Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

lop 3 tuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.88 KB, 48 trang )

TUẦN 14
Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2017
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Sau bài học ,học sinh biết
1.Kiến thức:
-Biết so sánh các khối lượng.Biết làm phép tính với số đo khối lượng và vận dụng
được vào giải toán.
2.Kĩ năng:
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài Đồ dùng dạy học ,học tập.
- Rèn KN tính và giải tốn.
3.Thái độ: GD HS chăm học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: Phấn màu, bảng phụ
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1.Kiểm tra bài - Gọi 2HS lên bảng làm - 2HS lên bảng làm bài.
cũ :
BT5 tiết trước.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- KT vở 1 số em.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
a)Giới
thiệu


1’
- 1HS đọc yêu cầu BT, giải
28’ bài:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu thích mẫu.
b) Luyện tập:
cầu BT.
- Cả lớp làm vào vở rồi chữa
- Mời 1HS giải thích cách bài .
thực hiện.
744 g > 474 g
305
- Yêu cầu HS tự làm bài g < 350g
vào vở.
400g + 88g < 480g 450g <
- Mời 3 em lên bảng chữa 500g - 40g
bài.
1kg > 900g + 5g
760g +
- GV nhận xét đánh giá.
240g = 1kg
Bài 2 :- Yêu cầu HS đọc - Một HS nêu bài toán.
bài tập 2.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Hướng dẫn HS phân tích - Một HS lên bảng trình bày
bài tốn.
bài giải, lớp bổ sung:
- Yêu cầu HS làm bài vào
Giải :



vở .
- Mời một em lên bảng giải
bài.
- Nhận xét bài làm của HS .
- Yêu cầu HS đổi vở để KT
bài nhau.
Bài 3: - Hướng dẫn tương
tự như bài 2.
- Chấm vở 1 số em, nhận
xét chữa bài.

2’

3. Củng cố Dặn dị:

Cả 4 gói kẹo cân nặng là :
130 x 4 = 520 (g )
Cả kẹo và bánh cân nặng là
520 + 175 = 695 (g)
Đ/S: 695 g
- Đổi vở KT bài nhau.
- Một em đọc bài tập 3.
- Phân tích bài tốn.
- Lớp thực hiện làm bài vào
vở.
- Một em giải bài trên bảng,
lớp bổ sung.
Giải :
Đổi 1 kg = 1000g
Số đường còn lại là :

1000 – 400 = 600 (g )
Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là
:
600 : 3 = 200 (g)
Đ/ S: 200g
Bài 4:Trò chơi : Dùng cân HS thực hành cân đồ dùng học
để cân vài đồ dùng học tập tập
- Cho HS thực hành cân 1 - Thực hành cân hộp bút, cân
số đồ vật.
hộp đồ dùng học toán, ghi lại
kết quả của 2 vật đó rồi TLCH
: vật nào nhẹ hơn?
- Nhận xét đánh giá tiết
học.
- Dặn về nhà học và làm
bài tập .

Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm2016
TOÁN


BẢNG CHIA 9
I. MỤC TIÊU
1. Kiền thức: Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán ( có một
phép chia 9).
2.Kĩ năng: Rèn trí nhớ và KN tính cho HS
3Thái độ : GD HS chăm học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Bảng phụ
HS : SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
5’ 1.Kiểmtra bài - Gọi 1HS lên bảng làm BT4
cũ :
tiết trước.
- Nhận xét đánh giá.
+ Để lập được bảng chia 9,
em cần dựa vào đâu?
2.Bài mới:
1’ a)Giớithiệu
- Gọi HS đọc bảng nhân 9.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng
bài:
8’ b)Hướng dẫn nhân 9 tự lập bảng chia 9
Lập
bảng theo cặp.
- Mời 1 số cặp nêu kết quả
chia 9:
thảo luận.
GV ghi bảng:
9:9=1
18 : 9 = 2
27 : 9 =
3 ......
- Tổ chức cho HS ghi nhớ
bảng chia 9.
20’ c) Luyện tập: Bài 1- Yêu cầu nêu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.

- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét đánh giá.

Hoạt động của HS
- 1HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét.

- Lớp theo dõi giới thiệu
bài.
+ Dựa vào bảng nhân 9.
- 2HS đọc bảng nhân 9.
- HS làm việc theo cặp lập chia 9.
- 1 số cặp nêu kết quả làm
việc, các nhóm khác bổ
sung để hoàn thiện bảng
chia 9.
- Cả lớp HTL bảng chia 9.

