Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

de khao sat k11 Truong Tam Nong phu Tho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.83 KB, 8 trang )

ĐỀ KHẢO SÁT CHÂT LƯỢNG LẦN 1
SINH HỌC 11
Thời gian làm bài: 50 phút.
(40 câu trắc nghiệm)
(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Mã đề thi
001
Họ, tên:.....................................................................
Câu 1: Chứng huyết áp thấp biểu hiện khi huyết áp cực đại thường xuống dưới
A. 80 mmHg
B. 70 mmHg.
C. 90 mmHg.
D. 60 mmHg.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
1. Thực vật C4 có hai dạng lục lạp: Lục lạp của tế bào mô giậu và lục lạp của tế bào bao bó
mạch.
2. Ở thực vật CAM, q trình cacboxi hóa sơ cấp xảy ra vào ban đêm. Cịn q trình tổng
hợp đường lại xảy ra vào ban ngày.
3. Trong các con đường cố định CO 2, hiệu quả quang hợp ở các nhóm thực vật được xếp
theo thứ tự C3 > C4 > CAM.
4. Ở các nhóm thực vật khác nhau, pha tối diễn ra khác nhau ở chất nhận CO 2 đầu tiên và
sản phẩm cố định CO2 đầu tiên.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 3: Giai đoạn đường phân diễn ra ở trong:
A. Ty thể.
B. Lục lạp.
C. Tế bào chất.


D. Nhân.
Câu 4: Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ tổ ong diễn ra như thế nào?
A. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
B. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.
C. Tiết pepxin và HCl để tiêu hố prơtêin có ở vi sinh vật và cỏ.
D. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim
tiêu hố xellulơzơ.
Câu 5: Cho các nhận xét sau về hệ tiêu hóa ở người
1. Tá tràng rất dài dùng để tiêu hóa và hấp thụ thức ăn.
2. Vi khuẩn HP gây bệnh đau dạ dày ở người chỉ có khả năng sống trong mơi trường kiềm.
3. Manh tràng rất phát triển.
4. Gai vị giác chỉ có ở mặt trên của lưỡi.
có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 6: Việc nào không nên làm khi giữ vệ sinh hô hấp ở người
A. đeo khẩu trang trong môi trường nhiều bụi, quàng khăn giữ ấm khi trời lạnh.
B. loại bỏ lơng trong mũi, thường xun ngốy mũi loại bỏ chất đọng trong mũi bằng ngón
tay.
C. thường xuyên vệ sinh mũi bằng dung dịch nước muối sinh lý.
D. Đánh răng và xúc miệng bằng nước muối pha lỗng.
Câu 7: Sản phẩm của pha sáng gồm có:
A. ATP, NADPH và CO2.
B. ATP, NADP+ và O2.
C. ATP, NADPH và O2.
D. ATP, NADPH.
Câu 8: . Cho các phát biểu sau:
I. Khí khổng đóng hay mở là do ảnh hưởng trực tiếp sự trương nước của tế bào hạt đậu.

II. Khí khổng đóng vào ban đêm, cịn ngồi sáng khí khổng ln mở.
III. Khí khổng đóng khi cây thiếu nước, bất luận vào ban ngày hay ban đêm.


IV. Khi tế bào hạt đậu của khí khổng trương nước, khí khổng sẽ đóng lại.
Số phương án đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 0.
Câu 9: Ở người, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?
A. Tiêu hoá nội bào.
C. Một số tiêu hố nội bào, cịn lại tiêu hố ngoại bào.
B. Tiêu hóa ngoại bào.
D. Tiêu hóa ngoại bào tiêu hố nội bào.
Câu 10: Thành phần nào sau đây khơng nằm trong cấu trúc của lục lạp?
1. Stroma.
2. Grana.
3. Lizoxom.
4. Tilacoit
5. Lưới nội chất
A. 2, 4.
B. 3, 4.
C. 3, 5.
D. 1, 2.
Câu 11: Đơn vị cấu tạo thực hiện trao đổi khí trong phổi của người là:
A. Ống khí
B. Phế quản.
C. Phế nang.
D. Khí quản.

