Kỳ:
- Trước đây: Sản xuất công nghiệp chủ yếu tập trung ở Đông Bắc với các
ngành công nghiệp truyền thống như: luyện kim, ô tô, đong tàu, hoa chất, dệt,

- Hiện nay: Sản xuất công nghiệp mở rợng x́ng phía Đơng Nam và ven Thái
Bình Dương hình thành vành đai công nghiệp mới “Vành đai Mặt Trời” với

các ngành công nghiệp hiện đại như: hàng không vũ trụ, công nghệ thông tin,
điện tử, viễn thông,…
 Giải thích:
- Do tác đợng của cách mạng khoa học kỹ thuật và toàn cầu hoa làm thay đổi
cơ cấu công nghiệp (giảm tỉ trọng công nghiệp truyền thống, tăng tỉ trọng
công nghiệp hiện đại).
- Bị cạnh tranh bởi các nước phát triển khác nên phải thay đổi lại chiến lược
sản xuất và phân bố công nghiệp.
- Vùng Đông Bắc phát triển lâu đời với các ngành công nghiệp truyền thống,
cơ sở hạ tầng lạc hậu, ô nhiễm môi trường,…
- Khu vực phía Đơng Nam và ven Thái Bình Dương co nhiều lợi thế: cơ sở hạ
tầng, lao động, thị trường, khí hậu thuận lợi,…
Vẽ biểu đồ, Nhận xét, giải thích
Vẽ biểu đồ:
 Xử lí sớ liệu:

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,5
1,0
0,5
0,5
2,0
1,0
0,5
0,5

1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
4,0
2,25


-

Tính GDP/người của Trung Q́c giai đoạn 1985-2010:
Bảng GDP/người của Trung Quốc giai đoạn 1985-2010

Năm
1985
1995
2004
2010
GDP/người
223
576
1.270
4.365
(USD/người)
- Tính tớc đợ tăng trưởng:
Bảng tốc độ tăng trưởng GDP, số dân, GDP/người của Trung Quốc giai
đoạn 1985-2010
(Đơn vị: %)
Năm

1985
1995
2004
2010
GDP
100
291,9
690,1
2460,2
Số dân
100
113,2
121,4
125,9
GDP/người
100
258,3
569,5
1957,4
 Vẽ biểu đồ đường biểu diễn (Yêu cầu: đúng, đẹp, đầy đủ các yếu tớ)
Ghi chú: Thiếu tên biểu đồ, chú thích: mỗi yếu tố -0,25điểm.
Nhận xét, giải thích
- GDP, sớ dân, GDP/người của Trung Quốc giai đoạn 1985-2010 đều tăng.
- GDP tăng mạnh nhất (dẫn chứng), do Trung Quốc thành công trong chuyển
đổi kinh tế.
b
- Số dân tăng rất chậm (dẫn chứng), do Trung Q́c do thực hiện chính sách
dân sớ triệt để.
- GDP/người co tốc độ tăng trưởng rất cao (dẫn chứng), do GDP tăng rất nhanh
trong khi dân số tăng chậm.

Tổng số điểm toàn bài
Hết

0,25

0,5

1,5
1,75
0,25
0,5
0,5
0,5
20,0



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×