- 1HS nêu yêu cầu BT:
Tính nhẩm.
- tự làm bài vào vở.
- 3 em nêu miệng kết quả,
lớp bổ sung.
Bài 2: - Yêu cầu HS nêu đề - 1HS nêu cầu BT, cả lớp
bài.
đọc thầm.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện - Tự làm bài vào vở.
vào vở.
- Đổi vở KT bài nhau.



- Mời 3HS lên bảng chữa
bài.
- Yêu cầu từng cặp HS đổi
vở để KT bài nhau.
- GV nhận xét bài làm của
HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài tập 3.
- Yêu cầu đọc thầm và tìm
cách giải.
- Mời 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét , chốt lại lời giải
đúng.
Bài 4: - Hướng dẫn tương
tự như BT3.
- Yêu cầu HS làm bài vào
vở.
- Chẫm vở 1 số em, nhận xét
chữa bài.

2’
3. Củng cố Dặn dò:

- Yêu cầu đọc lại bảng chia
9..
- Dặn về nhà học và làm bài

Chữa bài:
9 x 5 = 45

9 x 6 = 54
9 x 8 = 72
45 : 9 = 5
54 : 9 = 6
72 : 9 = 8 ....
- Một em đọc đề bài 3.
- Cả lớp phân tích bài tốn
rồi làm vào vào vở.
- 1HS lên bảng trình bày
bài giải, lớp bổ sung:
Giải :
Số kg gạo trong mỗi túi là
45 : 9 = 5 ( kg )
Đ/S: 5 kg gạo
- 2HS đọc bài toán.
- Nêu điều bài toán cho
biết và điều bài toán hỏi.
- Tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng làm bài, cả
lớp nhận xét chữa bài.
Giải :
Số túi gạo có tất cả là :
45 : 9 = 5 ( túi )
Đ/S: 5 túi gạo
- Đọc lại bảng chia 9.

Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm2016
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải tốn, tính tốn( có một phép
chia 9)
2.Kĩ năng: Rèn KN tính và giải tốn cho HS


3.Thái độ : GD HS chăm học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : Bảng phụ, ph
HS : SGK , vở ghi .....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG Nội dung
Hoạt động của GV
5’ 1.Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng làm bài
cũ :
tập 4 trang 68.
- KT 1 số em về bảng chia 9.
- GV nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
1’
a)Giớithiệu
bài:
Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập
b)Luyện tập:
28’
1.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả từng
cột tính
- Nhận xét, chốt lại lời giải

đúng.

Hoạt động của HS
- 1HS lên bảng làm bài tập
4.
- Hai em đọc bảng chia 9.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu
bài.
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp thực hiện làm vào
vở .
- Nêu miệng kết quả nhẩm.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ
sung.
9 x 6 = 54
9 x 7 = 63
9 x 9 = 81
54 : 9 = 6
63 : 9 = 7
Bài 2 : - Yêu cầu một em 81 : 9 = 9
nêu yêu cầu bài.
- Một HS nêu yêu cầu bài
-Yêu cầu 1HS lên bảng giải, - Cả lớp thực hiện nhẩm
cả lớp làm vào vở.
tính ra kết qua.û
- Yêu cầu từng cặp đổi vở để - 1 em lên bảng làm bài.
KT bài nhau.
- Cả lớp nhận bài làm trên
- Nhận xét bài làm của HS.

bảng, bổ sung.
- Đổi chéo vở để KT bài
Bài 3: - Gọi HS đọc bài .3
nhau.
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu 1 - Một em đọc bài tốn.
9
cầu đề bài.
- Nêu:cần xây 36 ngơi nhà,
- u cầu cả lớp thực hiện
đã xây được số nhà đó. Hỏi
vào vơ.û
cịn phải thêm mấy ngơi
- Gọi một em lên bảng giải .
nhà?
- Chấm vở 1 số em, nhận xét
- Cả lớp làm vào vào vở.


chữa bài.

Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu
bài.

