Giáo án dạy chuyên đề
Người soạn: Đào Thị Thu Hiền
Người dạy: Đào Thị Thu Hiền
Ngày dạy :28/11/2017
Môn: Thể dục
Đề tài: Bật liên tục vào vịng
T/C: Ném bóng vào rổ
I. Kết quả mong đợi:
* Kiến thức
- Trẻ biết tên bài tập“Bật liên tục vào vịng”, khi bật chân khơng chạm vào vòng và hiểu
rằng việc tập thể dục, rèn luyện thể dục thể thao rất có ích với sức khỏe của bản thân.
- Nắm vững cách chơi, luật chơi của trò chơi vận động và hiểu cách chơi luật chơi giúp giữ
gìn sự an tồn cho bản thân và cho bạn.
* Kĩ năng
- Trẻ có khả năng nhún lấy đà bật chụm chân tách chân vào các vịng;
- Trẻ có kĩ năng phối hợp tay, chân nhanh nhẹn thơng qua trị chơi “Ném bóng vào
rổ”.Thực hiện đúng cách chơi, luật chơi.
- Trẻ thực hiện sức mạnh, sự khéo léo để thực hiện các vận động.
* Thái độ.
- Trẻ thích tập thể dục, có ý thức rèn luyện thể lực.
- Trẻ tự tin, hứng thú, tích cực khi tham gia vào các hoạt động.
- Tơn trọng luật chơi, hợp tác đồn kết với bạn.
II.Chuẩn bị:
a. Địa điểm: Sân trường
b.Chuẩn bị của cô.
- Trang phục gọn gàng.
- Nhạc khởi động, hồi tĩnh, nhạc BTPTC và TCVĐ: Cháu yêu cô chú công nhân, Lên tàu
lửa, nhạc khơng lời.
- 10 Vịng trịn (5 vịng màu đỏ), (5 vịng màu xanh)
- Xắc xơ to. Một số món quà.
c. Chuẩn bị của trẻ.
- Trang phục: Gọn gàng, phù hợp với các vận động thể dục, thể thao.
- Ruy băng xanh, đỏ buộc cổ tay.
III.Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Tạo hứng thú:
- Con biết những môn thể thao nào? Chơi các - Trẻ kể tên những mơn thể thao u
mơn thể thao để làm gì?
thích.
- Muốn có cơ thể khỏe mạnh các con phải làm gì?
* GD: Trẻ biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng
và thường xuyên tập luyện thể dục
Giới thiệu hội thi “Bé khỏe bé ngoan”
2 đội chơi: đội xanh và đội đỏ
- Cuộc thi ngày hơm nay gồm có 4 phần
- Phần thi thứ nhất: Diễu hành
- Phần thi thứ hai: Đồng diễn
- Phần thi thứ ba: Tài năng
- Phần thi thứ tư: Chung sức
2. Nội dung chính:
a. Khởi động:
- Cho trẻ khởi động toàn bộ thân thể theo nhạc
bài: Lên tàu lửa ( theo đội hình vịng trịn)
- Trẻ theo đội hình hàng ngang tập BTPTC
(Cơ tặng q cho 2 đội)
b. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: Tập các động tác thể
dục trên nền nhạc bài “Cháu yêu cô chú công
nhân”
- ĐTT: Hai tay đưa ra trước, song song với mặt
đất, lên cao ( 2 lần 4 nhịp)
- Động tác bụng- lườn: Đưa hai tay lên cao,
nghiêng người sang hai bên ( 2 lần x 4 nhịp)
- Động tác chân: Một chân bước lên trước khuỵu
gối vng góc kết hợp đưa 2 tay ra trước, lên cao
( 2 lần 4 nhịp)
- ĐT bật: Bật về trước ( 4 lần x 8 nhịp)
( sau hai động tác: Tay- bụng, lườn trẻ chuyển đội
hình hàng dọc tiếp tục thực hiện hai động tác:
Chân, bật)
(Cô tặng quà cho 2 đội)
* Vận động cơ bản: Bật liên tục vào vòng.
- Các con hãy quan sát xem buổi tập hôm nay cô
chuẩn bị những đồ dùng gì? Theo các con chúng
ta sẽ thực hiện vận động gì với những vịng trịn
này?
- Giáo viên giới thiệu tên bài tập: Bật liên tục vào
vòng
- Ai muốn thử sức bật liên tục vào các vòng này?
- Theo các con để có thể bật liên tục vào các vịng
chúng ta phải làm gì?
- Giáo viên làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động
tác.
Đứng tự nhiên trước vịng, 2 tay chống hơng. Khi
có hiệu lệnh “chuẩn bị” thì đưa 2 tay chống hông
đồng thời kiểng trên nữa bàn chân trên, sau đó
chùn đầu gối để tạo đà. Khi có hiệu lệnh “ Bật”
thì nhún bật. Bật liên tục chạm đất nhẹ, khơng
chạm chân vào vịng.
- Trẻ khởi động theo nhạc.
- Về đội hình tập BTPTC.
- Trẻ tập BTPTC cùng cơ
( Chuyển đội hình sau hai động tác:
tay- bụng, lườn)
- Chuyển đội hình hàng dọc.
- Trẻ phán đốn bài tập.
- 2-3 trẻ lên tập thử
- Trẻ nói lên ý kiến của mình.
- Trẻ quan sát giáo viên làm mẫu.
- Trẻ lần lượt lên tập luyện
- Trẻ thực hiện bài tập.
- Trẻ lựa chọn mức độ bài tập theo khả
năng của mình.
+ Lần 1, 2: Lần lượt mỗi hàng 2 trẻ lên tập bật
chụm chân tách chân. Giáo vên chú ý quan sát,
sữa kỹ năng cho trẻ. Tăng dần tốc độ của giờ học.
(Cơ tặng q cho 2 đội)
* Trị chơi vận động: “Ném bóng vào rổ”
- Cơ giới thiệu trị chơi
Ai có thể nhắc lại cách chơi?
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Chia thành 2 đội xanh và đội đỏ.