Câu 12: Hơ hấp hiếu khí xảy ra ở ty thể theo chu trình crep tạo ra:
A. CO2 + ATP + FADH2.
B. CO2 + ATP + NADH.
C. CO2 + ATP + NADH +FADH2.
D. CO2 + NADH +FADH2.
Câu 13: Nhân tố ảnh hưởng các bơm ion ở tế bào khí khổng làm tăng hàm lượng các ion chủ
yếu đến q trình thốt hơi nước ở lá với vai trị là tác nhân gây mở khí khổng là:
A. Độ ẩm đất và khơng khí.
B. Nhiệt độ.
C. Ánh sáng.
D. Dinh dưỡng khống.
Câu 14: Sự thơng khí trong các ống khí của cơn trùng thực hiện được nhờ:
A. Sự di chuyển của chân.
B. Sự co dãn của phần bụng.
C. Vận động của cánh.
D. Sự nhu động của hệ tiêu hoá.
Câu 15: Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào?
A. Có sự vận động vơ hướng
B. Có nhiều tác nhân kích thích.
C. Khơng liên quan đến sự phân chia tế bào. D. Tác nhân kích thích khơng định hướng.
Câu 16: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?
A. Đường phân → Chu trình crep → Chuỗi chuyền êlectron hơ hấp.
B. Chu trình crep → Đường phân → Chuỗi chuyền êlectron hơ hấp.
C. Đường phân → Chuỗi chuyền êlectron hô hấp → Chu trình crep.
D. Chuỗi chuyền êlectron hơ hấp → Chu trình crep → Đường phân.
Câu 17: Cho các đặc điểm của lá phù hợp với chức năng quang hợp như sau
1. Hình bản, xếp xen kẽ, hướng quang. 2. Bề mặt lá có nhiều khí khổng giúp trao đổi khí.
3. Có mơ xốp gồm nhiều khoang trống chứa CO2, mơ giậu chứa nhiều lục lạp.
4. Hệ mạch dẫn (bó mạch gỗ của lá) dày đặc, thuận lợi cho việc vận chuyển nước, khoáng và
sản phẩm quang hợp.

Số đặc điểm đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 18: Những ứng động nào sau đây là ứng động sinh trưởng?
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng, thức ngủ của chồi cây bàng.
C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.
D. Lá cây họ đậu x ra và khép lại, khí khổng đóng mở.
Câu 19: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:
A. Qua mạch gỗ.
B. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
C. Từ mạch rây sang mạch gỗ.
D. Từ mạch gỗ sang mạch rây.
1
Câu 20: Chồi vị giác nằm ở 3 cuối của lưỡi người phát hiện được vị?

A. Cay
B. Chua.
C. Ngọt.
D. Đắng.
Câu 21: Sự pha máu ở lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) được giải thích như thế nào?


A. Lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) là động vật biến nhiệt.
B. Tim của chúng khơng có vách ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất.
C. Tim của chúng chỉ có 2 ngăn.
D. Tim của chúng chỉ có 3 ngăn hay 4 ngăn nhưng vách ngăn ở tâm thất khơng hồn tồn.
Câu 22: Điều nào quan trọng nhất gây ra sự mất cân bằng áp suất thẩm thấu của máu?

