Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

T39 Ech ngoi day gieng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.24 KB, 8 trang )

Ngy dy : 25.10.2017
Tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
( Truyện ngụ ngôn )
A. Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Qua giờ học giúp cho học sinh bớc đầu hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn, nắm đợc một
số đặc điểm của truyện ngụ ngôn.
- Hiểu và nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc ( mượn chuyện
lồi vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, c
ỏo) của truyện ếch ngồi đáy giếng.
2- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc, kể và hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
- Biết liên hệ các sự việc trong câu truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.
3- T tëng:
- Gi¸o dơc cho häc sinh cã ý thøc häc tập 1 cách nghiêm túc, yêu thích môn học, chăm
chỉ chịu khó đọc và chuẩn bị bài.
- Có ý thức học hỏi, mở rộng tầm nhìn và không chủ quan, kiêu ngạo.
B. Đồ dùng- phơng tiện
- GV: Giáo án, Sgk, máy chiếu.
Tranh minh họa.
- HS: Sgk, vở soạn.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em hÃy nhập vai ông lÃo kể lại câu chuyện Ông lÃo đánh cá và con cá vàng?
? Nêu ý nghĩa của truyện và em rút ra cho mình bài học gì từ câu chuyện?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
* HĐ1: Giới thiệu bài:
ở những giờ văn trớc, chúng ta đà cùng tìm hiểu


những văn bản thuộc 2 thể loại Truyền thuyết, Cổ
tích. Tuy có những đặc điểm khác nhau về hình
thức, nội dung và ý nghĩa nhng cả hai loại truyền
này đều thiên về phản ánh cuộc sống. Đó là quá
trình đấu tranh dựng và giữ nớc của dân tộc ta, là
cuộc sống của những ngời lao động bình thờng
với bao ớc mơ, khát vọng sống cao đẹp. Có một
loại truyện có hình thức biểu đạt nh vậy, nhng
thông qua diễn biÕn sù viƯc nh»m khuyªn ngêi ta
nªn øng xư ntn trong cuộc sống, đó chính là
truyện ngụ ngôn. Bài học hôm nay cô cùng các
em sẽ tìm hiểu những văn bản thuộc thể loại này.
* HĐ2: Hớng tìm hiểu chung văn bản.
I. Tìm hiểu chung:
- HS đọc chú thích (*) trong SGK
- GV: Trình chiếu bảng phụ

1. Khái niệm Truyện ngụ ngôn:

=> Giải thích: Ngụ ngôn:
+ Ngụ: Hàm chứa ý kín đáo
+ Ngôn: Lời nói
=> Ngụ ngôn: Là lời nói có chứa hàm ý kín
đáo (ngụ ý), để ngời nghe ngời đọc tự suy ra

- Hình thức: Là truyện kể bằng văn
xuôi hoặc văn vần.
- Nội dung: Là muợn câu chuyện kể
về loài vật, đồ vật hoặc chính con



mà hiểu.

ngời để nói một cách bóng gió, kín
đáo chuyện con ngời.

? Qua đây em hiểu thế nào là truyện ngụ
ngôn?
- Mục đích: truyện kể có ngụ ý
nhằm khuyên nhủ, răn dạy con ngời
GV: Trình chiếu bảng phụ
ta bài học nào đó trong c/s.
=> GV giảng:
=> Vì vậy, truyện ngụ ngôn tờng có có 2 lớp
nghĩa:
+ Nghĩa đen: nghĩa bề ngoài dễ nhận ra về
chuyện con vật, đồ vât, con ngời.
+ Nghĩa bóng: bài học ý tởng sâu kín trong câu
chuyện.
? Chú thích này giới thiệu những đặc điểm
nào về truyện ngụ ngôn?
GV: Trình chiếu bảng phụ
- Hình thức: Văn xuôi - Văn vần.
- Nội dung: Kể về loài vật, đồ vật hoặc con ngời.
- Nhân vật: Loài vật, đồ vật, con ngời.
- ý nghĩa: Nêu bài học hoặc triết lí sống
GV: hớng dẫn đọc
Đọc chẫm rÃi, bình tĩnh, xen chút hài hớc.
GV: đọc mẫu
HS: đọc lại -> nhận xét phần bạn đọc