+ Luật chơi: Khi có hiệu lệnh thì thành viên của 2
đội ném bóng vào rổ của mình, trong thời gian hết
bản nhạc đội nào nhiều bóng hơn đội đó sẽ thắng
cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần.
- Giáo viên động viên trẻ hứng thú tham gia trị
chơi.
- Khuyến khích động viên trẻ chơi sau mỗi lượt
chơi.
c. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi lại, hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng các cơ
theo nhịp bài nhạc không lời.
3. Kết thúc:
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi, động viên tất cả
các trẻ.
- Trẻ nói cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chia về 2 đội và tham gia trò chơi.
- Trẻ chơi trị chơi.
- Trẻ thư giản, hít thở và thả lỏng cơ
thể.
I. Kết quả mong đợi
1.Kiến thức :
- Trẻ biết lăn bóng bằng hai tay,tay khơng rời bóng và khơng chạm vào chướng ngại vật.
- Trẻ biết cách bật chụm chân liên tục vào vòng, tiếp đất bằng mũi bàn chân, giữ thăng
bằng khi tiếp đất.
2.Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng lăn bóng và rỹ năng bật cho trẻ.
- Rèn tố chất : khéo léo khi vận động và có tính kiên trì, kỷ luật khi tập luyện.
3.Thái độ :
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, chăm tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh, phát triển
hài hòa cân đối.
- Có ý thức thi đua trong luyện tập.
II.Chuẩn bị :
- Vẽ sơ đồ sân tập
- Vòng thể dục 4 – 6 cái
- Bóng, rổ
- Hộp quà, hoa
- Máy tính, loa
III. Tiến hành :
Hoạt động của cơ:
Hoạt động của trẻ:
1.Tạo cảm xúc:
- Đến trường cô dạy các con điều gì?
- Trẻ kể
- Muốn có cơ thể khỏe mạnh các con phải làm gì?
- Ăn uống, tập thể dục…
* GD: Trẻ biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và thường
xuyên tập luyện thể dục
Giới thiệu hội thi “Bé khỏe bé ngoan”
2 đội chơi: đội hoa xanh và đội hoa đỏ
- Cuộc thi ngày hơm nay gồm có 3 phần
- Phần thi thứ nhất: Diễu hành
- Phần thi thứ hai: Đồng diễn
- Phần thi thứ ba: Tài năng
2. Hoạt động trọng tâm:
a.Khởi động :Bước vào phần thi thứ nhất đó là phần thi :
Diễu hành( Tặng hoaCho 2 đội chơi)
- Tập kết hợp bài hát “Mời lên tàu lửa”
- Cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn kết hợp các
kiểu của chân . Sau đó chuyển về đội hình 2 hàng ngang
theo 2 tổ.
b.Trọng động : Phần thi thứ hai: Đồng diễn
* Bài tập PTC ( Tặng hoaCho 2 đội chơi)
- ĐT tay: Lời BH “ Ba thương … là cười”
- Đưa vịng ra phía trước, đưa sang trái, đưa sang phải
- ĐT bụng : Nhạc dạo
Giơ vòng lên cao nghiêng người sang 2 bên
- ĐTchân: Lời BH “ Ba thương … là cười”
Đưa vịng lên cao, đưa ra phía trước, đầu gối khuỵu, lưng
thẳng
- ĐT bật: Lời BH “ Ba thương … là cười”
Bật chụm, tách chân theo nhịp
* VĐCB : Lăn bóng theo đường dích dắc vượt qua
chướng ngại vật – Bật chụm chân liên tục vào vòng
- Các con nhìn thấy trên tay cơ có gì nào?
- Đố các con biết có thể thực hiện được những bài tập gì
với quả bóng này?
- Cho trẻ nhìn vào sơ đồ sân tập
- Con sẽ thực hiện những bài tập gì với quả bóng và các
chướng ngại vật này?
- Khi lăn con phải thế thế nào?
- Để vượt qua được chiếc vòng nhỏ ở đằng kia con sẽ làm
thế nào?
- Có rất nhiều bài tập với bóng và vịng nhưng hôm nay
cô cùng các con sẽ thực hiện bài tập: Lăn bóng theo
đường dích dắc qua các chướng ngại vật – Bật chụm chân
liên tục vào vòng
- Mời 1 – 2 trẻ lên vượt qua thử thách
- Cho trẻ nhận xét
- Trẻ đi vịng trịn và khởi
động cùng cơ
- Tập 3 lần x 8 nhịp
- Tập 2 lần x 8 nhịp
- Tập 3 lần x 8 nhịp
- Tập 2 lần x 8 nhịp
- Quả bóng
- Trẻ trả lời
- Lăn bóng
- Trẻ trả lời
- Bật…
- Trẻ thực hiện
- Cô làm mẫu lần 1:
- Cô làm mẫu lần 2 và phân tích kỹ thuật
“ Tay cầm bóng đặt xuống đất đứng trước vạch chuẩn,
người cúi khom, đầu gối hơi khuỵu, khi có hiệu lệnh dùng
tay lăn bóng về phía trước, lăn bóng theo đường díc dắc
và khơng chạm vào các chướng ngại vật. Sau đó, bỏ bóng
vào rổ, đứng trước vịng 2 tay chống hơng bật liên tục vào
các vòng và tiếp đất bằng mũi bàn chân”
- Mời trẻ ở 2 đội cùng vượt qua thử thách ( Tặng hoaCho
2 đội chơi)
- Cho hai đội thi đua.
- Tăng độ khó: Cơ thêm chướng ngại vật, thêm vịng
- Cho hai đội thi đua vượt qua thử thách
( Cho trẻ nghe nhạc không lời khi thực hiện bài tập)
- Cho trẻ đếm số hoa của 2 đội
- Nhận xét, tuyên dương. Tặng quà cho trẻ.( Mời đội
trưởng lên nhận quà)
c. Hồi tĩnh : Cho trẻ thực hiện động tác hồi tĩnh theo nhạc
cùng cô.