A. Lượng nước trong máu.
B. Nồng độ đường trong máu.
+
C. Nồng độ Na trong máu.
D. Nồng độ khí CO2 trong máu.
Câu 23: Cho các nhận xét sau về cảm ứng ở thực vật
1. Thân cây cong về phía ánh sáng là do auxin phân bố không đều trong các cơ quan có cấu
tạo bản dẹt dẫn đến sinh trưởng khơng đều hai phía của cơ quan đối diện nhau.
2. cây bắt ruồi có kiểu ứng động hóa học khơng sinh trưởng.
3. Người ta có thể lợi dụng tính hướng của thực vật để tạo ra các cây bonsai.
4. Sự nở hoa của cây huệ tây là ứng động không sinh trưởng
Số nhận xét đúng là:
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 24: Cơn trùng có hệ tuần hồn hở nhưng hoạt động mạnh khá hiệu quả và linh hoạt vì
A. Máu của cơn trùng có nhân hem là Cu2+ nên khả năng gắn với O2 tốt.
B. hệ thống ống khí phân nhánh dẫn đến tế bào và trao đổi hiệu quả trong mỗi tế bào bằng
túi bóng khí.
C. xoang cơ thể chứa máu của côn trùng rất rộng
D. Côn trùng không chỉ có một mà có một hệ thống tim bơm máu đến tất cả các cơ quan bộ
phận một cách nhanh và hiệu quả nhất
Câu 25: Các động mạch ở người có các đặc tính :
1. Ln dẫn máu từ tim ra.
2. Có thể dẫn máu từ tim ra hoặc trở về tim.
3. Ln ln mang máu giàu ơxy. 4. Có thể mang máu giàu ơxy hoặc giàu CO2
5. Có thành dày với các van trong lòng mạch
Chọn câu đúng :
A. 1 và 4

B. 2 và 3
C. 2, 4 và 5.
D. 1, 3 và 5
Câu 26: Vai trò điều tiết của hoocmôn do tuyến tuỵ tiết ra là:
A. Insulin tham gia điều tiết khi hàm lượng glucơzơ trong máu cao, cịn glucôgôn điều tiết
khi nồng độ glucôzơ trong máu thấp.
B. Insulin tham gia điều tiết khi hàm lượng glucôzơ trong máu cao, cịn glucơgơn điều tiết
khi nồng độ glucơzơ trong máu cũng cao.
C. Insulin tham gia điều tiết khi hàm lượng glucơzơ trong máu thấp, cịn glucơgơn điều tiết
khi nồng độ glucôzơ trong máu cũng thấp.
D. Insulin tham gia điều tiết khi hàm lượng glucơzơ trong máu thấp, cịn glucơgơn điều tiết
khi nồng độ glucôzơ trong máu cao.
Câu 27: Khi xét nghiệm máu một bệnh nhân, người ta thấy nồng độ glucagơn cao nồng độ
insulin thấp. Giải thích nào sau đây nhiều khả năng đúng nhất?
A. Bệnh nhân đã uống một lượng lớn nước ngọt trên đường đến bệnh viện.
B. Bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường.
C. Bệnh nhân đã không ăn gì vài giờ đồng hồ trước đó.
D. Do đo sai lượng hoocmôn.
Câu 28: Rượu khi đi vào cơ thể làm tăng lượng nước tiểu vì rượu
A. ức chế sản sinh anđơsteron, do đó giảm tái hấp thu nước và Na+.
B. kích thích sản sinh anđơsteron làm tăng hấp thu Na+ và giảm tái hấp thu nước ở ống thận.
C. kích thích sản sinh và giải phóng ADH.
D. ức chế sản sinh và giải phóng ADH.
Câu 29: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu sắt của cây là:


A. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
B. Lá nhỏ có màu vàng.
C. Lá non có màu lục đậm khơng bình thường.
D. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.

Câu 30: Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động đã được học nhất?
A. Hoa.
B. Thân.
C. Rễ.
D. Lá.
Câu 31: Trong lần phân bào II của giảm phân , các nhiễm sắc thể có trạng thái kép ở các
kỳ nào sau đây ?
A. Đầu II, giữa II.
B. Sau II, cuối II và giữa II.
C. Đầu II, cuối II và sau II.
D. Tất cả các kỳ.
Câu 32: Cho Lồi có bộ NST 2n = 10. Cho các nhận xét sau về phân bào có bao nhiêu nhận
xét đúng?
1. Tại kỳ đầu của giảm phân I có 40 cromatit, nhưng đến kỳ cuối I chỉ còn 20 cromatit
2. Tế bào nguyên phân liên tiếp 4 lần sẽ thu được số NST đơn trong các tế bào con là 160.
3. trong một tế bào đang thực hiện kỳ sau của giảm phân 2 số NST đơn là 10.
4. Có 3 tế bào sinh trứng giảm phân tạo trứng thì số NST đã biến mất trong thể định hướng
là: 15
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 33: Xét 10 tế bào E. coli có thời gian của một thế hệ là 30 phút . Số tế bào tạo ra từ
các tế bào nói trên sau 3 giờ là bao nhiêu ?
A. 640.
B. 320.
C. 160.
D. 80.
Câu 34: Thành tế bào khơng có ở bao nhiêu loại tế bào dưới đây
1. Vi khuẩn gram + điển hình 2. Tế bào nấm đảm 3. tế bào cơ người. 4. tế bào thực vật.