- Một HS lên bảng giải bài,
lớp bổ sung:
Giải :
Số ngôi nhà đã xây là :
36 : 9 = 4 (ngôi nhà)
Số ngơi nhà cịn phải xây
thêm là :

36 – 4 = 32 (ngôi nhà)
1
9

Đ/S: 32 ngôi

nhà
- Một HS nêu đề bài: Tìm
vng trong mỗi hình, rồi số ơ vng của mỗi hình.
tìm
- HS tự làm bài.
Số ơ vng.
- Nêu kết quả, lớp nhận xét
- Gọi HS nêu kết quả làm bổ sung.
1
1
bài.
a/
số ô vuông là:
9
- Nhận xét, chốt lại câu trả 9
18 : 9 = 2 (ô vuông)
lời đúng.
b/
số ô vuông là: 18 : 9
= 2 (ô vuông)
1
- Cho HS đếm số ơ
9


2’

3. Củng cố Dặn dị:

- u cầu HS đọc bảng chia
- Đọc bảng chia 9.
9.
- Dặn về nhà học và làm bài
tập .
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm2016
TOÁN
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( T2 )
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Biết đặc tính và tính chia số có hai chữ số có số có một chữ số ( chia
hết và chia có dư
2.Kĩ năng: Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài tốn có
liên quan đến phép chia.
3.Thái độ: GDHS u thích học tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


GV : Bảng phụ, Phiếu HT
HS : SGK , vở ghi .,....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
5’

1’
8’


Nội dung
Hoạt động của GV
1.Kiểm trabài - Gọi HS lên bảng làm BT 2
cũ :
và 3 tiết trước.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a)Giớithiệu
bài:
b)Hướng dẫn * Ghi lên bảng phép tính 72 :
chia số có hai 3 = ? .
chữa số cho - Yêu cầu HS thực hiện chia.
số có một chữ - Mời 1HS lên bảng thực
số
hiện.
- GV ghi bảng như SGK.

* Nêu và ghi lên bảng: 65 :
2=?
- Yêu cầu HS tự thực hiện
phép chia.
- Gọi HS nêu cách thực hiện,
cả lớp nhận xét bổ sung.
- GV ghi bảng như SGK.
- Cho HS nhắc lại cách thực
hiện phép chia.
20’

c) Luyện tập:

Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập
1.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào
vở.
- Yêu cầu 2 em lên bảng làm
bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi
chéo vở và tự chữa bài
- Cho HS đổi vở để KT bài
nhau.

Hoạt động của HS
- Hai HS lên bảng làm bài .
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- Lớp theo dõi
- Tự thực hiện phép chia.
- 1HS lên bảng làm , lớp
nhận xét bổ sung.
72 3
12 24
0
- Hai HS nhắc lại cách chia.
- Lớp tự làm vào nháp.
- 1 em lên bảng thực hiện
phép tính.
- Gọi HS nêu cách thực hiện
phép chia, cả lớp nhận xét
bổ sung.
- Cả lớp thực hiện làm vào

vở .
- Hai em thực hiện trên
bảng, lớp bổ sung.
- Đổi chéo vở để KT bài
nhau.
84 3 96 6
90 5
24 38 36 16
40 18
0
0
0
- Một HS nêu yêu cầu bài.
-.Cả lớp cùng thực hiện làm
vào vở
- Một HS lên bảng thực
hiện, lớp nhận xét bổ sung.
- Một em đọc bài toán.


2’

3. Củng cố Dặn dò:

- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu
bài .
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài .
- Gọi một em lên bảng giải
bài.

- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3 - Gọi HS đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phân tích
bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện
vào vở.
- Gọi một HS lên bảng giải
- Chấm vở 1 số em, nhận xét
chữa bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm
bàitập.

- nêu điều bài toán cho biết
và bài toán hỏi.
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một em lên bảng giải bài,
lớp nhận xét chữa bài.
Giải :
Số bộ quần áo có thể may
nhiều nhất là 31 : 3 =10
( dư 1)
Đ/S: 10 bộ, thừa 1m vải Vài HS nhắc lại nội dung
bài học.

Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm2016
TỐN
CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ
CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ ( T2 ).
I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết đặc tính và tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số ( chia
có dư ở các lượt chia ).\
2.Kĩ năng: Biết giải tốn có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vng.
3.Thái độ: GDHS u thích học tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : Bảng phụ, Phiếu HT
HS : SGK , vở ghi .,....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’ 1.Kiểm tra bài - Gọi 3HS lên bảng làm - 3HS lên bảng làm bài.
cũ :
BT: Đặt tính rồi tính :
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.