3. Kết thúc hoạt động:
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng học tập
- Quan sát
- Trẻ thực hiện
- Hai đội thi đua
- Hai đội thi đua
- Trẻ đếm
- Lên nhận quà
- Hồi tĩnh
- Trẻ thu dọn đồ dùng
Thứ 4 ngày 22 tháng 11 năm 2017
I. HOẠT ĐỘNG HỌC
Giáo dục âm nhạc:
NDTT: Múa “ Cô giáo”
NDKH: NH: “ Cơ giáo miền xi”
TC: Đốn tên bạn hát
1. Kết quả mong đợi:
*.Kiến thức:
- Trẻ biết các động tác múa minh họa lời bài hát
*.Kĩ năng:
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát “ Cô giáo”, múa nhịp nhàng theo nhịp bài hát
*.Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học
- Trẻ kính trọng và biết ơn cơ giáo của mình
2.Chuẩn bị:
- Đầu đĩa , ti vi
- Mũ chóp.
3.Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Tạo cảm xúc: Cho trẻ xem vi deo về lễ mit tinh kỹ - Xem vi deo
niệm ngày nhà giáo Việt Nam
+ Các con vừa được xem gì ?
- Xem lễ mít tinh ngày 20/11
- Vui …
+ Các con cảm thấy như thế nào ?
- Múa, hát …
+ Các bạn nhỏ đã làm gì trong ngày lễ của cơ giáo ?
- Rất đẹp
+ Hôm qua các bạn múa hát như thế nào ?
- Có
Hơm nay, các con có muốn múa hát thật hay để tặng cô
nữa không nào ?
2. Hoạt động trọng tâm:
a. Múa bài hát “Cô giáo”
+ Cho trẻ lắng nghe giai điệu bài “ Cô giáo”,
- Nghe giai điệu
+ Cho trẻ đốn tên bài hát, tên tác giả
- Cơ giáo ( Đỗ Mạnh Tường)
- Mời cả lớp hát bài “ Cô giáo”,
- Hát
Để cho bài hát được hay hơn mời các con cùng
hát và múa minh họa cho bài hát nào
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1 : Cô múa cả bài hát kết hợp với nhạc
+ Lần 2: Cô múa lại một cách chậm rãi
( Không dùng nhạc)
- Dạy trẻ vận động:
Cho trẻ đọc thơ “ Cô giáo của em” và chuyển đội hình
thành 3 hàng ngang
. Động tác 1: “ Mẹ của em … là cô giáo mến thương”
Hai tay hái đào một bên, ký chân và đổi bên
+ Cô thực hiện 1 lần
+ Trẻ múa theo cô ghép cùng câu hát
. Động tác 2: “ Cô yêu em vô hạn .. ngày tháng”
Hai tay đưa hai bên nhún theo nhịp và vuốt cánh tay, đầu
hơi nghiêng
+ Cô thực hiện 1 lần
+ Trẻ múa theo cô ghép cùng câu hát
+ Cho trẻ thực hiện theo lời bài hát 2 động tác vừa học 2
lần
. Động tác 3: “ Em yêu … mẹ của em ở trường”
Tay trái đưa từ dưới lên, áp trước ngực tiếp đưa tay phải
lên áp trước ngực và nhún theo nhịp, đầu hơi nghiêng
+ Trẻ múa cùng cô 2 lần
. Động tác 4: “ Mẹ của em … là cô giáo mến thương”
Một tay chống hông, một tay đưa vuốt về bên trái chân
bước nhỏ theo nhịp bài hát, đổi bên, câu cuối hai tay áp
trước ngực người lắc lư”
+ Trẻ múa cùng cô 2 lần
- Cho trẻ cầm tay nhau đứng thành vòng trong
- Trẻ múa cùng cô 2 lần cả bài ( Trẻ hát cùng cô không
dùng đàn)
- Cô cho trẻ múa theo nhạc 2 lần
Cô nhận xét, sửa sai các động tác cho trẻ
- Cho trẻ về đội hình chữ U
- Cả lớp múa cả bài có nhạc
Cơ nhận xét sửa sai cho trẻ
- Mời từng tổ, nhóm, cá nhân lên múa
- Cả lớp múa
b.Nghe hát : Cô giáo miền xuôi
- Cô giới thiệu và hát cho trẻ nghe lần 1
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì ?
+ Bài hát do nhạc sỹ nào sáng tác ?
+ Bài hát nói về ai?
Giáo dục trẻ kính trọng và biết ơn cơ giáo của mình
- Cơ cho trẻ nghe băng và cơ minh họa động tác
- Cô hát lần 3 cho trẻ hưởng ứng cùng cô
- Xem cô múa
- Đọc thơ chuyển đội hình
- Thể hiện động tác cùng cơ
- Múa theo cô
- Múa cùng cô
- Múa cùng cô
- Múa cùng cô
- Chuyển đội hình
- Múa hát luân phiên
- Cả lớp múa
- Nghe hát
- Cơ giáo miền xi
- Mộng Lân
- Nói về cô giáo
c.Trị chơi : Bao nhiêu bạn hát
- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Chơi trò chơi
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần. Nhận xét sau mỗi lần chơi
3.Kết thúc hoạt động:
Cho trẻ cầm tay cơ đi vịng trịn và xem những sản phẩm
tạo hình của trẻ tặng cơ
- Đi xem SP tạo hình
II/ CHƠI NGỒI TRỜI:
HĐCĐ: Làm q tặng cô giáo
TCVĐ: Thi đi nhanh
1. Kết quả mong đợi:
*.Kiến thức:
- Trẻ biết cách chuẩn bị một món quà tặng
*.Kỹ năng : Rèn sự khóe léo của đơi bàn tay
*.Thái độ: Trẻ kính trọng và biết ơn cơ giáo
2. Chuẩn bị:
Hộp quà, giấy gói, nơ, hoa, lẳng cắm hoa, giấy, kéo
3.Tiến hành:
Hoạt động của cơ
* Dặn dị trẻ trước lúc ra sân
Cho trẻ nghe hát bài “ Cô giáo miền xuôi”
* Hoạt động chủ đích:
+ Sắp tới ngày hội gì của cơ giáo rồi nào ?