A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 35: Trong phân tử ADN, liên kết hiđrơ có tác dụng
A. Nối giữa đường và bazơ trên 2 mạch lại với nhau.
B. Liên kết giữa đường với axit trên mỗi mạch.
C. Tạo tính đặc thù cho phân tử ADN.
D. Liên kết 2 mạch Polinuclêotit lại với nhau.
Câu 36: Giữa các Nuclêotit kế tiếp nhau trong cùng một mạch của ADN xuất hiện liên kết
hoá học nối giữa :
A. Đường và axít.
B. axít và bazơ.
C. Bazơ và đường.
D. Đường và đường.
Câu 37: Quần thể vi khuẩn nuôi cấy trong môi trường không liên tục sẽ trải qua mấy giai đoạn
phát triển
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4.
Câu 8: Trong gia đình, có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện quá
trình nào sau đây ?
A. Làm nước mắm.
B. Làm tương.
C. Muối dưa.
D. Làm giấm.
Câu 39: Trong các bào quan của nhân thực dưới đây có bao nhiêu bao quan màng kép?
1. Nhân.
2. Ty thể.

3. Lizoxom
4. Lục lạp.
5. Không bào.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 40: Trên lớp vỏ ngồi của vi rút có yếu tố nào sau đây ?
A. Kháng nguyên.
B. Phân tử ADN.
C. Bộ gen.
D. Phân tử ARN.
----------- HẾT ----------


Đáp án ĐỀ KHẢO SÁT CHÂT LƯỢNG LẦN 1
SINH HỌC 11
Thời gian làm bài: 50 phút.
(40 câu trắc nghiệm)
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Mã đề thi
001
Họ, tên:.....................................................................
Câu 1: Chứng huyết áp thấp biểu hiện khi huyết áp cực đại thường xuống dưới
A. 80 mmHg
B. 70 mmHg.
C. 90 mmHg.
D. 60 mmHg.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
1. Thực vật C4 có hai dạng lục lạp: Lục lạp của tế bào mô giậu và lục lạp của tế bào bao bó

mạch.
2. Ở thực vật CAM, q trình cacboxi hóa sơ cấp xảy ra vào ban đêm. Cịn q trình tổng
hợp đường lại xảy ra vào ban ngày.
3. Trong các con đường cố định CO 2, hiệu quả quang hợp ở các nhóm thực vật được xếp
theo thứ tự C3 > C4 > CAM.
4. Ở các nhóm thực vật khác nhau, pha tối diễn ra khác nhau ở chất nhận CO 2 đầu tiên và
sản phẩm cố định CO2 đầu tiên.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 3: Giai đoạn đường phân diễn ra ở trong:
A. Ty thể.
B. Lục lạp.
C. Tế bào chất.
D. Nhân.
Câu 4: Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ tổ ong diễn ra như thế nào?
A. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
B. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.
C. Tiết pepxin và HCl để tiêu hố prơtêin có ở vi sinh vật và cỏ.
D. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim
tiêu hố xellulơzơ.
Câu 5: Cho các nhận xét sau về hệ tiêu hóa ở người
1. Tá tràng rất dài dùng để tiêu hóa và hấp thụ thức ăn.
2. Vi khuẩn HP gây bệnh đau dạ dày ở người chỉ có khả năng sống trong mơi trường kiềm.
3. Manh tràng rất phát triển.
4. Gai vị giác chỉ có ở mặt trên của lưỡi.
có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 1.