GV: nhận xét cách đọc

2. Đọc- kể, hiểu chú thích, bố cục.
* Đọc

? Em cho biết nhâng nháo thuộc từ loại
gì? HÃy tìm từ trái nghĩa với từ nhâng
* Hiểu chú thích:
nháo?
+ Nhâng nháo
? Truyện kể dới hình thức nào?
=> Văn xuôi
? Em cho biết truyện đợc kể ở ngôi kể nào với
trình tự ra sao?
=> Ngôi thứ 3 Theo trình tự thời gian
? Tác giả dân gian kể về nhân vật nào?
=> ếch 1 loài vật
? Truyện đợc chia làm mấy phần ( Gợi ý: có
mấy sự việc diễn ra và các sự việc ấy tơng
ứng với đoạn truyện nào)? Nêu nội dung
chính của mỗi phần?
(- SV1: ếch sống trong giếng
- SV 2: ếch ra khỏi giếng.)
? ở mỗi đoạn truyện, có một câu trần thuật
nòng cốt. Em hÃy chỉ rõ đó là câu văn nào?
( "ếch cứ tởng... chúa tể'
"Nó nhâng nháo... bẹp" )
? Em hÃy kể diễn cảm lại câu chuyện bằng
lời văn của mình?


* Bố cục: 2 phần
- Từ đầu-> vị chúa tể: ếch ở trong
giếng.
- Phần còn lại: ếch ra khái giÕng.

* KĨ tãm t¾t


* HĐ3: Hớng tìm hiểu văn bản.
? Em cho biết ếch sống trong môi trờng nào?
Tìm câu văn giới thiệu về môi trờng sống của
ếch?
HS: Tìm câu văn trả lời: Có một con ếch
sống lâu ngày trong 1 giếng nọbé nhỏ.

II. Tìm hiểu văn bản.
1. Cuộc sống của ếch ở trong
giếng

- Môi trờng sống:
+ Sống lâu ngày trong giếng
GV: trình chiÕu ¶nh khi Õch sèng trong + Xung quanh chØ có vài con vật bé
giếng
nhỏ
=> Không gian: nhỏ bé, chật hẹp,
? Qua đó em có nhận xét gì về môi trờng bó hẹp, tăm tối, không thay đổi.
( không gian) mà ếch sống?
- Hành động: cất tiếng kêu ồm ộp
? Sống trong môi trờng ấy đà khiến cho ếch làm các con vật hoảng sợ.
ta cảm thấy mình ntn ( có hành động, suy

nghĩ gì)?
- Suy nghĩ:
=> Thấy mình oai nh một vị chúa tể, bầu trời + Bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung.
chỉ bằng cái vung.
+ Mình oai nh 1 vị chúa tể.
? Trong câu văn: " ếch cứ tởng bầu trời trên
đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai nh
một vị chúa tể" => em hiểu thế nào là chúa
tể?
? Qua những chi tiết trên, em nhận thấy thái
độ của ếch ntn khi nhìn nhận về cuộc sống
xung quanh mình?
=> Có thái độ kiêu ngạo, chủ quan.
? Vậy em thấy đợc những nét tính cách gì
của ếch?
GV: Tự bằng lòng, an phận thủ thờng, không
cầu tiến.
Hiểu biết nông cạn nhng lại huênh hoang.
GV bình: ếch cha bao giờ ra khỏi thế giới
nông cạn, chật hẹp của mình. Cũng chẳng cần
biết qua thành giếng kia có gì lớn lao, đẹp đẽ.
Chỉ cần dùng mấy âm thanh ồm ộp hÃo làm le
với những con vật tầm thờng là thỏa chí.
? Nhân vật là loài vật, nhng với những nét
tính cách này, em thấy tác giả dân gian đà sử
dụng nghệ thuật gì?
? Cách kể truyện và dïng NT nh©n hãa Êy cã - NghƯ tht: nh©n hoá
tác dụng gì?
=> Truyện sinh động, lôi cuốn ngời đọc.
? Nhng không phải vì thế mà làm mất đi

những đặc ®iĨm vèn cã cđa loµi Õch. Em h·y
chØ râ ®ã là những đặc điểm nào?
( ếch thích sống môi trờng nớc, nơi ẩm thấp,
những loài vật xung quanh là cóc, nhái ... lạ
lẫm khi sống ở trên bờ).
? Qua hình ảnh, cách suy nghĩ của con ếch,
t/g dân gian muốn nãi ®Õn ai?