+ Các con có muốn chuẩn bị một món q ý nghĩa để
tặng cơ khơng nào ?
- Vậy các con hãy cùng nhau : cắm hoa, gói quà, làm
bưu thiếp, làm đồ chơi từ lá tặng cô
- Cho trẻ hát bài “ Cô giáo” cùng cô và về các nhóm
thảo luận và làm q tặng cơ
- Cho trẻ cùng nhận xét sản phẩm của nhau và tặng q
cho cơ
* TCVĐ: Thi đi nhanh
Cho trẻ nói cách chơi
Tổ chức cho trẻ chơi
* Chơi tự do
Chơi với đu bay, cầu trượt, bập bênh, bộ đồ chơi vận
động đa năng
- Cô bao quát trẻ chơi
Hoạt động của trẻ
- Nghe hát
- Ngày 20. 11
- Có
- Hát vào về nhóm thảo luận sau
đó làm q tặng cơ
- Nhận xét sản phẩm của mình,
của bạn
- Chơi trị chơi
- Chơi theo ý thích
Thứ 4 ngày 15 tháng 11 năm 2017
I/ HOẠT ĐỘNG HỌC
Làm quen với tốn
Chia nhóm có số lượng 6 thành 2 phần
1.Kết quả mong đợi:
*. Kiến thức:
- Trẻ biết các cách chia 6 đối tượng thành 2 phần theo các cách chia khác nhau
( 1- 5: 2- 4: 3 -3)
- Trẻ nhận biết diễn đạt được kết quả phép chia 6 đối tượng thành 2 phần
(1và 5 : 2 và 4: 3 và 3)
*. Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng thêm bớt trong phạm vi 6.
- Trẻ có kỹ năng chia 6 đối tượng thành 2 phần và đặt thẻ số tương ứng với 2 nhóm được
chia
*. Thái độ :
- Trẻ có nề nếp thói quen học tập tích cực tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn tự tin
tham gia các trò chơi.
2. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 6 hạt ngơ. thẻ số từ 1- 6.
- Đồ dùng đị chơi gia đình
3. Tiến hành:
Hoạt động của cơ:
Hoạt động của trẻ:
1. Tạo cảm xúc: Cho trẻ hát bài: cả nhà thương
- Trẻ lại gần cơ và trị chuyện
nhau.Trị chuyện cùng trẻ về gia đình:
cùng cơ.
+ Gia đình con có những ai?
+ Bố mẹ, ơng bà..
+ Đồ dùng trong gia đình có những gì?
+ Nồi, xoong, cảo, bát ,thìa,..
+ Hàng ngày các con ăn những thức ăn gì?
+ Thịt, cá, trứng, rau,...
2. Nội dung trọng tâm:
2.1. Luyện tập thêm, bớt tạo sự bằng nhau trong
phạm vi 6:
- Nào mời các con, chúng mình hãy đến với các ơ cửa
bí mật để cùng tìm hiểu xem điều kì diệu của những
ngơi nhà nhé.
- Mời các con đến với trị chơi: Ơ cửa bí mật.
- Hãy chia thành 3 đội, mỗi đội được chọn 1 ô cửa và
phải thực hiện đúng theo yêu cầu của ơ cửa đó.
+ Ơ cửa số 1: Tơi cần lọ hoa có 6 bơng nhưng bây giờ
tơi mới có 5. Vậy bạn làm thế nào?
+ Ô cửa số 2: Tơi chỉ cần có 5 chiếc bát là đủ cho một
bàn ăn nhưng ở đây có 6 bát, làm thế nào hả bạn?
+ Ơ cửa số 3: Tơi cần 6 chiếc nồi để nấu súp nhưng ở
đây chưa đủ, vậy làm thế nào để có đủ 6 chiếc nồi.
+ Ơ cửa số 4: Phần quà dành cho các đội. Ô có 6 món
q nhưng chỉ có 3 đội đốn đúng thơi, phải bớt đi
mấy gói q đây?
- Cơ kiểm tra kết quả sau mỗi lần chơi.
2.2. Dạy trẻ chia 6 đối tượng thành 2 phần:
* Chia theo ý thích của trẻ:
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi "tập tầm vơng", cho trẻ
đốn xem trong hộp cơ có gì? số lượng là bao nhiêu?
sau đó cho trẻ đếm trong hộp cơ có hạt ngơ, cho trẻ
đếm số hạt ngơ.
- Cơ thấy có rất nhiều bạn chia khác nhau đấy, muốn
biết các cách chia này như thế nào, mời các con cùng
chú ý xem cô chia nhé?
* Cô chia mẫu:
- Cô sẽ chia số hạt ngô này ra hay tay, các con phải
đốn xem mỗi tay cơ có mấy hạt ngơ.
+ Một tay cơ có 1 hạt đốn xem tay kia sẽ là mấy thì sẽ
có tổng là 6 hạt ngơ?
+ Cịn một tay cơ có 2 hạt đốn xem tay kia sẽ là mấy ?
+ Vậy một tay cơ có 3 hạt đoán xem tay kia sẽ là mấy ?
- vậy có mấy cách chia số lượng 6 thành 2 phần
*Trẻ chia theo yêu cầu của cô:
- Bây giờ cô có một yêu cầu khó hơn, các con hãy chia
thật nhanh số hạt ngô theo yêu cầu của cô và đặt thẻ số
tương ứng nhé.
- Cô cho trẻ chơi 3 lần, mỗi lần một cách chia.
- Cô chia một tay là 1, một tay là 5, bạn nào chia giống
cô thi xịe tay ra nào?
- Cơ chia 6 hạt lạc băng 2 phần băng nhiều cách khác
nhau (2 - 4; 3 - 3 ). Sau đó cho trẻ cất hết hạt ngơ.
- Cơ tổng kết lại các cách chia: có 3 cách chia số lượng
6 thành 2 phần. (1 - 5, 2 - 4, 3 - 3).