B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 6: Việc nào không nên làm khi giữ vệ sinh hô hấp ở người
A. đeo khẩu trang trong môi trường nhiều bụi, quàng khăn giữ ấm khi trời lạnh.
B. loại bỏ lông trong mũi, thường xuyên ngoáy mũi loại bỏ chất đọng trong mũi bằng ngón
tay.
C. thường xuyên vệ sinh mũi bằng dung dịch nước muối sinh lý.
D. Đánh răng và xúc miệng bằng nước muối pha loãng.
Câu 7: Sản phẩm của pha sáng gồm có:
A. ATP, NADPH và CO2.
B. ATP, NADP+ và O2.
C. ATP, NADPH và O2.
D. ATP, NADPH.
Câu 8: . Cho các phát biểu sau:
I. Khí khổng đóng hay mở là do ảnh hưởng trực tiếp sự trương nước của tế bào hạt đậu.
II. Khí khổng đóng vào ban đêm, cịn ngồi sáng khí khổng ln mở.
III. Khí khổng đóng khi cây thiếu nước, bất luận vào ban ngày hay ban đêm.


IV. Khi tế bào hạt đậu của khí khổng trương nước, khí khổng sẽ đóng lại.
Số phương án đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 0.
Câu 9: Ở người, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?
A. Tiêu hoá nội bào.
C. Một số tiêu hố nội bào, cịn lại tiêu hố ngoại bào.
B. Tiêu hóa ngoại bào.

D. Tiêu hóa ngoại bào tiêu hố nội bào.
Câu 10: Thành phần nào sau đây khơng nằm trong cấu trúc của lục lạp?
1. Stroma.
2. Grana.
3. Lizoxom.
4. Tilacoit
5. Lưới nội chất
A. 2, 4.
B. 3, 4.
C. 3, 5.
D. 1, 2.
Câu 11: Đơn vị cấu tạo thực hiện trao đổi khí trong phổi của người là:
A. Ống khí
B. Phế quản.
C. Phế nang.
D. Khí quản.
Câu 12: Hơ hấp hiếu khí xảy ra ở ty thể theo chu trình crep tạo ra:
A. CO2 + ATP + FADH2.
B. CO2 + ATP + NADH.
C. CO2 + ATP + NADH +FADH2.
D. CO2 + NADH +FADH2.
Câu 13: Nhân tố ảnh hưởng các bơm ion ở tế bào khí khổng làm tăng hàm lượng các ion chủ
yếu đến q trình thốt hơi nước ở lá với vai trị là tác nhân gây mở khí khổng là:
A. Độ ẩm đất và khơng khí.
B. Nhiệt độ.
C. Ánh sáng.
D. Dinh dưỡng khống.
Câu 14: Sự thơng khí trong các ống khí của cơn trùng thực hiện được nhờ:
A. Sự di chuyển của chân.
B. Sự co dãn của phần bụng.

C. Vận động của cánh.
D. Sự nhu động của hệ tiêu hoá.
Câu 15: Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào?
A. Có sự vận động vơ hướng
B. Có nhiều tác nhân kích thích.
C. Khơng liên quan đến sự phân chia tế bào. D. Tác nhân kích thích khơng định hướng.
Câu 16: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?
A. Đường phân → Chu trình crep → Chuỗi chuyền êlectron hơ hấp.
B. Chu trình crep → Đường phân → Chuỗi chuyền êlectron hơ hấp.
C. Đường phân → Chuỗi chuyền êlectron hô hấp → Chu trình crep.
D. Chuỗi chuyền êlectron hơ hấp → Chu trình crep → Đường phân.
Câu 17: Cho các đặc điểm của lá phù hợp với chức năng quang hợp như sau
1. Hình bản, xếp xen kẽ, hướng quang. 2. Bề mặt lá có nhiều khí khổng giúp trao đổi khí.
3. Có mơ xốp gồm nhiều khoang trống chứa CO2, mơ giậu chứa nhiều lục lạp.
4. Hệ mạch dẫn (bó mạch gỗ của lá) dày đặc, thuận lợi cho việc vận chuyển nước, khoáng và
sản phẩm quang hợp.
Số đặc điểm đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 18: Những ứng động nào sau đây là ứng động sinh trưởng?
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng, thức ngủ của chồi cây bàng.
C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.
D. Lá cây họ đậu x ra và khép lại, khí khổng đóng mở.
Câu 19: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:
A. Qua mạch gỗ.
B. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
C. Từ mạch rây sang mạch gỗ.