1’
8’

2.Bài mới:
a)Giớithiệu
bài:
b)Hướng dẫn
chia số có hai
chữa số cho số
có một chữ số

20’ c)Luyện tập:


2’

3. Củng cố Dặn dò:

49 : 2
72 : 3.
- Nhận xét

77 : 5

- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Ghi phép tính 78 : 4 lên
bảng .
- Mời một em thực hiện đặt
tính và tính.
- Gọi HS nêu cách thực hiện
phép tính.
- GV nhận xét chốt lại ý
đúng.
Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập
1.
-Yêu cầu lớp theo dõi đổi
chéo vở và tự chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu
cầu bài .
- Yêu cầu cả lớp tự làm
bài .
- Gọi một em lên bảng giải

bài.
- Nhận xét bài làm của HS.

- Cả lớp thực hiện vào nháp.
- 1 em lên bảng làm tính, lớp
bổ sung.
78 4
38 19
2
- Hai HS nhắc lại cách chia .
- Một HS nêu yêu cầu đề bài
- Cả lớp thực hiện làm vào
vở nháp.
- 1 em thực hiện trên bảng,
lớp nhận xét bài bạn

- Một HS nêu yêu cầu bài
- Cả lớp thực hiện làm vào
vở.
- Một em lên bảng thực hiện,
lớp chữa bài.
Giải :
33 : 2 = 16 (dư 1 )
Số bàn cần ít nhất là :
16 + 1 = 17 ( bàn )
Đ/ S: 17 bàn
Bài 4 - Gọi HS đọc bài 4
- Một em đọc đề bài 4.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm
- Cả lớp tham gia chơi.

- Trị chơi xếp hình cả lớp - HS lên bảng thi xếp hình :
thi xếp hình.
- Gọi 5 HS lên bảng thi xếp 2 em lên thi làm bài nhanh.
hình .
- GV nhận xét đánh giá.
- Mời 2HS lên bảng thi tính


nhanh:
54 : 3
90 : 4
- Dặn về nhà xem lại các
BT đã làm.

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Rèn đọc đúng các từ: nhanh nhẹn, thản nhiên, lững thững, huýt sáo, ...
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật.
2.Kĩ năng: Hiếu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nanh trí, dũng cảm khi
làm nhiệm vụ dẩn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( Trả lời được các câu hỏi
trong SGK)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( hs khá giỏi kể lại
được toàn bộ câu chuyện
3.Thái độ: GDHS tinh thần dũng cảm vượt khó khi gặp khó khăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh mih họa truyện trong SGK, bản đồ VN để giới thiệu vị trí tỉnh Cao
Bằng.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TIẾT 1
5’ 1. Kiểm tra - Gọi ba em đọc bài “Cửa - 3 em lên bảng đọc tiếp nối 3
bài cũ:
Tùng“.
đoạn trong bài “Cửa Tùng“ và
- Nêu nội dung bài văn vừa đọc TLCH.


?
- GV nhận xét.

2.Bài mới:
1’ a)Giới thiệu
chủ điểm và
bài học :
13’ b) Luyện dọc * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài
kết hợp giải giọng chậm rải, nhẹ nhàng.
nghĩa từ
- Cho HS quan sát tranh minh
họa và chỉ trên bản đồ để giới
thiệu hoàn cảnh xảy ra câu
chuyện.
- Yêu cầu HS nói những điều
mình biết về anh Kim Đồng.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ .

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng
câu trước lớp. ddGV theo dõi
sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn
trước lớp.
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng,
đọc đoạn văn với giọng thích
hợp ,.
- Kết hợp giải thích các từ ù:
Kim Đồng, ơng Ké, Nùng,
Thầy mo, thong manh …
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn
trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh 2
đoạn đầu.
- Một HS đọc đoạn 3.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng
thanh đoạn 4.
15’ c)Hướng dẫn - Yêu cầu 1 em đọc đoạn 1, cả
tìm
hiểu lớp đọc thầm theo và TLCH:
bài :
+ Anh Kim Đồng được giao
nhiệm vụ gì ?

- Cả lớp theo dõi.
- HS quan sát tranh chủ điểm.

- Lớp lắng nghe GV đọc
mẫu .

- Cả lớp quan sát tranh minh
họa và bản đồ , theo dõi giới
thiệu về hoàn cảnh xảy ra câu
chuyện .
- Một số em nói những hiểu
biết của mình về anh Kim
Đồng.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu,
kết hợp luyện đọc các từ ở
mục A.
- 4 em nối tiếp nhau đọc 4
đoạn trong bài.
- Lớp đọc từng đoạn trong
nhóm .
- Lắng nghe để hiểu về các từ
ngữ mới trong bài.

