Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Lich su 7 Bai 13 Nuoc Dai Viet o the ki XIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.06 KB, 4 trang )

Tuần 13:
Tiết 25:

Ngày soạn: 10/11/2017
Ngày dạy: 13/11/2017
Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG – NGUYÊN (thế kỉ XIII) - (tiết 3)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết được âm mưu xâm lược lần thứ ba của nhà Nguyên.
- Trình bày được trên lược đồ những nét chính về diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống
quân xâm lược Mông - Nguyên (1287 - 1288).
2. Thái độ:
- Lòng căm thù giặc xâm lược.
- Lòng yêu nước và niềm tự hào về truyền thống hào hùng của dân tộc trong kháng chiến chống
Mông - Nguyên.
- Biết ơn các anh hùng dân tộc.
3. Kĩ năng:
- HS biết sử dụng lược đồ để tóm tắt diễn biến các trận đánh.
- Phân tích, đánh giá, nhận xét các sự kiện Lịch sử.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Lược đồ kháng chiến lần ba chống quân Nguyên.
- Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng – 1288.
- Máy chiếu, tài liệu liên quan.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, bảng phụ, đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Ổn định: 7A1………. ……………… 7A2…………………….7A3………………….
7A4………………………… 7A5…………………… 7A6. .………………..
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nhà Trần đã chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lần 2 như thế nào


2. Giới thiệu bài mới:
Sau thất bại thảm hại trong hai lần xâm lược, vua Nguyên rất tức tối, quyết tâm xâm lược Đại
Việt lần thứ ba. Vậy lần thứ ba này quân Nguyên tiếp tục có âm mưu gì? Cuộc kháng chiến lần
ba chống quân xâm lược Nguyên của nhà Trần diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu
qua bài học hơm nay.
3. Bài mới:
III - CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN
(1287 – 1288)
Hoạt động của GV – HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuẩn bị của nhà Nguyên.
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 1/62 cho biết:
Việt:
H: Nhà Nguyên đánh Đại Việt lần thứ ba để làm gì?
a. Âm mưu:
HS trả lời.
- Đánh Đại Việt lần thứ ba để
H: Nhà Nguyên chuẩn bị cho cuộc xâm lược Đại Việt lần trả thù.
thứ ba như thế nào?
HS trả lời.
b. Chuẩn bị:
=>GV bổ sung: Mặc dù chuẩn bị chu đáo nhưng vua - Ngừng tấn công Nhật Bản.
Nguyên bắt đầu run, lo sợ và Hốt Tất Liệt dặn con “không - Huy động 30 vạn quân thủy,


được coi Giao Chỉ là nước nhỏ mà khinh thường”.
H: Em có nhận xét gì về câu nói của Hốt Tất Liệt dặn thoát
hoan?
HS: sự cảnh giác cao độ, xâm lược Đại Việt không dễ như

chúng tưởng.
H: Trước nguy cơ đó, vua Trần làm gì?
HS: khẩn trương chuẩn bị kháng chiến.
H: Trình bày cuộc xâm lược lần thứ ba của nhà Nguyên?
GV dùng lược đồ chỉ hướng xâm lược của giặc.
HS theo dõi.
GV giảng: Đầu năm 1288, Thoát Hoan chiếm đóng Vạn
Kiếp, xây dựng căn cứ để đánh lâu dài với qn Trần.
H: Tại sao Thốt Hoan khơng tiến qn thẳng vào Thăng
Long mà lại chiếm đóng Vạn Kiếp?
-> Xây dựng căn cứ vững chắc, định đánh lâu dài với quân
Trần.
+ Đợi cánh quân thuỷ đến, để cùng tiến đánh Thăng Long
cho chắc thắng.
H: Vậy ta đối phó bằng cách nào?
=>HS trả lời theo đoạn in nghiêng /63.
GV chuyển ý: Ta chia thành các cánh quân và cử tướng giỏi
cản giặc. Vậy trận cản giặc của quân dân nhà Trần diễn ra
như thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu trận đánh tại Vân Đồn.
*GV yêu cầu HS theo dõi mục 2 tiếp tục tìm hiểu:
H: Ơ Mã Nhi được giao nhiệm vụ gì?( hs yếu)
HS: Bảo vệ đồn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
H: Tại sao lại tiến về Vạn Kiếp với Thốt Hoan?
HS: Chúng nghĩ qn ta yếu nên khơng cần bảo vệ đoàn
thuyền lương.
H: Khi đoàn thuyền lương đi qua, nhà Trần làm gì ?( hs yếu)
HS: cử Trần Khánh Dư bố trí mai phục.
GV mở rộng về Trần Khánh Dư.
=>GV chuẩn kiến thức và giảng: Đúng như dự đốn, đồn