D. Từ mạch gỗ sang mạch rây.
1
Câu 20: Chồi vị giác nằm ở 3 cuối của lưỡi người phát hiện được vị?

A. Cay
B. Chua.
C. Ngọt.
D. Đắng.
Câu 21: Sự pha máu ở lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) được giải thích như thế nào?


A. Lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) là động vật biến nhiệt.
B. Tim của chúng khơng có vách ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất.
C. Tim của chúng chỉ có 2 ngăn.
D. Tim của chúng chỉ có 3 ngăn hay 4 ngăn nhưng vách ngăn ở tâm thất khơng hồn tồn.
Câu 22: Điều nào quan trọng nhất gây ra sự mất cân bằng áp suất thẩm thấu của máu?
A. Lượng nước trong máu.
B. Nồng độ đường trong máu.
+
C. Nồng độ Na trong máu.
D. Nồng độ khí CO2 trong máu.
Câu 23: Cho các nhận xét sau về cảm ứng ở thực vật
1. Thân cây cong về phía ánh sáng là do auxin phân bố không đều trong các cơ quan có cấu
tạo bản dẹt dẫn đến sinh trưởng khơng đều hai phía của cơ quan đối diện nhau.
2. cây bắt ruồi có kiểu ứng động hóa học khơng sinh trưởng.
3. Người ta có thể lợi dụng tính hướng của thực vật để tạo ra các cây bonsai.
4. Sự nở hoa của cây huệ tây là ứng động không sinh trưởng
Số nhận xét đúng là:
A. 1.
B. 3.

C. 4.
D. 2.
Câu 24: Cơn trùng có hệ tuần hồn hở nhưng hoạt động mạnh khá hiệu quả và linh hoạt vì
A. Máu của cơn trùng có nhân hem là Cu2+ nên khả năng gắn với O2 tốt.
B. hệ thống ống khí phân nhánh dẫn đến tế bào và trao đổi hiệu quả trong mỗi tế bào bằng
túi bóng khí.
C. xoang cơ thể chứa máu của côn trùng rất rộng
D. Côn trùng không chỉ có một mà có một hệ thống tim bơm máu đến tất cả các cơ quan bộ
phận một cách nhanh và hiệu quả nhất
Câu 25: Các động mạch ở người có các đặc tính :
1. Ln dẫn máu từ tim ra.
2. Có thể dẫn máu từ tim ra hoặc trở về tim.
3. Ln ln mang máu giàu ơxy. 4. Có thể mang máu giàu ơxy hoặc giàu CO2
5. Có thành dày với các van trong lòng mạch
Chọn câu đúng :
A. 1 và 4
B. 2 và 3
C. 2, 4 và 5.
D. 1, 3 và 5
Câu 26: Vai trò điều tiết của hoocmôn do tuyến tuỵ tiết ra là:
A. Insulin tham gia điều tiết khi hàm lượng glucơzơ trong máu cao, cịn glucôgôn điều tiết
khi nồng độ glucôzơ trong máu thấp.
B. Insulin tham gia điều tiết khi hàm lượng glucôzơ trong máu cao, cịn glucơgơn điều tiết
khi nồng độ glucơzơ trong máu cũng cao.
C. Insulin tham gia điều tiết khi hàm lượng glucơzơ trong máu thấp, cịn glucơgơn điều tiết
khi nồng độ glucôzơ trong máu cũng thấp.
D. Insulin tham gia điều tiết khi hàm lượng glucơzơ trong máu thấp, cịn glucơgơn điều tiết
khi nồng độ glucôzơ trong máu cao.
Câu 27: Khi xét nghiệm máu một bệnh nhân, người ta thấy nồng độ glucagơn cao nồng độ
insulin thấp. Giải thích nào sau đây nhiều khả năng đúng nhất?