- Cả lớp đọc đồng thanh 2
đoạn đầu của bài.
- Một HS đọc đoạn 3
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn
4 của bài.
- 1 em đọc đoạn 1 câu chuyện
, cả lớp đọc thầm.


+ Vì sao bác cán bộ lại phải
đóng vai một ông già Nùng?
+ Cách đi đường của hai bác + Đi rất cẩn thận . Kim Đồng
cháu như thế nào?

đeo túi đi trước một quãng.
Ông Ké lững thững đằng
sau ...
- Yêu cầu 3HS đọc nối tiếp các - 3HS đọc nối tiếp các đoạn 2,
đoạn 2, 3, 4, cả lớp đọc thầm 3, 4.
lại trao đổi và TLCH:
+ Chi tiết nào cho thấy sự + Gặp địch không hề bối rối,
nhanh trí và dũng cảm của anh bình tĩnh ht sáo báo hiệu,
Kim Đồng khi gặp địch ?
địch hỏi anh trả lời rất nhanh:
-KL: Sự nhanh trí, thơng minh Đón thầy mo về cúng. Trả lời
của Kim Đồng khiến bọn giặc xong, thản nhiên gọi ông Ké
không hề nghi ngờ nên đã cho đi tiếp: Già ơi! Ta đi thôi!
hai bác cháu đi qua.
8’ d) Luyện đọc
TIẾT 2
lại :
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn đọc đúng phân vai - Ba em lên phân từng vai
đoạn 3.
(dẫn chuyện , Kim Đồng, bọn
- Mời lần lượt mỗi nhóm 3HS giặc) thi đọc đoạn 3.
thi đọc đoạn 3 theo cách phân - 1 HS đọc lại cả bài.
vai.
- Lớp lắng nghe bình chọn
- Mời 1HS đọc lại cả bài.
bạn đọc hay nhất.
- GV nhận xét, chấm điểm,
tuyên dương.

20’ e)Kể chuyện: 1. GV nêu nhiệm vụ:
Hãy dựa vào 4 tranh minh họa, - Cả lớp quan sát 4 tranh
kể lại toàn bộ câu chuyện “ minh họa.
Người liên lạc nhỏ “.
- 1 em khá nhìn tranh minh
2. Hướng dẫn HS kể chuyện họa kể mẫu đoạn 1 câu
theo tranh:
chuyện.
- Cho quan sát 4 tranh minh - HS tập kể theo cặp.
họa.
- 4 em nối tiếp kể 4 đoạn của
- Gọi 1HS khá kể mẫu đoạn câu chuyện.
1dựa theo tranh.
- Yêu cầu từng cặp HS tập kể . - Một em kể lại toàn bộ câu


2’

- Mời 4 em tiếp nối nhau thi kể
4 đoạn của câu chuyện trước
lớp.
- Yêu cầu một em kể lại cả câu
chuyện.
- Qua câu chuyện này, em thấy
anh Kim Đồng là một thiếu
niên như thế nào?
3. Củng cố - Dặn HS về nhà tập kể lại câu
dặn dò :
chuyện.


chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn
kể hay nhất .
- Anh Kim Đồng là 1 chiến sĩ
liên lạc rất nhanh trí, thơng
minh, dũng cảm khi làm
nhiệm vụ : dẫn đường và bảo
vệ cán bộ CM.

CHÍNH TẢ:(Nghe viết)
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

Tiết: 27
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi.
2.Kĩ năng: Làm đúng các BT điền từ có vần ay / ây (BT 2).Làm đúng bài tập 3
a /b
3.Thái độ: GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết gữi vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ BT1.
HS: Vở chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG
5’

1’
20’

Nội dung

Hoạt động của GV
1.Kiểm tra bài - Yêu cầu HS viết bảng con
cũ:
một số tiếng dễ sai ở bài
trước.
- Nhận xét đánh gía
2.Bài mới:
a)Giớithiệu bài
b) Hướng dẫn
nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :

Hoạt động của HS
- 2HS lên bảng viết, cả lớp
viết vào bảng con các từ:
Huýt sáo, suýt ngã, hít
thở, nghỉ ngơi, vẻ mặt.
- Lớp lắng nghe giới thiệu
bài.