thuyền lương của giặc chậm chạp tiến vào Vân Đồn.
H: Khi đó, Trần Khánh Dư làm gì?
HS: Trần Khánh Dư cho quân đánh ra từ nhiều phía.
GV kết hợp chỉ trên lược đồ.
H: Tại sao nhà Trần lại quyết định đánh đoàn thuyền chở
lương?
HS: Đánh vào dạ dày của giặc => đói => khó có thể chiến
đấu lâu dài -> phá hỏng âm mưu "Cậy lương thực nhiều để
đánh lâu dài với nhà Trần".
H: Kết quả trận đánh tại Vân Đồn?
=>HS trả lời và đọc đoạn in nghiêng /63.
GV chuẩn kiến thức và nhấn mạnh: Giặc đã thất bại ngay
từ trận đầu.

bộ.

b. Diễn biến:
- Cuối 12. 1287, quân Nguyên
tấn cơng nước ta theo 2 đường:
+ Bộ: Thốt Hoan chỉ huy.
+ Thủy: Ô Mã Nhi chỉ huy.
=> cùng hội quân ở Vạn Kiếp.

2. Trận Vân Đồn tiêu diệt
đoàn thuyền lương của
Trương Văn Hổ:

- Trần Khánh Dư cho quân mai
phục và tấn cơng dữ dội đồn
thuyền lương của địch ở Vân

Đồn.

=> Kết quả:
- Phần lớn thuyền lương bị đắm.
- Số còn lại bị ta chiếm.


H: Chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa gì?
=>HS trả lời. GV khẳng định: Làm quân giặc rơi vào tình
trạng khốn đốn, tinh thần hoang mang lo sợ và trên đà thắng
lợi đó ta mở chiến thắng Bạch Đằng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu những chiến thắng Bạch Đằng
của quân dân nhà Trần.
*GV dẫn dắt: Sau trận Vân Đồn, quân Nguyên ở vào tình
thế khó khăn và thiếu lương thực trầm trọng.
H: Đợi mãi khơng thấy đồn thuyền lương đến, Thốt Hoan
làm gì ?( hs yếu)
HS: Chúng chia quân làm 3 đạo tiến vào Thăng Long.
H: Giặc vào Thăng Long gặp phải khó khăn gì?
HS: Vườn khơng nhà trống.
HS liên hệ với 2 lần trước.
H: Chiếm được Thăng Long, Thoát Hoan làm gì?
HS: rút ra và trả lời theo đoạn trích /64 SGK.
=>GV chuẩn kiến thức và bổ sung: Quân Nguyên đi đến đâu
cũng bị nhân dân đuổi đánh và căm ghét.
H: Lúc này giặc ở vào tình thế như thế nào?
HS: Bị động, cạn kiệt lương thực, nguy cơ bị cơ lập và
hoang mang.
H: Trước tình thế nguy khốn, Thốt Hoan có quyết định gì?
HS: rút qn về Vạn Kiếp rồi về nước theo 2 đường thuỷ bộ.