? Không chỉ có vậy, truyện còn nêu lên một => Môi trờng sống hạn hẹp dễ khiến
triết lí về môi trờng sống của con ngời, theo ngời ta kiêu ngạo, không biết thực
em đó là triết lí gì?
chất của mình.
? Em thấy t/g đà bày tỏ thái độ gì đối với
những con ngời có nét tính cách nh con ếch
sống trong giếng kia?
GV: Phê phán những kẻ thiếu hiểu biết, suy
nghĩ nông cạn nhng lại chủ quan, kiêu ngạo.
* Liên hệ: ? Gia đình em có mấy ngời? Em là
con thứ mấy trong gia đình? Em có đợc bố mẹ
quan tâm, chăm sóc nhiều nhất nhà không?
Vậy khi đợc cả gia đình quan tâm, chăm sóc
em có nghĩ mình là chúa tể trong gia đình
không?
? Em sẽ có cách c xử ntn với mọi ngời?
GV: Sống yêu thơng, hoà thuận với mọi ngời
chính là kĩ năng sống biết giao tiếp, ứng xử có
văn hoá, chung sống hoà bình. Khi các em có
kĩ năng sống nh vậy thì các em sẽ đợc mọi ngời tôn trọng, quý mến.
GV: Con ếch là 1 loài vật bé nhỏ, tầm thờng,

nơi sống là đáy giếng- 1 nơi chật hẹp, tối tăm
và mối quan hệ của ếch chỉ là những con vật 2. Õch ra khái giÕng:
nhá bÐ. M«i trêng sèng Êy kiÕn cho ếch tự phụ,
kiêu căng. Ngồi, nằm ở đáy giếng mà ếch cứ tởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung.
Đáng sợ hơn nữa là thái độ sống của ếch luôn
tự cao, tự đại, coi thờng. Và c/s, sè phËn cđa
Õch sÏ thay ®ỉi ntn khi Õch ra khái giÕng.
Chóng ta cïng t×m hiĨu sù viƯc tiÕp theo của
truyện
? Em cho biết ếch ra khỏi giếng bằng cách
nào?
=> Trời ma to, nớc tràn miệng giếng, đa ếch ra - Do ma to, níc trµn ra ngoµi.
ngoµi.
? ViƯc Õch ra ngoài theo cách đó do ý muốn
khách quan hay chủ quan?
=> Do khách quan, không thuộc chủ quan của
ếch.
GV: Chiếu hình ảnh ếch ra khỏi giếng.
? Không gian ngoài giếng với không gian
trong giếng có khác nhau không? Nó khác
- Không gian: mênh mông, rộng
nhau nh thế nào?
=> Không gian rộng, bầu trời cao khiến ếch đi lớn, có nhiều sự vật khác.
lại khắp nơi.
? Tìm những từ ngữ chỉ hành động, thái độ
của ếch khi ra khỏi giếng?
- Hành động:
=> Nhâng nháo ... chả thèm để ý