A. Bệnh nhân đã uống một lượng lớn nước ngọt trên đường đến bệnh viện.
B. Bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường.
C. Bệnh nhân đã không ăn gì vài giờ đồng hồ trước đó.
D. Do đo sai lượng hoocmôn.
Câu 28: Rượu khi đi vào cơ thể làm tăng lượng nước tiểu vì rượu
A. ức chế sản sinh anđơsteron, do đó giảm tái hấp thu nước và Na+.
B. kích thích sản sinh anđơsteron làm tăng hấp thu Na+ và giảm tái hấp thu nước ở ống thận.
C. kích thích sản sinh và giải phóng ADH.
D. ức chế sản sinh và giải phóng ADH.
Câu 29: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu sắt của cây là:


A. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
B. Lá nhỏ có màu vàng.
C. Lá non có màu lục đậm khơng bình thường.
D. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.
Câu 30: Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động đã được học nhất?
A. Hoa.
B. Thân.
C. Rễ.
D. Lá.
Câu 31: Trong lần phân bào II của giảm phân , các nhiễm sắc thể có trạng thái kép ở các
kỳ nào sau đây ?
A. Đầu II, giữa II.
B. Sau II, cuối II và giữa II.
C. Đầu II, cuối II và sau II.
D. Tất cả các kỳ.
Câu 32: Cho Lồi có bộ NST 2n = 10. Cho các nhận xét sau về phân bào có bao nhiêu nhận
xét đúng?
1. Tại kỳ đầu của giảm phân I có 40 cromatit, nhưng đến kỳ cuối I chỉ còn 20 cromatit

2. Tế bào nguyên phân liên tiếp 4 lần sẽ thu được số NST đơn trong các tế bào con là 160.
3. trong một tế bào đang thực hiện kỳ sau của giảm phân 2 số NST đơn là 10.
4. Có 3 tế bào sinh trứng giảm phân tạo trứng thì số NST đã biến mất trong thể định hướng
là: 15
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 33: Xét 10 tế bào E. coli có thời gian của một thế hệ là 30 phút . Số tế bào tạo ra từ
các tế bào nói trên sau 3 giờ là bao nhiêu ?
A. 640.
B. 320.
C. 160.
D. 80.
Câu 34: Thành tế bào khơng có ở bao nhiêu loại tế bào dưới đây
1. Vi khuẩn gram + điển hình 2. Tế bào nấm đảm 3. tế bào cơ người. 4. tế bào thực vật.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 35: Trong phân tử ADN, liên kết hiđrơ có tác dụng
A. Nối giữa đường và bazơ trên 2 mạch lại với nhau.
B. Liên kết giữa đường với axit trên mỗi mạch.
C. Tạo tính đặc thù cho phân tử ADN.
D. Liên kết 2 mạch Polinuclêotit lại với nhau.
Câu 36: Giữa các Nuclêotit kế tiếp nhau trong cùng một mạch của ADN xuất hiện liên kết
hoá học nối giữa :
A. Đường và axít.
B. axít và bazơ.
C. Bazơ và đường.

D. Đường và đường.
Câu 37: Quần thể vi khuẩn nuôi cấy trong môi trường không liên tục sẽ trải qua mấy giai đoạn
phát triển
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4.
Câu 38: Trong gia đình, có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện quá
trình nào sau đây ?
A. Làm nước mắm.
B. Làm tương.
C. Muối dưa.
D. Làm giấm.
Câu 39: Trong các bào quan của nhân thực dưới đây có bao nhiêu bao quan màng kép?
1. Nhân.
2. Ty thể.
3. Lizoxom
4. Lục lạp.
5. Không bào.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 40: Trên lớp vỏ ngồi của vi rút có yếu tố nào sau đây ?
A. Kháng nguyên.
B. Phân tử ADN.
C. Bộ gen.
D. Phân tử ARN.
----------- HẾT ----------




×