Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tu nhien va Xa hoi 3 Bai 66 Be mat Trai Dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.17 KB, 5 trang )

TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 3
BÀI 63: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Người soạn: Nguyễn Thị Nhi – Lớp D2016B
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh nêu được đặc điểm bề mặt Trái Đất.
- Phân biệt được lục địa và đại dương và biết được nước chiếm phần lớn bề mặt
Trái Đất.
- Biết được trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục (châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu
Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực) và 4 đại dương (Bắc Băng Dương, Thái
Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương).
- Học sinh biết được Việt Nam nằm ở châu lục nào.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và lược đồ, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.
- Giúp học sinh nói tên được và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược
đồ “Các châu lục và các đại đại dương”.
- Mô tả được bề mặt Trái Đất theo tranh.
3. Thái độ:
- Học sinh biết bảo vệ mái nhà chung “Trái Đất”.
- Yêu thích mơn học.
- Rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo Viên: Các tranh ảnh minh họa trong SGK, phấn màu.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
1. Ổn định lớp

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV cho cả lớp hát bài “Trái - Cả lớp hát đồng thanh.




Đất này là của chúng mình”.
2. Kiểm tra bài - GV yêu cầu hai học sinh,

mỗi bạn trả lời một câu hỏi:
+ Nêu tên các đới khí hậu
trên Trái Đất?
+ Nêu đặc điểm, tính chất
của các đới khí mà bạn đã
nêu ở trên?

-Hai học sinh trả lời:
+ Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
+ Nhiệt đới: thường nóng quanh
năm
Ơn đới: ơn hịa, có đủ 4 mùa.
Hàn đới: rất lạnh. Ở hai cực của
Trái Đất quanh năm nước đóng
băng.

-GV nhận xét và đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài

-GV nêu: Chúng ta đã được -Học sinh lắng nghe.
học khá nhiều kiến thức về
Trái đất ở các bài trước. Vậy
thì ở bài học ngày hơm nay,
cơ và các con sẽ cùng tìm

hiểu thêm về các đặc điểm
trên bề mặt Trái Đất.
- GV ghi tên bài bằng phấn -Học sinh ghi vở.
màu.
- Gv yêu cầu 2 học sinh nhắc - 2 học sinh nhắc lại.
lại tên đầu bài.

b. Bài mới
b.1. Hoạt động
1: Tìm hiểu bề
mặt của Trái Đất.
- Mục tiêu: Học
sinh biết được
đặc điểm của bề
mặt Trái Đất.
- Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp,
giảng giải.
- Đồ dùng: Hình
1 (SGK – trang

-GV hướng dẫn học sinh -Cả lớp quan sát và trả lời câu hỏi
quan sát hình 1 tr 126 SGK
và yêu cầu học sinh tả lời câu
hỏi: “ Đâu là nước và đâu là
đất có trong hình vẽ?”
-Học sinh nhận xét câu trả lời của
bạn.
-GV nhận xét.
- GV chỉ cho học sinh biết -Học sinh quan sát và lắng nghe.

phần nước và đất trên quả địa
cầu: phần màu xanh lơ thể
hiện phần nước, phần màu
vàng, đỏ, xanh lá cây thể


126), quả địa cầu. hiện phần đất (GV vừa nói
vừa chỉ ở quả địa cầu).
- GV yêu cầu 2 học sinh lên
thực hành chỉ trên quả địa
cầu.
- GV hỏi: “Nước hay đất
chiếm phần lớn hơn trên bề
mặt Trái Đất”

-Hai học sinh lên thực hành trên
quả địa cầu theo sự hướng dẫn của
GV.
-Một học sinh trả lời: Nước chiềm
nhiều hơn.
-Một học sinh nhận xét câu trả lời
của bạn

