Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De chon doi tuyen HSG tinh mon sinh 9 Huyen Nga Son NH 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.82 KB, 5 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HUYỆN NGA SƠN
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi gồm có 01 trang)

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI DỰ THI CẤP TỈNH

Năm học: 2016 – 2017 (Lần 2)
Môn thi: Sinh học lớp 9-THCS
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 27/12/2016

Câu 1: (2,5 điểm)
a) Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích thế hệ lai của Menđen gồm những điểm nào?
b) Biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? Tại sao?
Câu 2: (2,0 điểm)
Giải thích tại sao nhiễm sắc thể được xem là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ
tế bào?
Câu 3: (3,0 điểm)
So sánh cấu tạo và chức năng di truyền của ADN và prôtêin.
Câu 4: (2,5 điểm)
Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến
gen trong thực tiễn sản xuất, cho ví dụ đối với vật ni và cây trồng.
Câu 5: (3,0 điểm)
Ở một lồi động vật, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể cái XY. Q trình
thụ tinh tạo ra một số hợp tử có tổng số nhiễm sắc thể đơn là 720, trong đó

1
là nhiễm sắc thể
12



giới tính, số nhiễm sắc thể X gấp 2 lần nhiễm sắc thể Y.
Xác định số cá thể đực và cá thể cái được hình thành từ nhóm hợp tử trên, biết tỷ lệ hợp tử
XX phát triển thành cơ thể là

7
, tỉ lệ hợp tử XY phát triển thành cơ thể là 40%.
10

Câu 6: (4,0 điểm)
Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080
Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrơ; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô.
a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao
nhiêu?
b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li khơng bình thường thì số lượng từng loại nuclêơtit
trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu?
c) Nếu cho các loại giao tử khơng bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường chứa gen
lặn nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu?
Câu 7: (3,0 điểm)
Ở một lồi cơn trùng, cho P: Thân xám, cánh dài X Thân đen, cánh ngắn; F1: 100% xám, dài
Cho F1 lai với một cơ thể khác (dị hợp tử 1 cặp gen). Giả sử rằng F 2 xuất hiện một trong hai trường
hợp sau:
+ Trường hợp 1: F2
2 xám, dài : 1 xám, ngắn : 1 đen, ngắn.
+ Trường hợp 2: F2
3 xám, dài : 3 xám, ngắn : 1 đen, dài : 1 đen, ngắn.
Biện luận và viết sơ đồ lai đối với từng trường hợp? Cho biết một gen quy định một tính trạng,
các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, nhiễm sắc thể không thay đổi cấu trúc trong giảm phân.
------------- HẾT ------------Họ và tên thí sinh: …………………………………………………….. Số báo danh: ……………



PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HUYỆN NGA SƠN

(HD chấm gồm có 04 trang)
Câu

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC

Mơn thi: Sinh học lớp 9-THCS
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 27/12/2016
Hướng dẫn chấm

a) Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích thế hệ lai của Menden
gồm những điểm nào?
- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng tương
phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con
cháu của từng cặp bố mẹ.
- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật
di truyền các tính trạng.
b) Biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp được xuất hiện ở hình thức sinh
Câu 1
sản nào? Tại sao?
(2,5 điểm)
- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng đã có ở bố mẹ làm xuất hiện
các kiểu hình khác bố mẹ.
- Biến dị tổ hợp xuất hiện ở những lồi sinh vật có hình thức sinh sản hữu
tính (giao phối)
- Sinh sản hữu tính được thực hiện bằng con đường giảm phân tạo giao tử và

thụ tinh có xảy ra phân li độc lập, tổ hợp tự do và trao đổi đoạn giữa các
NST đã tạo ra nhiều loại giao tử, nhiều loại hợp tử khác nhau về nguồn gốc
và chất lượng.
Giải thích tại sao nhiễm sắc thể được xem là cơ sở vật chất của hiện tượng
di truyền ở cấp độ tế bào?
- Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen:
+ NST chứa ADN, ADN mang thông tin di truyền, gen phân bố trên NST và
chiếm một vị trí nhất định
+ NST có những biến đổi về số lượng và cấu trúc gây ra những biến đổi về
Câu 2
tính trạng. Đại bộ phận những tính trang được di truyền bởi các gen trên
(2,0 điểm) NST
- NST có khả năng tự nhân đơi đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các
thế hệ.
- Sự tự nhân đôi kết hợp với sự phân ly, tổ hợp của NST và thụ tinh là cơ
chế di truyền ở cấp độ tế bào ở các loài giao phối. Ở các lồi sinh sản sinh
dưỡng nhờ cơ chế nhân đơi và phân ly đồng đều các NST về 2 cực của tế
bào là cơ chế ổn định vật chất di truyền trong một đời cá thể ở cấp độ tế bào.
Câu 3
So sánh cấu tạo và chức năng di truyền của ADN và prôtêin.
(3,0 điểm) * Các điểm giống nhau:
- Về cấu tạo:
+ Đều thuộc loại đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn trong tế bào.
+ Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân do nhiều đơn phân hợp lại.
+ Giữa các đơn phân có các liên kết hóa học nối lại đã tạo thành mạch.
+ Đều có tính đa dạng và tính đặc thù do thành phần, số lượng và trật tự các

