Tuần: 31
Tiết: 42
Ngày soạn : 25/ 3/ 2018
Ngày dạy : 30/ 03/ 2018
Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC
1973) (Tiết 1)
(1965-
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức Sau bài học học sinh cần:
- Hiểu được khái niệm Chiến lược “ chiến tranh cục bộ” của Mĩ
- Hiểu được âm mưu và hành động của Mĩ trong chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”
- Trình bày được những thắng lợi lớn của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến
lược “ Chiến tranh cục”, tiêu biểu là chiến thắng Vạn Tường, trên lược đồ
2. Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước gắn với yêu chủ nghĩa xã hội, tình cảm ruột thịt
Bắc-Nam, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh, tin vào tiền đồ của
cách mạng
- Liên hệ với tấm gương Bác Hồ giáo dục tinh thần lao động chiến đấu cho học sinh.
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá
- Rèn luyện kỹ năng đọc lược đồ diễn biến trận đánh
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Hình ảnh về những thắng lợi tiêu biểu của quân dân ta trong chiến đấu chống chiến lược “
Chiến tranh cục bộ”
- Máy chiếu
2. Học sinh:
Vở ghi, SGK, vở soạn
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổnđịnh: 9A1…………….9A2………………..9A3………………9A4……………..
1. Kiểm tra bài cũ:
- “Chiến tranh đặc biệt” là gì? Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược này?
- Quân và dân miền Nam đã đánh bại chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ
như thế nào?
2. Giới thiệu bài mới:
Thất bại trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh
cục bộ”. Vậy chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được Mĩ tiến hành như thế nào? Âm mưu,
hành động của Mĩ trong chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” như thế nào? Quân dân miền
Nam đã chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh cục bộ” của Mĩ như thế nào? Bài học
hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Chiến lược “ I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC
chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở miền “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965Nam
1968)
GV:? “ Chiến tranh cục bộ” là gì?
1. Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở
HS(yếu): dựa vào SGK, trả lời
miền Nam
GV: chuẩn kiến thức
- “ Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng quân
“Chiến tranh cục bộ” là một chiến tranh thực
Mĩ, quân đồng minh Mĩ và quân đội Sài Gòn, lúc
dân kiểu mới được tiến hành bằng quân Mĩ,
quân đồng minh Mĩ và qn đội Sài Gịn. Trong
đó qn Mĩ đóng vai trị chủ đạo
? Để thực hiện chiến lược “ Chiến tranh cục
bộ”, Mĩ đã sử dụng những thủ đoạn và hành
động như thế nào?
HS: Dựa vào SGK, trả lời (phần in nhỏ)
GV: chuẩn kiến thức
? Vì sao Mĩ mở các cuộc tấn công vào Vạn
Tường?
HS: Vạn Tường là căn cứ của quân giải phóng
? Mĩ tiến hành “ Chiến tranh cục bộ” ở miền
Nam nhằm mục đích gì?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Chuẩn kiến thức.
? Em hãy so sánh “ Chiến tranh đặc biệt” với
“Chiến tranh cục bộ”?
HS: Thảo luận cặp:
Điểm giống nhau: Đều chung mục đích là tiêu
diệt lực lượng cách mạng, đều là chiến tranh
thực dân kiểu mới
Khác nhau: Quân đội chiến tranh cục bộ chủ
yếu là quân Mĩ và đồng minh, còn “chiến tranh
đặc biệt chủ yếu là quân đội tay sai – Sài Gòn
Hoạt động 2: Tìm hiểu cuộc chiến đấu chống
chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của quân
dân miền Nam
cao nhất 1,5 triệu quân
- Dựa vào ưu thế quân sự, Mĩ liên tiếp mở các cuộc
hành quân “tìm diệt” vào căn cứ Vạn Tường
(Quảng Ngãi), tiếp đó hai mùa khơ 1965-1966,
1966-1967 bằng các cuộc hành quân “bình định”
và “tìm diệt”
2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến
tranh cục bộ” của Mĩ
- Nhân dân ta chiến đấu chống “Chiến tranh
HS: Trước âm mưu và thủ đoạn của giặc, nhân cục bộ” với ý chí “ Quyết chiến quyết thắng
dân ta vẫn giành được thắng lợi bằng sức mạnh giặc Mĩ xâm lược” với thắng lợi mở đầu là
của cả dân tộc, của tuyền tuyến và hậu phương Vạn Tường (8/1965)
với ý chí “ quyết chiến quyết thắng giặc Mĩ
xâm lược” với thắng lợi mở đầu là ở Vạn
Tường
Chiếu lược đồ chiến thắng Vạn Tường, giới
thiệu tên lược đồ, giải thích chú giải, trình bày
diễn biến
- Ý nghĩa chiến thắng Vạn Tường: Mở đầu
HS: Theo dõi GV trình bày diễn biến trên lược cho cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy
mà diệt” trên khắp miền Nam, chứng tỏ khả
đồ sau đó trình bày lại
năng ta có thể đánh bại chiến lược “Chiến
? Chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa như thế
tranh cục bộ”
nào?
HS(yếu): Dựa vào SGK, trả lời
GV: chuẩn kiến thức
? Sau chiến thắng Vạn Tường nhân dân ta đã
giành được những thắng lợi gì về quân sự,
- Quân dân miền Nam đánh bại các cuộc
chính trị?
hành quân càn quét lớn của Mĩ trong hai
HS: Dựa vào SGK khái quát thắng lợi
mùa khô 1965-1966, 1966-1967.
- Trên mặt trận chính trị: Phá vỡ từng mảng
GV: chốt, chuẩn kiến thức
lớn “Ấp chiến lược”....vùng giải phóng
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc thêm Cuộc được mở rộng, uy tín của mặt trận dân tộc
Tổng tiến cơng và nổi dậy xuân Mậu Thân giải phóng miền Nam được nâng cao trên
trường quốc tế.
(1968)
3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân
GV: Yêu cầu HS đọc mục 3
Mậu Thân (1968)
HS: Đọc
(hướng dẫn HS đọc thêm)
GV: Nêu các câu hỏi:
?Vì sao ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến cơng
và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968?
? Trình bày diễn biến cuộc Tổng tiến công và
nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968?
? Ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy
Xuân Mậu Thân năm 1968?
GV: Dựa vào SGK, trả lời
GV: nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc Tổng tiến
công và nổi dậy: Làm lung lay ý chí xâm lược
của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “ Phi Mĩ hóa
chiến tranh” tức thừa nhận thất bại của chiến
lược “Chiến tranh cục bộ”.
4. Củng cố
GV: củng cố toàn bộ nội dung bài học
- “ Chiến tranh cục bộ” là gì? nêu những âm mưu và hành động của Mĩ trong chiến lược “
Chiến tranh cục bộ”.
- Trình bày diễn biến của chiến thắng Vạn Tường (8/1965)
5. Hướng dẫn học tập ở nhà
- Về nhà học bài cũ đầy đủ.
- Bài tâp về nhà: Quân dân ta đã chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc
Mĩ như thế nào?
- Đọc và tìm hiểu nội dung của bài tiếp theo bài 29 phần II, III
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………
…………........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………...