2.3. Luyện tập:
* Trò chơi 1: Chung sức
- Luật chơi : Trò chơi bắt đầu là 1 bản nhạc, khi bản
nhạc kết thúc các con phải hoàn thành 3 cách chia 6 đối
tượng làm 2 phần và tự giới thiệu cách chia của đội
mình.
- Trẻ chơi
- Thêm 1 bông hoa
- Bớt 1
- Thêm 1
- Bớt 3
- Trẻ hát và chơi
- Quan sát và nhận xét
- Trẻ chia theo yêu cầu của cô
- Cách chơi : Trò chơi chung sức chia làm 3 nhóm. Mỗi
nhóm cùng trao đổi và chia các loại đồ dùng ra làm 2
phần bằng nhiều cách chia khác nhau. Yêu cầu mỗi 1
- Trẻ chơi
nhóm cử ra 1 bạn giới thiệu cách chia của đội mình.
- Cơ cho trẻ chơi, nhận xét trẻ sau khi chơi
*Trò chơi 2: Tiếp sức
- Luật chơi : Trò chơi bắt đầu là 1 bản nhạc, kết thúc
bản nhạc 3 đội phải đi siêu thị mua đồ dùng chia vào
khay của đội mình sao cho đúng với thẻ số trên khay
mà cô đã cho. Đội nào chia đúng, nhanh và chính xác
đội đó sẽ dành phần thắng.
- Cách chơi: Cô chia trẻ ra làm 3 đội, các thành viên
trong đội phải thảo luận, bàn bạc với nhau, phân công
công việc sao cho hợp lý. Hãy cử ra 2 bạn xếp ĐD vào
khay, 2 bạn đi siêu thị mua đồ dùng mang về. Yêu cầu
mỗi đội chia ĐD vào khay sao cho số ĐD tương ứng
với thẻ số đã có.
- Cho trẻ chơi, nhận xét trẻ sau khi chơi.
- Trẻ chơi
3. Kết thúc: Nhận xét tiết học .Về bàn thực hiện vở.
- Trẻ về bàn thực hiện
II. CHƠI NGOÀI TRỜI
HĐCĐ: Giải câu đố về đồ dùng gia đình
TCVĐ: Kéo co
1.Kết quả mong đợi:
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi của một số đồ dùng trong gia đình
* Kỹ năng: - Rèn kỹ năng ghi nhớ, chú ý của trẻ.
- Rèn khả năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc
*Thái độ: - Giáo dục trẻ nề nếp học tập
2. Chuẩn bị: Cây , các bông hoa là các câu đố treo lên cây
3. Tiến hành :
Hoạt động của cô
* Cho trẻ ra sân dặn dị trẻ
* Hoạt động chủ đích cho trẻ : “ Hái hoa dân chủ ”.
- Cô đọc câu đố về các loại đồ dùng mà trẻ bắt được .
- Cho trẻ giải câu đố mà mình bắt được, nếu trẻ
khơng giải được thì nhờ bạn giúp.
- Cơ đọc câu đố:
Một mẹ thường có sáu con
Yêu thương mẹ sẽ nước non vơi đầy.
Là cái gì?
Cái gì bật sáng trong đêm
Giúp cho nhà dưới, nhà trên sáng ngời
Câu đố nói về gì?
Miệng trò, lòng trắng phau phau
Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hàng ngày
Hoạt động của trẻ
- Trẻ chơi
- Bộ ấm chén
- Bóng đèn
Là những gì?
Có chân mà chẳng biết đi
Quanh năm suốt tháng đứng lì một nơi
Bạn bè chăn, chiếu, gối thơi
Cho người nằm ngủ thảnh thơi đêm ngày
* Trò chơi vận động: Kéo co
- Cơ giới thiệu trị chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi,
luật chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô nhận xét trẻ.
* Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời
- Cơ bao qt trẻ chơi.
- Cái bát, cái đĩa
- Cái giường
- Chơi trò chơi
- Chơi tự do
I. HOẠT ĐỘNG HỌC :
Làm quen với toán :
Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6 .
I. Kết quả mong đợi:
* Kiến thức:
- Trẻ biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6 . Tạo nhóm có 6 đối tượng .
* Kĩ năng:
- Rèn luyện sự chú ý , nhanh nhẹn ở trẻ .
* Thái độ:
- Giáo dục kính trọng và biết ơn ơng bà, bố mẹ
II/ Chuẩn bị :
- Lơ tơ bình, hoa .
- Mơ hình nhà bà
- Tranh sản phẩm nghề nơng có số lượng nhiều và ít, bút màu
III/ Tiến hành :
Hoạt động của cô
1. Tạo cảm xúc: Cho trẻ hát bài cùng cơ bài “ Tía má
em”
+ Bố mẹ của các con làm nghề gì ?
+ Bố mẹ hàng ngày làm việc gì?
Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức, trẻ
biết ơn ông bà, bố mẹ lao động vất vả ni mình ăn học
- Cho trẻ đọc thơ “ Thăm nhà bà” đi xem mơ hình .
2.Nội dung:
2.1. Ôn đếm đến 6, nhận biết số 6:
- Chúng ta đến thăm ai đây nào ?
- Nhà bà có gì ?
- Có bao nhiêu loại cây ?
- Trên cây có mấy quả ?
- Cho trẻ đọc đồng dao “ Gánh gánh gồng gồng” để về
lớp .
2.2. So sánh mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6
Hoạt động của trẻ
- Nghề nông ...
- Đi cày, cấy ...
- Đọc thơ
- Nhà bà
- Có cây ăn quả ...
- Đếm
- Đọc đồng dao
- Cho trẻ sắp hết số hoa rồi đếm . Sắp 5 cái bình , cho trẻ
so sánh số hoa và số bình .
- Số hoa nhiều hơn số bình là mấy ?
- ít hơn là mấy ?
- Cho trẻ bớt tặng bà 1 cái bình . Cho trẻ đếm và so sánh
2 nhóm .
- Cho trẻ thêm 1 cái bình để được 6 .
- Cho trẻ bớt 2 cái bình , đếm , so sánh .
- 6 bớt 2 cịn mấy ?
- Cho trẻ thêm 2 cái bình để được 6 .