+ Nghênh ngang đi lại khắp nơi.
? ếch có nhận thức đợc Hình ảnh con ếch + Cất tiếng kêu ồm ộp.
ngáo ngơ giữa không gian rộng lớn thật nhỏ
bé làm sao không?
- Thái độ: nhâng nháo, chủ quan.
? Em có nhận xét gì về thái độ của ếch so vói
khi ếch sống trong giếng?
? Vì sao ếch lại có thái độ dó?
=> Thái độ, nhận thức không thay
=> Cứ tởng mình oai nh còn ở trong giếng, vì đổi.
sống lâu ngày trong môi trờng chật, hẹp,
không có kiến thức về thế giới rộng lớn
? Thái độ đó của ếch đà dẫn đến kết cục của
ếch nh thế nào?
=> Bị một con trâu giẫm bẹp
=> Kết quả: Bị một con trâu giẫm
GV: trình chiếu hình ảnh
bẹp.
? Theo em, nếu ếch ntn thì sẽ không dẫn đến
hậu quả là cái chết nh vậy?
* Liên hệ: ? Khi tham gia giao thông các em
cần lu ý đến điều gì?
? Mợn sự việc của con ếch, tác giả dân gian
muốn khuyên chúng ta điều gì?
=> Đề cao mình quá, không nhận thức rõ giới 3. Bài học:
hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại
- Đề cao mình quá mà không nhận
thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất
? Là h/s, em nhận thấy mình phải làm gì để bại thảm hại.
mở rộng tầm hiểu biết?

- Khuyên nhủ con ngời sống không
GV: Học để nắm chắc kiến thức cơ bản, đọc đợc huênh hoang, chủ quan, kiêu
thêm sách báo mở rộng tầm hiểu biết. Học ở ngạo mà phải biết mở rộng tầm hiểu
thày, ở bạn, ở nhà trờng và ngoài xà hội.
biết của mình.
? Tìm đọc những câu tục ngữ, ca dao có nội
dung khuyên nhủ nh câu chuyện chúng ta
vừa học?
GV:
Đi một ngày đàng học một sàng khôn
ở nhà nhất mẹ nhì con
Ra đi lắm kẻ còn... hơn ta
* HĐ4: Hớng dẫn tổng kết
? Truyện mợn chuyện loài vật để nói đến ai?
? Tác giả dân gian đà sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì?
? Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy
có tác dụng gì?
GVG: Cùng với trí tởng tợng phong phú trong
truyện ngụ ngôn tác giả DG đà kết hợp hài hòa
NT nhân hóa - ẩn dơ- nãi bãng giã, gióp chóng
ta dƠ dµng nhËn ra bài học ứng xử mà vẫn đầy
ắp chất thơ. NT kĨ trun nh thÕ cßn gióp ta
nhËn ra 1 nÐt đẹp trong đời sống tinh thần của
mỗi ngời dân VN: sù c xư khÐo lÐo, tÕ nhÞ,

III. Tỉng kÕt
1. NghƯ thuật
- Nghệ thuật ẩn dụ, nhân hoá, so
sánh.

- Trí tởng tỵng phong phó.


chân thành sâu sắc khi khuyên nhủ, thậm chí
răn dạy nhau.
Đó chính là đặc điểm để ta phân biệt với
truyền thuyết và cổ tích.
? Nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích?
( Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về
cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:
Nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ và nhân
vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh và
nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật.
Truyện cổ tích thờng có yếu tố hoang đờng, thể
hiện ớc mơ, niềm tin của nhân dân về chiến
thắng cuối cùng của thiện ®èi víi c¸i ¸c, c¸i tèt
®èi víi c¸i xÊu, sù công bằng với sự bất công )
? HÃy so sánh điểm giống và khác nhau giữa
truyện cổ tích và truyện ngụ ngôn?
( Giống nhau: Đều là những văn bản tự sự và
cả 2 loại truyện đều có yếu tố tởng tợng trong
cổ tích, những chi tiết tởng tợng kỳ ảo-> dệt
nên những ớc mơ về lẽ công bằng, cái thiện
thắng cái ác.
Còn trong truyện ngụ ngôn, trí tởng tợng hay
bay bổng của tác giả đà dựng lên cuộc sống
của loài vật, đồ vật với những đặc điểm vốn có
của nó giúp ngời đọc, ngời nghe dễ dàng rút ra
bài học với bản thân
đều mang lại hấp dẫn cho ngời đọc.

