BÀI 30: CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I.
Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức
- Trình bày được chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ
- Phân biệt được chu trình tan và tiềm tan
- Nêu được khái niệm HIV/AIDS
- Trình bày được con đường lây nhiễm và biện pháp phòng tránh
2. Kỹ năng
- Rèn luyện được kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình, phân tích
- Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh
3. Thái độ
- Có thái độ đúng đắn với người nhiễm HIV, khơng kỳ thị
- Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa về sức khỏe sinh sản vị thành niên
do nhà trường tổ chức
4. Năng lực
- Phát triên năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác
II.
Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Phương tiện: SGK, tranh câm, video
- Phương pháp: trực quan- hỏi đáp
2. Học sinh
- Tìm hiểu chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ và trình bày dạng poster
III.
Tiến trình
1. Ổn đinh lớp 1 phút
2. Hoạt động khỏi động 4 phút
- Tổ chức chơi trị chơi đuổi hình bắt chữ
3. Hoạt động hình thành kiến thức mới
a. Hoạt động 1: tìm hiểu về chu trình nhân lên của virut trong tế bào vi khuẩn( 20
phút)
Hoạt động giáo viên
- Trình chiếu video về chu trình nhân
Học sinh
Nội dung
I. Chu trình
lên của virut trong tế bào chủ
nhân lên của
Giới thiệu các thành phần tham gia
virut trong tế
trong chu trình
bào vi khuẩn
- Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời
- Gồm 5 giai đoạn:
- Gồm 5 giai
câu hỏi: chu trình gồm mấy giai đoạn?
hấp phụ, xâm nhập,
đoạn
đó là những giai đoạn nào?
tổng hợp, lắp ráp và
phóng thích
- u cầu 3 nhóm với nội dung đã
- Đại diện nhóm lên
chuẩn bị từ trước lên báo cáo kết quả,
báo cáo, các nhóm
mỗi nhóm có 3 phút để trình bày
cịn lại nghe và nhận
xét
- GV nhận xét 3 nhóm và yêu cầu các
nhóm trả lời câu hỏi, nhóm nào trả lời
đúng và nhiều nhất sẽ được cộng điểm
vào bài kiểm tra.
- Các nhóm trả lời bằng hình thức giơ
tay
- Gai glycoprotein nằm ở đâu và làm
- Trên mặt vỏ ngồi
1. Hấp phụ
nhiệm vụ gì?
và làm nhiệm vụ
- Gai
kháng nguyên, giúp
glicoprotein
bám lên bề mặt tế nào
bám trên bề
chủ
mặt tế bào
- Nếu khơng có gai thì VR có bám
- Có, bám bằng
nhờ các thụ
được khơng?
protein bề mặt
thể trên TBC
- Tại sao mỗi loại VR chỉ xâm nhập
- Vì gai glico phải đặc
2. Xâm nhập
vào một loại tế bào nhất định?
hiệu với thụ thể của tế
- VR tiết ra E
bào chủ
lizozim để
- Vì sao phagơ chỉ bơm axit nucleic
- Ở vi khuẩn, có thành
chọc thủng
vào trong TBC?
là peptidoglucan rất
thành tế bào,
dày nên VR không đủ
bơm lõi axit
emzim lizozim để phá
vào trong
Bổ sung: VR bám lên bề mặt tế báo
chủ bằng các protein bề mặt, do đó
mỗi protein chỉ có khả năng hấp phụ
vào những tế bào có thụ thể đặc hiệu
với nó
Ví dụ: VR dại chỉ lây nhiễm vào tế bào
thần kinh
VR viêm gan B chỉ lây nhiễm vào tế
bào gan
hủy toàn bộ thành tế
bào mà chỉ là chọc
thủng thành.
- Tại sao VR lại sử dụng enzim
- Vì enzim này có khả
lizozim để chọc thủng thành mà khơng
năng cắt đứt các liên
phải là E khác?
kết 1-4 beta glicozit
của thành vi khuẩn
- VR động vật có phần vỏ cấu tạo bởi
lipit kép nên dễ dàng xâm hập theo cơ
chế thwucj bào, cả VR xâm nhập vào
bên trong, sau đó sẽ thực hiện cơ chế
cởi vỏ để giải phóng ra lõi axit nucleic.
- Giai đoạn tổng hợp, VR lấy E và
- E và nguyên liệu từ
3. Tổng hợp
nguyên liệu ở đâu?
tế bào chủ để tổng
- VR sử dụng
hợp nên các thành
E và nguyên
phần của VR
liệu từ TBC
để tổng hợp
- VR của vi khuẩn có thể xâm nhập
- Khơng, và khơng
các thành
được vào tế bào động vật khơng? nếu
tổng hợp được vì
phần của VR
có thì chúng tổng hợp bằng cách nào?
khơng có E và nguyên
liệu của tế bào chủ.
- Giai đoạn lắp rắp tạo thành virut
4. Lắp ráp
hoàn chỉnh và gọi là prion.