- GV nhận xét và chốt ý.
- GV đưa hình ảnh và giải -Học sinh quan sát và lắng nghe.
thích thế nào là lục địa và đại
dương:
+ Lục địa: là những khối đất
liền lớn trên bề mặt Trái Đất.
+ Đại dương: Là những

khoảng nước rộng mênh
mơng bao bọc phần lục địa.
(GV vừa giải thích vừa chỉ
trong tranh ảnh).
- GV yêu cầu 2 học sinh nhắc -Hai học sinh nhắc lại.
lại khái niệm lục địa và đại
dương.
-GV đưa ra kết luận cho hoạt -Cả lớp đọc đồng thanh kết luận.
động 1: Trên bề mặt Trái Đất
có chỗ là đất, có chỗ là nước.
Nước chiềm phần nhiều hơn.
Những khối đất liền lớn trên
bề mặt Trái Đất gọi là lục
địa. Những khoảng nước
mênh mông gọi là đại dương.
b.2. Hoạt động
2: Lược đồ các
châu lục và các
đại dương.
- Mục tiêu: Giúp
học sinh biết

-GV chia lớp thành các
nhóm, mỗi nhóm có 4 bạn và
thảo luận theo các câu hỏi
gợi ý:
+ Có mấy châu lục và mấy

-Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy
nháp:

+ Có 6 châu lục: châu Á, châu Âu,
châu Mĩ, châu Phi, châu Đại


được Trái Đất có
6 châu lục và 4
đại dương; học
sinh biết chỉ tên
và đọc các thơng
tin có trên lược
đồ.
- Phương pháp:
Thảo luận.
- Đồ dùng: phiếu
bài tập, hình 3
(SGK – trang
127).

đại dương? Chỉ và nói tên
các châu lục và tên các đại
dương trên lược đồ hình 3
(SGK – trang 127)?
+ Cho biết Việt Nam nằm ở
châu lục nào?
-GV yêu cầu 2 nhóm nhanh
nhất lên trình bày kết quả của
nhóm.
-GV nhận xét và chốt ý: Trên
bề mặt Trái Đất có 6 châu
lục: châu Á, châu Âu, châu

Mĩ, châu Phi, châu Đại
Dương, châu Nam Cực và 4
đại dương: Bắc Băng Dương,
Thái Bình Dương, Ấn Độ
Dương, Đại Tây Dương. Việt
Nam nằm ở châu Á.
- GV nêu: Trái Đất là nơi
chúng ta sinh sống và tồn tại.
Vậy các con làm gì để bảo vệ
và giữ gìn mơi tường sống
của chúng ta?

dương, châu Nam Cực và 4 đại
dương: Bắc Băng Dương, Thái
Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại
Tây Dương.
+ Việt Nam nằm ở châu Á.
-Hai nhóm lên trình bày kết quả
(vừa trình bày vừa chỉ vào lược
đồ).
-Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung cho bài của nhóm bạn.
- 2 học sinh nhắc lại.

-3 đến 4 học sinh trả lời:
+ Không vứt rác bừa bãi ra sông,
hồ.
+ Trồng nhiều cây xanh.
+ Không chặt, phá cây xanh.
…………………………………


-GV nhận xét và đánh giá.
-Lớp chia nhóm.
b.3. Hoạt động
3: Chơi trị chơi:
Tìm vị trí các
châu lục và các
đại dương.
- Mục tiêu: giúp
học sinh nhớ
được tên các châu
lục, tên các đại
dương và vị trí
của chúng trên

-GV chia lớp thành 4 nhóm
tương ứng với 4 tổ.
-Học sinh lắng nghe.
- GV hướng dẫn cách chơi
cho các nhóm:
+ Phát cho mỗi nhóm một
lược đồ và 10 tấm bìa nhỏ có
ghi tên các châu lục và tên
các đại dương.
+ Khi GV hơ “ Bắt đầu”, các
nhóm sẽ thảo luận trao đổi và
dán tấm bìa vào lược đồ câm


lược đồ.

- Phương pháp:
Trực quan.
- Đồ dùng: 4 lược
đồ câm, 40 tấm
bìa nhỏ có ghi tên
châu lục và châu
đại dương.

đã được phát.
+ Đội nào hoàn thành và treo
lên trên bảng nhanh nhất đơi
đó sẽ thắng.
-Cả lớp chơi.
-GV cho lớp chơi.
- GV nhận xét, bình chọn kết
quả của các nhóm.
-Cả lớp đọc đồng thanh.

4. Củng cố, dặn -GV cho cả lớp đọc lại phần
dị.
bóng đè trong SGK trang -Học sinh lắng nghe.
126.
- GV nhận xét tiết học, tuyên
dương những bạn tích cực
phát biểu xây dựng bài.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị
bài sau: Bề mặt lục địa.




×