Điểm

0,5

0,5

0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5

0,25
0,25
0,25
0,25


đơn phân quy định.
- Về chức năng: cả ADN và prơtêin đều có vai trị trong q trình truyền đạt
tính trạng và thông tin di truyền của cơ thể
* Các điểm khác nhau:
ADN
Prơtêin
Cấu
Có cấu tạo hai mạch song
Có cấu tạo bởi một hay
tạo
song và xoắn lại.
nhiều chuỗi axit amin.
Đơn phân là các nuclêơtit

Đơn phân là các axit amin.
Có kích thước và khối
Có kích thước và khối
lượng lớn hơn prơtêin
lượng nhỏ hơn ADN
Thành phần hóa học cấu
Thành phần chủ yếu cấu tạo
tạo gồm C, H, O, N, P
gồm C, H, O, N.
Chức
Chứa gen quy định cấu
Prôtêin được tạo ra trực tiếp
năng
trúc của prơtêin
biểu hiện thành tính trạng
* Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật
vì:
- Chúng phá vỡ sự thống nhất hài hồ trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên
và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên.
- Gây ra những rối loạn trong q trình tổng hợp prơtêin.
* Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiển sản xuất, ví dụ đối
với vật ni và cây trồng:
Câu 4
- Chúng có ý nghĩa đối với chăn ni, trồng trọt vì trong thực tế có những đột
(2,5 điểm)
biến gen có lợi cho con người.
- Ví dụ ở vật nuôi: Đột biến tự nhiên Cừu chân ngắn ở Anh, làm cho chúng
không thể nhảy qua hàng rào để vào phá vườn.
- Ví dụ ở cây trồng: Đột biến làm mất tính cảm ứng quang chu kỳ phát sinh ở
giống lúa Tám thơm giúp trồng được 2 vụ/năm ở nhiều địa phương kể cả

vùng trung du và miền núi.
(Học sinh có thể cho ví dụ khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa).
1
Câu 5
- Tổng số NST đơn trong các hợp tử là 720; trong đó
là NST giới tính
12
(3,0 điểm)
=> số NST giới tính là

0,5

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5

720
= 60
12


- Gọi số hợp tử cái là a; hợp tử đực là b
=> 2a + 2b = 60 (1)
- Ta có:
+ Số NST giới tính X là a + 2b
+ Số NST giới tính Y là a
=> a + 2b = 2a (2)
+ Giải hệ 2 phương trình (1), (2) ta được:
=> a = 20; b = 10
- Theo bài ra:
+ Tỉ lệ sống sót của hợp tử đực là

7
10

=> Số cá thể đực là 10.

0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
7
= 7 cá
10


thể.
+ Tỉ lệ sống sót của hợp tử cái là 40% => Số cá thể cái là 20.40% = 8 cá thể.
(Học sinh có thể giải cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa).
4080

a) Gen = 3, 4 x 2 = 2400 nuclêơtit

Câu 6
(4,0 điểm) b) Có 2 loại giao tử: Aa và 0.
Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit
G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêơtit
Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit
c) Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử:
- Aaa có: A = T = 1200 nuclêơtit
G = X = 2400 nuclêơtit
- a0 có: A = T = 360 nuclêôtit
G = X = 840 nuclêôtit
Câu 7
- P (tương phản)
F1: 100% xám, dài
Xám, dài là trội hoàn toàn;
(3,0 điểm) P: thuần chủng; F1: dị hợp tử 2 cặp gen.
- Quy định gen: A: xám , a: đen; B: dài, b: ngắn.
Trường hợp 1:
- F2 xuất hiện tỷ lệ: 2 : 1 : 1 = 4 tổ hợp = 2 loại giao tử x 2 loại giao tử.
F1 (dị hợp tử 2 cặp) chỉ cho 2 loại giao tử, chứng tỏ đã xảy ra liên kết hoàn
toàn.
P:
GP:

AB

x

ab

ab

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25

ab

F2: 3 xám : 1 đen
F2: 1 dài : 1 ngắn

Aa x Aa
Bb x bb

AB
Ab
- Suy ra: F1là: ab và X là: ab
AB
Ab
ab
ab
P:
x


GP: AB = ab

0,5

0,25

AB
100% ab (Xám, dài)

F1:
- Xét màu sắc: F1 x X
- Xét về cánh: F1 x X

0,5
0,5

Giao tử chứa gen A: 2A + 3G = 3120
2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720.
Giao tử chứa gen a: 2A + 3G = 3240
2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840

AB
AB

0,5

0,25
0,25

0,25


Ab = ab

AB
ab
AB
Ab
F1: 1 Ab : 1 ab : 1 ab : 1 ab

(2 xám dài : 1 xám ngắn : 1 đen ngắn)
0,25
Trường hợp 2:
- F2 xuất hiện tỷ lệ 3 : 3 : 1 : 1 = 8 tổ hợp = 4 loại giao tử x 2 loại giao tử.
F1 (dị hợp tử 2 cặp) chỉ cho 4 loại giao tử bằng nhau, chứng tỏ đã xảy ra hiện 0,25


tượng phân ly độc lập.
P:
AABB x aabb
GP:
AB
ab
F1:
100% AaBb (Xám dài)
- Xét màu xắc: F1 x X
F2: 3 xám : 1 đen
- Xét về cánh: F1 x X
F2: 1 dài : 1 ngắn
- Suy ra: F1 là AaBb và X là Aabb
P:

AaBb
x
Aabb
GP: AB, Ab, aB, ab
Ab, ab
F1: Vẽ khung Pen net và cho kết quả đúng.
---------- HẾT ---------

0,25
Aa x Aa
Bb x bb

0,25
0,25



×