- Cho trẻ bớt 3 cái bình , đếm , so sánh .
- Cho trẻ thêm 3 cái bình để được 6.
- Cho trẻ bớt 4 cái bình , đếm , so sánh .
- Cho trẻ bớt 5 cái bình , đếm , so sánh .
- Lần lượt cho trẻ bớt đến 6 cái bình . Cho trẻ đếm và cất
lần lượt số hoa .
2.3. Ôn luyện : Cho trẻ tìm nhóm đồ vật có số lượng 6 ở
trong lớp .
* Trị chơi “ Tìm nhóm bạn”
Tạo nhóm bạn có số lượng ít hơn 6, tạo nhóm bạn có số
lượng nhiều hơn 6, tạo nhóm bạn có số lượng bằng 6
* Trò chơi : Giúp bà
Cách chơi: hai đội sẽ thi đua giúp bà tô màu những sản
phẩm nào nhiều hơn : nhóm gà nhiều hơn, lợn nhiều
hơn, khoai nhiều hơn
3. Kết thúc: Cho trẻ về góc làm vở “ Bé làm quen với
toán”
- So sánh và nhận xét
-1
-1
- Thêm 1 cái bình
- Bớt 2 bình và nhận xét
-4
- Thêm 2 bình
- Bớt 3 bình cịn 3...
Tìm nhóm đồ vật có số lượng 6
- Tìm nhóm bạn
- Tơ màu sản phẩm nhiều hơn
- Làm vở
II/ CHƠI NGOÀI TRỜI:
HĐCĐ: Quan sát đồ dùng trong phòng bếp(Bằng đồ chơi)
TCVĐ: “ Gia đình gấu”
1. Kết quả mong đợi:
* Kiến thức: Trẻ biết tên gọi một số đồ dùng trong nhà bếp
- Biệt cơng dụng của các đồ dùng đó
- Biết cách sử dụng đúng đồ dùng trong phòng bếp
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát có chủ định, phát triển ngôn ngữ mạch lạc
* Thái độ: Giáo dục trẻ biết sử dụng và bảo quan đồ dùng trong gia đình cẩn thận
2. Chuẩn bị: Bếp ga, nồi, chén bát ( Bằng đồ chơi)
3. Tiến hành:
Hoạt động của cơ
* Dặn dị trẻ trước lúc ra sân
- Cho trẻ hát “ Cả nhà thương nhau” ra sân
* Hoạt động chủ đích :
- Cho trẻ quan sát đồ dùng trong phịng bếp
+ Cơ có cái gì đây ?
Hoạt động của trẻ
- Hát và đi ra sân
- Cái tủ lạnh
+ Con có nhận xét gì về cái tủ lạnh này nào ?
+ Cái tủ lạnh được làm bằng chất liệu gì ?
- Cái tủ lạnh màu xanh, có 2
cánh cửa …
- Cái tủ lạnh được làm bằng
nhựa
- Tủ làm bằng sắt, và nhựa
- Để bảo quản thức ăn
- Nhờ có điện
- Quan sát và đàm thoại
+ Nhà con có tủ lạnh khơng ? Tủ nhà con làm bằng gì ?
+ Cái tủ lạnh dùng để làm gì ?
+ Tủ lạnh hoạt động được nhờ gì nào ?
- Tương tự, cho trẻ quan sát bếp ga, nồi điện, ...
Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng trong gia
đình và sử dụng chúng đúng mục đích
*Trị chơi vận động
- Cơ giới thiệu trị chơi “ Gia đình gấu”
Cơ phổ biến cho trẻ về cách chơi và luật chơi
- Chơi trị chơi
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần
* Chơi tự do
- Cho trẻ chơi với đu bay, cầu trượt, chong chóng, bóng
bay, chơi với cát, nước, chơi bập bênh
Cô bao quát trẻ chơi
- Chơi đồ chơi bé thích
Thứ 5 ngày 26 tháng 10 năm 2017
I. HOẠT ĐỘNG HỌC:
LÀM QUEN VĂN HỌC:
Truyện: Câu chuyện của tay phải, tay trái.
1. Kết quả mong đợi:
*. Kiến thức:
- Trẻ biết tên truyện:Câu chuyện của tay trái, tay phải, các nhân vật trong truyện: Hoa, Hà,
Tý sún và các bạn trong lớp.
- Trẻ biết tác dụng chính của tay phải và tay trái.
- Trẻ hiểu nội dung truyện:Sự quan trọng của đôi bàn tay.
*. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi đầy đủ, mạch lạc, rõ ràng.
*. Thái độ:
- Giáo dục trẻ: Trong gia đình cũng như trong tập thể phải biết phối hợp giúp đỡ nhau thì
mọi việc mới hồn thành tốt nhất.
2. Chuẩn bị:
- Máy chiếu, hình ảnh minh họa truyện, que chỉ, bút, màu giấy A4.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô:
Hoạt động của trẻ:
* Tạo cảm xúc: Cho trẻ hát và vận động bài - Trẻ hát và vận động cùng với cơ.
“ Múa cho mẹ xem ”.Cơ trị chuyện cùng
trẻ:
+ Bài hát chúng mình vừa hát nói về điều
gì?
+ Bàn tay có thể làm những việc gì ?
+ Theo con tay nào quan trọng hơn ?
* Nội dung trọng tâm:
- Muốn biết tay nào quan trọng hơn chúng ta
hãy lắng nghe câu chuyện: Câu chuyện của
tay phải và tay trái.
- Cô kể chuyện lần 1 : Kể diễn cảm.
- Cơ kể lần 2: Diễn cảm kết hợp theo hình
ảnh minh họa truyện .
*Cơ kể lần 3 kết hợp,trích dẫn, đàm thoại
nội dung câu chuyện:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện
gì?
- Từ trước tới giờ tay phải và tay trái là đôi
bạn như thế nào ?
- Nhưng sau đó điều gì đã xảy ra ?
- Tay phải mắng tay trái như thế nào ?
- Bạn nhỏ dùng đơi tay của mình để
múa cho mẹ xem
- Cầm nắm, xách...