- GV đọc đoạn chính tả
một lượt.
- Gọi 1HS đọc lại bài .
- Một HS đọc lại bài.
+ Trong đoạn văn vừa đọc + Đức Thanh, Kim Đồng,


7’

có những tên riêng nào?

Hà Quảng, Nùng.
+ Câu nào trong đoạn văn
là lời của nhân vật? Lời đó + Câu "Nào, bác cháu ta
được viết như thế nào?
lên đường!" - là lời của
ông Ké, được viết sau dấu
+ Những chữ nào trong hai chấm, xuống dòng,
đoạn văn cần viết hoa ?
gạch đầu dòng.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại + Viết hoa các chữ đầu
đoạn văn và luyện viết các dịng, đầu câu, tên riêng.
tiếng khó: chờ sẵn, nhanh - Lớp nêu ra một số tiếng
nhẹn, lững thững, ...
khó và thực hiện viết vào
* Đọc cho HS viết vào vở. bảng con.
c) Hướng dẫn * Chấm, chữa bài.
làm bài tập
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của - Cả lớp nghe và viết bài
bài tập 2.
vào vở.
- Yêu cầu cả lớp làm vào
vở bài tập .
- HS làm bài vào VBT.
- Gọi 2 em đại diện cho hai - Hai HS lên bảng thi làm
dãy lên bảng thi làm đúng, bài .
làm nhanh.
- Cả lớp theo dõi bạn và
- Nhận xét bài làm HS, nhận xét, bình chọn bạn
chốt lại lời giải đúng.
làm đúng, nhanh.

- 2HS đọc lại từng cặp từ
Bài 3 : - Gọi HS nêu yêu theo lời giải đúng.
cầu của bài tập 3b.
- Lớp chữa bài vào vở bài
- Yêu cầu các nhóm làm tập: Cây sậy , chày giã
vào vở.
gạo ; dạy học / ngủ dậy ;
- Yêu cầu mỗi nhóm cử 3 số bảy , đòn bẩy .
em thi tiếp sức.
- Hai em nêu yêu cầu bài
- Nhận xét, chốt lại lời giải tập.
đúng.
- Thực hiện làm bài vào
- Gọi 6 em đọc lại đoạn văn vở.
đã điền hồn chỉnh.
- Lớp chia nhóm cử ra
mỗi nhóm 3 bạn để thi tiếp
sức trên bảng.
- 5 – 6 em đọc lại kết quả
trên bảng.


2’

Lời giải đúng bài 3b:
Tìm nước , dìm chết ,
chim gáy thoát hiểm
3. Củng cố - - Nhận xét đánh giá tiết - Cả lớp chữa bài vào vở .
Dặn dò:
học

- 2 em nhắc lại các yêu cầu
- Dặn về nhà học bài và khi viết chính tả.
xem trước bài mới .

TẬP ĐỌC
NHỚ VIỆT BẮC
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Rèn đọc đúng các từ: Việt Bắc, thắt lưng, đan nón, chuốt,
2.Kĩ năng: Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
Hiểu ND: ca ngợi đất nước và con người Việt Bắcddepj và đánh giặc giỏi ( trả lời
được các câu hởi trong SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu)
3.Kĩ năng: GDHS yêu quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’ 1.Kiểm tra bài - Gọi 4 em nối tiếp kể lại 4 - 4 em lên tiếp nối kể lại 4
cũ:
đoạn câu chuyện "Người liên đoạn của câu chuyện.
lạc nhỏ" theo 4 tranh minh - Nêu lên nội dung ý nghĩa
họa.
câu chuyện.
+ Anh Kim Đồng nhanh trí và
dũng cảm ntn?
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:

1’ a) Giới thiệu
- Lớp theo dõi, GV giới
chủ điểm bài
thiệu.
8’ học
b)Luyệnđọc
* Đọc diễn cảm toàn bài.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
kết hợp giải * Hướng dẫn luyện đọc kết
nghĩa từ
hợp giải nghĩa từ
- Nối tiếp nhau đọc từng
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau, câu ( mỗi em đọc 2 dòng


mỗi em đọc 2 dòng thơ.
- GV sửa lỗi HS phát âm sai.
- Gọi HS đọc từng khổ thơ
trước lớp.
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng
ở các dòng thơ , khổ thơ nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi
cảm trong bài thơ.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ
mới và địa danh trong bài .
(Đèo, dang , phách , ân tình )
- u cầu HS đọc từng khổ
thơ trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng
thanh cả bài.