H: Nhân cơ hội này, nhà Trần làm gì?
HS: Mở cuộc phản cơng và bố trí mai phục ở sơng Bạch
Đằng.
H: Những trận đánh nào đã từng diễn ra trên sông Bạch
Đằng?
HS: chiến thắng của Ngô Quyền (938) chống quân Nam Hán
và Lê Hồn (981) chống Tống..
H: Sơng Bạch Đằng có địa thế như thế nào mà nhà Trần
chọn làm nơi mai phục?
=>HS trả lời theo đoạn in nghiêng /65, GV dùng lược đồ xác
định vị trí sơng Bạch Đằng.
GV giáo dục HS thấy được sự tiếp nối truyền thống đánh
giặc của ông cha ta.
*GV dùng lược đồ chiến thắng Bạch Đằng 1288 cho HS
quan sát và cùng tìm hiểu:
H: Lúc này Ơ Mã Nhi làm gì?
HS: Rút về có sự hộ tống của kị binh.
H: Khi thuyền của Ô Mã Nhi tiến gần, quân Trần làm gì?
HS: Một số thuyền khiêu chiến giả vờ thua chạy -> giặc
đuổi theo và lọt vào trận địa.
=> GV trình bày diễn biến trên lược đồ.
Cánh quân mai phục ở Trúc Động đánh chặn, bắt giặc phải
đi theo đúng lộ trình, đúng tốc độ mà TQT đã định sẵn cho

3. Chiến thắng Bạch Đằng:
a. Hoàn cảnh:
- 01.1288, Thoát Hoan cho quân
chiếm Thăng Long trống vắng.

- Địch rút quân về Vạn Kiếp.

- Nhà Trần chọn sông Bạch
Đằng làm trận địa đánh địch.

b. Diễn biến:
- 04.1288, đoàn thuyền của Ơ
Mã Nhi rút về theo sơng Bạch
Đằng.
- Ta nhử địch vào trận địa mai
phục => cuộc chiến ác liệt xảy
ra.


chúng. Khi thuỷ triều lên, bãi cọc ngầm được che lấp.
Thuyền giặc đang xuôi sông Bạch Đằng trôi vào trận địa,
quân ta từ Tràng Kênh đánh áp sát. Thuyền chiến của ta tả
xung hữu đột trên quãng ghềnh Cốc, thuỷ quân của ta bắn
tên như mưa, dồn thuyền địch về tả ngạn sơng. Ơ Mã Nhi
thúc thuyền tiến về hướng các cửa sơng Chanh, sơng Kênh
tìm đường tháo chạy.
H: Cịn cánh qn bộ của Thốt Hoan thì sao?
HS: Rút chạy về nước theo hướng Lạng Sơn nhưng bị quân
ta chặn đánh liên tiếp và hơn chục ngày mới về tới Quảng
Tây – Trung Quốc.
H: Nêu kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm c. Kết quả:
1288?
- Thủy binh giặc bị tiêu diệt.
HS: Đập tan mộng xâm lăng của giặc Nguyên.
- Ô Mã Nhi bị bắt sống.
=>GV chốt lại: Như vậy cuộc kháng chiến lần thứ ba chống
quân Nguyên của nhà Trần đã kết thúc vẻ vang.

GV giới thiệu một số hình ảnh minh họa cho trận Bạch
Đằng.
Thảo luận nhóm 3’: Cách đánh giặc của nhà Trần trong
cuộc kháng chiến lần thứ 3 có gì giống và khác so với lần
thứ 2
4. Củng cố:
- GV yêu cầu HS lên trình bày lại diễn biến trận Bạch Đằng bằng lược đồ.
- GV chuẩn xác, nhận xét.
5. Hướng dẫn học tập nhà:
- Học bài theo nội dung bài học và trình bày diễn biến bằng lược đồ trong SGK.
- Đọc và chuẩn bị trước mục IV – bài 14 theo câu hỏi SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………



×