- Cả 2 tay đểu quan trọng.
- Nếu bị mắng bản thân con sẽ thế nào ?
- Tay trái không giúp tay phải nữa và
chuyện gì đã xẩy ra ?
- Phải làm mọi việc một mình tay phải cảm
thấy thế nào và bạn đã làm gì ?
+ Giáo dục trẻ: Trong gia đình cũng như
trong tập thể nếu biết phối hợp giúp đỡ nhau
thì làm việc gì cũng dễ dàng.
- Cô cho trẻ đi xem qua băng.
* Kết thúc: Trẻ về bàn vẽ và trang trí chiếc
khăn
- Trẻ trả lời.
- Khi đánh răng không cầm được
cốc...
- Trẻ lắng nghe.
- Câu chuyện của tay phải và tay trái.
- Bạn thân.
- Tay phải mắng bạn.
- Cậu sướng thật, chẳng phải làm
việc gì nặng nhọc, cịn tớ thì việc gì
cũng phải làm...
- Nghe tay phải nói vậy tay trái cảm thấy thế - Buồn bã, không muốn giúp tay phải
nữa
nào ?
- Rất ân hận, xin lỗi tay trái.
- Trẻ về bàn vẽ trang trí chiếc khăn
II.CHƠI NGỒI TRỜI
HĐCĐ:Quan sát bàn tay, bàn chân của bé
TCVĐ: Ai nhanh nhất
1.Kết quả mong đợi:
* Kiến thức: - Trẻ biết mỗi bàn tay,bàn chân có có 5 ngón.
- Biết tác dụng của bàn tay và bàn chân
* Kỹ năng: - Rèn khả năng ghi nhớ
* Thái độ: - Giáo dục trẻ biết cắt ngắn vóng tay và vóng chân sạch sẽ.
2.Chuẩn bị:
- Xắc xơ, tranh vẽ các bộ phận trên cơ thể
3.Tiến hành:
Hoạt động của cô:
- Cho trẻ hát bài “cái mũi”, hỏi trẻ:
+ Tên bài hát?
+ Ngoài cái mũi trên cơ thể cịn có bộ phận nào
nữa?
- Cho trẻ quan sát tranh bàn tay, bàn chân
- Cô treo tranh : Bàn tay
+ Cơ có tranh vẽ gì đây ?
+ Cho trẻ nhắc lại
+ Bàn tay gồm những phần nào ?
+ Chúng mình cùng đếm xem có mấy ngón tay ?
+ Tay cótác dụng gì ?
+ Muốn giữ cho bàn tay ln sạch sẽ chúng mình
phải làm gỡ ?
- GD: Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể.....
- Quan sát bàn chân tương tự như quan sát bàn
tay
- Cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích
* TCVĐ: Ai nhanh nhất
- Cơ giới thiệu luật chơi cách chơi và cho trẻ
chơi.
* Chơi tự do: Cho trẻ chơi xếp hình người bằng
hột hạt, chơi bóng bay
- Cơ bao qt trẻ
Hoạt động của trẻ:
- Cái mũi
- Trẻ kể
- Bàn tay
- Ngón tay, cổ tay, mu bàn tay...
- Trẻ đếm
- Giúp cầm nắm mọi vật
- Phải rửa tay bằng xà phòng
trước và sau khi ăn
- Trẻ chơi 3-4 lần
- Chơi tự do
NDKH: Nghe h¸t : Đi cấy
Trò chơi âm nhạc : Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
Ngời soạn: Nguyễn Thị Hoài
Ngời dạy: Nguyễn Thị Hoµi
I. Kết quả mong đợi:
1. Kiến thức:
+ Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả
+ Trẻ thuộc lời bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày”
+ Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi của trò chơi âm nhạc
2. Kỹ năng:
+ Trẻ hát đồng đều, hát đúng giai điệu bài hát
+ Rèn sự tự tin, mạnh dạn cho trẻ
+ Trẻ cảm nhận được âm điệu bài hát “Đi cấy”
3. Thái độ:
- Trẻ yêu quý và bảo vệ sản phẩm bố mẹ làm ra
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị:
- Sân khấu: chiếu, bóng bay, bóng nháy
- Máy tính, loa, máy chiếu.
- Xắc xơ của cơ
- Vịng thể dục 6 – 7 cái, mũ thỏ 6-7 cái, hoa cài đỏ, xanh, vàng của 3 đội
- 35 cái nốt nhạc xinh, nam châm nhỏ.
III.Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Tạo cảm xúc :
-Xin nhiệt liệt chào mừng tất cả các bạn đến với chương trình “ - Trẻ vỗ tay
Giọng hát nhí” ngày hôm nay.
- Đến tham dự và cổ vũ cho các đội chơi hơm nay tơi xin trân trọng
giới thiệu có các thành phần ban giám khảo.
- Trò chơi âm nhạc hơm nay sẽ có sự tham gia của 3 đội chơi. Sau
đây, xin mời các đội tự giới thiệu về đội của mình
- Đội hoa xanh: Chúng tơi là đội
hoa xanh, chúng tôi đến đây chỉ
mong chiến thắng, chiến thắng
- Đội hoa đỏ: Chúng tôi là đội
hoa đỏ, chúng tôi đến đây với
tinh thần “Chơi thật lâu”
- Đội hoa vàng: Xin chào, chúng
tôi là đội hoa vàng, với tinh thần
“Đồng tâm”, rất mong các bạn cổ
vũ nhiệt tình
Trị chơi hơm nay sẽ có 4 phần thi đó là:
Phần 1: Cùng thi tài
Phần 2: Ai hát hay
Phần 3: Ai nhanh nhẹn
Phần 4: Cùng thưởng thức
Qua các phần thi các thành viên trong đội nếu hoàn thành tốt các
phần thi sẽ được tặng một nốt nhạc, cuối 4 phần thi đội nào có
nhiều nốt nhạc hơn thì đội đó sẽ thắng. Các đội đã nắm rõ luật
chưa nào.
Các đội đã sẵn sàng chưa nào?