15’ c) Hướng dẫn - u cầu HS đọc thầm 2 dịng
tìm hiểu bài : thơ đầu và TLCH:
+ Người cán bộ về xi nhớ
những gì ở Việt Bắc?
- u cầu 1HS đọc từ câu thứ
2 cho đến hết bài thơ, cả lớp
đọc thầm.
+ Tìm những câu thơ cho thấy
Việt Bắc đẹp?
+ Tìm những câu thơ cho thấy
Việt Bắc đánh giặc giỏi?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả
bài thơ .
+ Tìm những câu thơ thể hiện
vẻ đẹp của người Việt Bắc ?
- GV kết luận.
d) Học thuộc - Mời 1HS đọc mẫu lại bài thơ
5’ lòng bài thơ
- Hướng dẫn đọc diễn cảm
từng câu với giọng nhẹ nhàng
tha thiết.
- Tổ chức cho HS HTL 10
dòng thơ đầu.

thơ), kết hợp luyện đọc
các từ ở mục A
- Nối tiếp nhau đọc mỗi
em một khổ thơ.
- Tìm hiểu nghĩa các từ
mới sau bài đọc. Đặt câu

với từ ân tình:
Mọi người trong xóm em
sống với nhau rất ân tình,
tối lửa tắt đèn có nhau.
- Đọc từng câu thơ trong
nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh
bài thơ .
- Cả lớp đọc thầm hai
dòng đầu của khổ thơ 1 và
trả lời:
+ Nhớ cảnh vật, cây cối,
con người ở Việt Bắc.
- 1HS đọc, cả lớp đọc
thầm.
+ Việt Bắc đẹp : Rừng
xanh hoa chuối đỏ tươi ,
ngày xuân mơ nở trắng
rừng , phách đổ vàng ,
trăng rọi hịa bình ..
+ Rừng cây núi đá ta cùng
đánh Tây. Núi giăng thành
lũy sắt dày, Rừng che bộ
đội ...
- HS HTL từng câu rồi cả
bài theo hướng dẫn của
GV .
- Thi đọc thuộc lòng 10
dòng thơ trước lớp



2’

3. Củng
dặn dò :

Tiết: 14

- Yêu cầu 3 em thi đọc tuộc
lòng 10 dòng đầu
cố - Bài thơ ca ngợi gì ?
- Dặn về nhà tiếp tục HTL bài
thơ và xem trước bài mới.

- Lớp theo dõi, bình chọn
bạn đọc đúng, hay.
- Ca ngợi đất và con người
Việt Bắc đẹp và đánh giặc
giỏi.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU "AI THẾ NÀO?"

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1 )
2.Kĩ năng: Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào
(BT2)
- Tìm đúng bộ phân trong câu trả lời câu7 hỏi Ai ( con gì, cái gì )? Thế nào? (bt3)
3.Thái độ : GDHS yêu thích học tiếng việt. .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập 1. Một tờ giấy khổ to kẻ bảng ở bài tập 2.
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’ 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS làm lại bài - 2 em lên bảng làm bài tập 1
bài cũ:
tập 1 và 3 tiết trước.
và 3, mỗi em làm một bài .
- Nhận xét, ghi điểm.
- lớp theo dõi, nhận xét.
2.Bài mới:
- Cả lớp theo dõi GV giới
1’ a)Giới thiệu
thiệu bài.
bài:
- Một em đọc thành tiếng yêu
27’ b)Hướng
Bài 1: -Yêu cầu một em cầu bài tập1.
dẫn HS làm đọc nội dung bài tập1.
- Một em đọc lại 6 dòng thơ
bài tập:
- Mời một em đọc lại 6 của bài Vẽ quê hương.
dòng thơ trong bài Vẽ quê - Cả lớp đọc thầm bài tập.
hương.
+ Tre xanh , lúa xanh
- Hướng dẫn nắm được + xanh mát , xanh ngắt
yêu cầu của bài:

+ Trời bát ngát , xanh ngắt .
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 - Cả lớp làm bài vào VBT.
có đặc điểm gì ?
+ Sơng Máng ở dịng thơ
3và 4 có đặc điểm gì ?
+ Trời mây mùa thu có


đặc điểm gì?
- GV gạch dưới các từ chỉ
đặc điểm.
Bài 2 : - Yêu cầu một em
đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu trao đổi thảo
luận theo nhóm .
- Mời hai em đại diện lên
bảng điền vào bảng kẻ
sẵn.
- Mời một em đọc lại các
từ sau khi đã điền xong.
- GV và HS cả lớp theo
dõi nhận xét.