Khác nhau:
- Cổ tích thiên về phản ánh cuộc sống và thể
hiện mơ ớc của nhân dân.
- Ngụ ngôn thiên về đúc kết bài học, kinh
nghiệm sống. )
? Truyện ngụ ngôn này ngụ ý phê phán,
khuyên nhủ điều gì và cho chúng ta bài học
gì?
- HS trả lời, nhận xét
-> GV chn kiÕn thøc
2. Néi dung
- HS ®äc ghi nhí sgk
- Phê phán nhũng kẻ hiểu biết nông
cạn nhng lại huênh hoang.
* HĐ5: Hớng dẫn luyện tập.
- Khuyên nhủ con ngời phải cố gắng
mở rộng hiểu biết, không đợc chủ
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
quan, kiêu ngạo.
- HS lµm - NhËn xÐt
- GV chn kiÕn thøc.
IV. Lun tËp
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
Bài tập 1: HÃy tìm những thành ngữ
HS làm, Nhận xét
gồm 15 chữ cái tơng ứng với nội
- GV chuẩn kiến thức
dung câu chuyện?
a) Coi trời bằng vung
b) ếch ngồi đáy giếng

Bài tập 3: HÃy chuyển ngôi kể của truyện sang Bài tập 2: Những hiện tợng nào sau
đây có thể ứng với thành ngữ đó?
ngôi thứ nhất.
Tôi sống lâu ngày trong một cái giếng. Xung a) Có nhiều ngời tự cho mình là
quanh tôi chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. giỏi, ko chịu học hỏi, tự cho mình là
Hằng ngày tiếng kêu ồm ộp của tôi làm vang nhất thiên hạ, khi tiếp xúc với
những ngời hiểu biết, đến những


động cả không gian của giếng khiến cho các
con vật kia rất hoảng sợ. Khi nhìn lên thành
giếng tôi thấy bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung
nên tôi cảm thấy mình oai nh một vị chúa tể.
Thế rồi một hôm trời ma to khiến nớc trong
giếng dềnh lên, tràn bờ đà đa tôi từ dới đáy
giếng ra ngoài. Vẫn quen thói cũ tôi đi lại
nghênh ngang khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp.
Tôi nhâng nháo đa cặp mắt nhìn lên bầu trời,
chả thèm để ý đén xung quanh nên đà bị một
con trâu đi qua giẫm bẹp.

nơi lạ mới bộc lộ sự yếu kém của
bản thân, rồi thất bại.
b) Nhiều ngời do thiếu thông tin nên
thiếu hiểu biết về các vấn đề của c/s,
không theo kịp sự phát triển của XH
đà trở thành lạc hậu.
c) Ngời luôn luôn thay đổi môi trờng sống mà không biết khả năng
mình có phù hợp không.
d) Những ngời đợc làm việc ở lĩnh

vực nhỏ hẹp, cho mình là giỏi, đòi
chuyển sang lĩnh vực khác rộng
hơn.

4. Củng cố:
- Kể lại truỵện bằng hình thức văn vần
Có một con ếch nọ
Sống ở đáy giếng sâu
Xung quanh tôm, cá nhỏ
Tởng giỏi, giỏi lắm đâu

ếch tởng ta anh hùng
Xứng đáng làm thủ lĩnh
Biết đâu trời cao minh
Không nh nhìn dới giếng

Một hôm trời nóng nực
Rồi đổ ma ầm ầm
Nớc trong giếng lên dần
Đa ếch ra ngoài giếng

Nơi đáy giếng đục ngầu
Và lắm rêu, lắm cỏ
Chỉ thấy bầu trời nhỏ
Không to bằng chiếc vung

ếch ta sinh lời biếng
Chẳng ra ngoài mở mang
Thênh thang kho kiến thức
Thênh thang kho kiến thức


Vẫn quen nh đáy giếng
ếch đi lại nghênh ngang
Dù ngay giữa đờng làng
ếch vẫn nghênh mặt: Kệ!

Một cậu đội nón mê
Thả trâu đi gần đó
Trâu loanh quanh tìm cỏ
Giẫm bẹp ếch ta rồi!
Nếu chẳng chịu mở mang
Chỉ suốt ngày kênh kiệu
Thì ai ơi liều liệu
Có ngày giống ếch kia.
5. Hớng dẫn về nhà.
- Học bài, kể tóm tắt lại truyện ếch ngồi đáy giếng, làm bài tập
- Đọc và soạn bài: Thày bói xem voi.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×