Các đội hãy thể hiện quyết tâm của mình nào.
2. Nội dung trọng tâm
Phần 1: Cùng thi tài
- Cho trẻ nghe nhạc bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” và cho trẻ
đoán tên bài hát, tên tác giả
Phần 2: Ai hát hay
Dạy hát “ Lớn lên cháu lái máy cày”
- Sẵn sàng
- Trẻ chụm tay và hô...
- Lớn lên cháu lái máy cày
Nhạc sỹ: Kim Hữu
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1:
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Minh họa theo nhịp bài hát
- Mời cả lớp hát cùng cô
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát do ai sáng tác?
+ Bài hát nói lên điều gì?
- Cơ giảng nội dung bài hát: Bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày”
nói về em bé vì yêu mến quê hương nên bạn nhỏ đã mơ ước được
lái máy cày để giúp các bác nông dân cày ruộng nhanh hơn và cho
những vụ mùa bội thu đấy.
* Giáo dục trẻ kính trọng những người nông dân và bảo vệ sản
phẩm nghề nông làm ra như lúa, gạo..
- Mời tổ, nhóm, cá nhân lên hát
- Cô sửa sai cho trẻ
- Mời cả lớp đứng dậy hát nhún theo nhịp bài hát
Phần 3: Ai nhanh nhẹn
Trị chơi “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”
Cơ giới thiệu cách chơi: Cô sẽ cho bạn lên chơi nhiều hơn số vịng
mà cơ có
- Mời trẻ đếm số vịng
Các bạn lên chơi phải vừa đi vừa hát và khi nào cơ gõ xắc xơ chậm
thì các con di chuyển quanh vịng trịn. Khi nào cơ gõ xắc xơ
nhanh thì các con chạy vào ngơi nhà của mình. Lưu ý mỗi vịng
trịn là 1 ngơi nhà và chỉ dành cho 1 chú thỏ thơi. Vì vậy các chú
thỏ phải thật nhanh chân
Luật chơi: Chú thỏ nào khơng tìm được ngơi nhà cho mình thì phải
nhảy lị cị
- Cơ mời các đội cử các thành viên tham gia trị chơi
Cơ tăng dần số bạn tham gia trò chơi, tăng số vòng
( Cho trẻ nghe hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”, “Chú bộ
đội”, “cô giáo miền xuôi”, khi trẻ tham gia trò chơi)
Phần 4: Thưởng thức
Nghe hát : Đi cấy ( Dân ca thanh hóa)
Vừa rồi các con vừa hát bài hát nói về em bé rất u nghề nơng ,
có một bài hát rất hay ca ngợi về nghề nông . Đó là bài hát “Đi
cấy” thuộc làn điệu dân ca Thanh Hóa Các con có muốn thưởng
thức khơng nào?
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
+ Con vừa nghe bài hát gì?
+ Bài hát thuộc làn điệu dân ca nào?
Bài hát “Đi cấy” nói lên những người nơng dân làm việc vất vã
ngày đêm nhưng vẫn vang lên lời ca tiếng hát
- Lần 2: Cô múa minh họa theo lời bài hát
- Trẻ hưởng ứng cùng cô
3. Kết thúc: Cho trẻ đếm số nốt nhạc của các đội đã giành được
sau các phần thi
Cô nhận xét – tuyên dương
- Lớn lên cháu lái máy cày
- Kim Hữu
- Các đội tham gia thi “Ai hát
hay”
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe
- Đếm số vòng
- Chơi trò chơi
- Nghe hát
- Đi cấy
- Dân ca Thanh Hóa
- Trẻ hưởng ứng cùng cơ
- Trẻ đếm cùng cô
Thứ 3 ngày 17 tháng 10 năm 2017
Khám phá khoa học
Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng đối với sức khỏe
1.Kết quả mong đợi
* Kiến thức:
- Trẻ biết được các nhóm thực phẩm: Nhóm thực phẩm giàu chất đạm, nhóm thực phẩm
giàu chất bột đường, nhóm thực phẩm giàu vitamin và muối khống, nhóm thực phẩm giàu
chất béo.
- Trẻ biết được lợi ích của các loại thực phẩm.
- Biết cách ăn uống điều độ, đủ chất.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi ràng mạch lạc
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để có cơ thể khoẻ mạnh, phát triển cân đối.
2. Chuẩn bị:
- Máy tính,máy chiếu,loa
- Tranh lơ tô về các loại thực phẩm (Gạo, ngô, thịt, cá, trứng, rau quả...)
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
1. Tạo cảm xúc:
* Cho trẻ vận động “Ồ sao bé không lắc”:
+ Các con vừa vận động bài hát gì?
- Muốn khỏe mạnh các con phải làm gì?
+ Để có cơ thể khoẻ mạnh ngồi thể dục thì chúng ta
cịn phải làm gì?
2. Nội dung trọng tâm:
- Trẻ về ngồi đội hình chữ U, cho trẻ xem hình ảnh
về các nhóm thực phẩm:
+ Bức tranh này có những thứ gì?
+ Chúng mình có cần ăn chúng khơng?
+ Nó thuộc nhóm thực phẩm nào?
+ Cơ cho trẻ quan sát các nhóm thực phẩm giàu chất
bột, vitamin và muối khoáng, chất béo.
- Đọc thơ: “Chiếc bóng” về 3 tổ
- Chúng mình vừa quan sát thấy những loại thực
phẩm gì?
- Nó thuộc nhóm thực phẩm giàu chất gì?
- Chúng có lợi ích như thế nào?
- Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng
- Cho trẻ chơi T/C: “Phân nhóm các loại thực phẩm”
- Cô phát rổ đựng lô tô cho trẻ, giới thiệu trị chơi,
cách chơi
Hoạt động của trẻ
- Ồ sao bé khơng lắc
- Tập thể dục
- Có tơm, cá, cua.
- Có
- Nhóm thực phẩm giàu chất
đạm
- Trẻ quan sát
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trả lời
- Giàu chất đạm, bột, béo,
vitamin
- Giúp cơ thể khoẻ mạnh
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
- Trẻ chơi