2’
3. Củng cố Dặn dò

- Một HS đọc bài tập 2 .
- Lớp theo dõi và đọc thầm
theo .

- Cả lớp hoàn thành bài tập .
- Đại diện hai nhóm lên bảng
thi điền nhanh , điền đúng vào
bảng kẻ sẵn.
- Hai em đọc lại các từ vừa điền.

Sự vật A

So
sánh

Sự vật
B
tiếng
hát
hạt gạo

Tiếng
trong
suối
Ông - bà hiền
Giọt
vàng
mật ong
nước
- 2 em đọc nội dung bài tập 3.
- HS làm bài cá nhân vào
VBT: gạch chân đúng vào các
bộ phận các câu trả lời câu hỏi
Ai ( con gì, cái gì?) và gạch

hai gạch dưới bộ phận câu trả
lời câu hỏi Thế nào ?
- 1HS làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ
sung.
- HS chữa bài trpng vở (nếu
sai).

Bài 3: - Yêu cầu HS đọc
nội dung bài tập 3, cả lớp
đọc thầm.
- Yêu cầu cả lớp làm vào
vở bài tập.
- Mời 3 em lên bảng gạch
chân đúng vào bộ phận trả
lời trong câu hỏi vào các
tờ giấy dán trên bảng.
- Yêu cầu đọc nối tiếp
đọan văn nói rõ dấu câu
được điền.
- Nhận xét và chốt giải
- Hai HS nhắc lại nội dung bài.
- Gọi HS nhắc lại nội dung
bài học.
- Dặn về nhà học bài xem
trước bài mới.


TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết: 27

TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế....ở
địa phương
2.KĨ năng: Nói được về một số danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa
phương
3.Thái độ : GDHS có ý thức gắn bó yêu quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Các hình trong SGK trang 52, 53, 54 và 55, tranh ảnh về một số cơ quan của
tỉnh.
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
5’
1. Kiểm tra - KT bài “Không chơi các trò - 2HS trả lời về nội dung
bài cũ:
chơi nguy hiểm “.
bài học trong bài "Không
- Nhận xét đánh giá.
chơi các trò chơi nguy
2.Bài mới:
hiểm".
a)Giới thiệu
1’
bài:
Hoạt động Làm việc theo nhóm
15’

1:
* Bước 1 -Yêu cầu lớp chia - Các nhóm cử ra nhóm
thành các nhóm
(mỗi nhóm 4 HS) quan sát các
hình minh họa trong SGK
trang 52, 53 ,54 thảo luận theo
gợi ý:
+ Kể tên một số cơ quan hành
chính, văn hóa, giáo dục, y tế
cấp tỉnh có trong các hình ?
* Bước 2 : - Yêu cầu một số
cặp lên hỏi và trả lời trước
lớp .
- KL: Ở mỗi tỉnh (TP) đều có
các cơ quan hành chính, văn
hóa, giáo dục, y tế ... để điều

trưởng để điều
nhóm thảo luận.

khiển

- Lần lượt từng cặp lên
trình bày trước lớp mỗi em
chỉ kể tên một vài cơ quan.
- Lớp theo dõi và nhận xét.


12’


2’

hành công việc, phục vụ đời
sống vật chất, tinh thần và sức
khỏe cho nhân dân.
Nói về tỉnh(TP) nơi bạn đang
sống .
Hoạt động
Bước 1 : Hướng dẫn .
2:
- Yêu cầu HS đưa tranh ảnh,
họa báo về một số cơ quan
hành chính của tỉnh như cơ
quan văn hóa , y tế , hành
chính vv... đã sưu tầm được
theo nhóm.
Bước 2: - Mời đại diện các
nhóm trưng bày các tranh
ảnh sưu tầm được và lên giới
thiệu trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm
làm việc tốt.
- Cho HS liên hệ với cuộc
sống hàng ngày.
- chuẩn bị bút vẽ, bút màu để
3. Củng cố - giờ học sau vẽ tranh.
Dặn dị:

Tiết: 14


- Các nhóm trình bày, xếp
đặt các tranh ảnh sưu tầm
được và cử đại diện lên
giới thiệu trước lớp.
- Lớp quan sát nhận xét
và bình chọn.

ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XĨM LÁNG GIỀNG (tiết 1)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×