- VR lắp ráp
ngẫu nhiên để
tạo VR hồn
chỉnh
- Giai đoạn phóng thích
5. Phóng thích
kết luận: sau khi phóng thích thì các
- Ồ ạt và từ từ
VR con tiếp tục lây nhiễm sang các tế
bào khác và tiếp tục một chu trình
nhân lên mới.
* Tổng kết nhóm nào có câu trả lời
đúng và nhiều nhất.
- Ghi chép
- Yêu cầu học sinh quan sát lại video
Sau khi phóng
- Sau khi phóng thích, virut phá vỡ tế
thích, virut
bào vi khuẩn gọi là VR độc
phá vỡ tế bào
- VR không làm tan tế bào mà ký sinh
vi khuẩn gọi
ở trong đó gọi là VR ôn hòa
là VR độc
- VR không
làm tan tế bào
mà ký sinh ở
trong đó gọi là
VR ơn hịa
- Em hãy phân biệt chu trình sinh tan
- HS trả lời: chu trình
chu trình sinh
và tiềm tan?
sinh tan là VR làm tan
tan là VR làm
tế bào chủ
tan tế bào chủ
Chu trình tiềm tan là
Chu trình tiềm
VR chưa làm tan tế
tan là VR
bào chủ mà nằm yên
chưa làm tan
trong hệ gen của TBC
tế bào chủ mà
- GV nhân xét
nằm yên trong
hệ gen của
TBC
- Khi nào VR ơn hịa trở thành VR
- Khi có tác nhân vật
độc?
lý, hóa học tác động
* VR ơn hịa gồm có 2 giai đoạn hấp
phụ và xâm nhập, khi gặp điều kiện bất
lợi VR sẽ trở thành VR độc và thực
hiện chu trình nhân lên giống với VR
độc
- Sau quá tình lây nhiễm, VR tạo ra
- Rất nhiều tế bào con
bao nhiều tế bào con?
* Củng cố: đưa ra 1 bộ tranh câm về
chu trình nhân lên của virut và yêu cầu
- HS trả lời
học sinh lên trình bày lại chu trình và
cho điểm
B, Hoạt động 2: tìm hiểu về HIV/ AIDS
Đặt vấn đề: để hiểu HIV là gì? Lây truyền qua đâu và đối tượng nào hay mắc phải
thì chúng ta cùng tìm hiểu phần tiếp theo( 15 phút)
GV
HS
NỘI DUNG
- Tại sao HIV là VR gây suy
- Vì VR xâm nhập và phá
I. Phương thức lây
giảm miễn dịch ở người?
hủy tế bào bạch cầu, là hệ
nhiễm
thống miễn dịch của tế
- HIV là VR gây
bào.
suy giảm miễn dịch
ở người
Phát phiếu học tập( 2 HS 1
nhóm), quan sát chu trình
- 2 nhóm trả lời
nhân lên của HIV và hồn
thành phiếu học tập.
- GV nhận xét và cho điểm
- HIV lây nhiễm qua con
- 3 con đường: máu, tình
- Có 3 con đường
đường nào?
dục, từ mẹ sang con
lây nhiễm
2. các giai đoạn
- AIDS có mấy giai đoạn và
- 3 giai đoạn:
phát triển của
đặc điểm?
Sơ nhiễm: 2-3 tháng
AIDS
Không biểu hiện: 1-10
- 3 giai đoạn
năm
Biểu hiện:
- Tại sao có người khơng biết
- Vì khi bị nhiễm thì giai
mình nhiễm HIV?
đoạn ủ bệnh rất lâu và
thường khơng có biểu
hiện gì
VSV cơ hội và
- Vi sinh vật cơ hội là gì?
- VSV cơ hội là lợi dụng
Bệnh cơ hội?
lúc cơ thể bị suy giảm
bệnh cơ hội
miễn dịch để tấn công,
bệnh do chúng gậy ra là
bệnh cơ hội
Ví dụ: cúm, lao
- GV nhận xét
- HS quan sát triệu trứng của
- Quan sát
AIDS
- Đã có thuốc chữa AIDS
chưa? Vậy làm thế nào để
- Chưa có
phịng tránh?
- Sống lành mạnh, có hiểu
biết, vệ sinh y tế, không
tham gia các tệ nạn xã hội
- GV nhận xét
- Bắt tay với người nhiễm có
- Khơng
bị lây không?
- Các đối tượng nào xếp vào
- Gái mại dâm, chích hút
nguy cơ lây nhiễm cao?
ma túy.
- Giải thích sơ đồ sau: Ma
- Người dung ma túy lúc
túy HIV/AIDS Chết
đầu hút sau đó nặng hơn
thì tiêm chích và dung
4. Biện pháp
chung xilanh với người
nhiễm HIV dẫn đến bệnh
AIDS và chết
4. Hoạt động luyện tập 5 phút
- Giả sử em là nhà tuyên truyền viên về HIV em sẽ mang lại thơng tin gì cho
họ?. Hãy làm việc nhóm và lên báo cáo.
5. Dặn dị 1 phút
- Các nhóm chn bị bài 31 phần II ứng dụng của virut trong thưc tiễn.