Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 8 Luc Van Tien cuu Kieu Nguyet Nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.72 KB, 4 trang )

Bài 8 - Tiết 37
Tuần 8
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
(Trích truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp Hs:
- Hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Lục Vân Tiên.
- Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm truyện Lục Vân Tiên.
- Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm.
- Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của 2 nhân vật Lục Vân
Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu một đoạn trích truyện thơ.
- Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng
trong đoạn trích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức
mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc hoạ trong đoạn trích.
3. Thái độ:
- Giáo dục Hs lịng nhân nghĩa, hướng đến điều thiện, điều tốt đẹp.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Đọc – tìm hiểu về Nguyễn Đình Chiểu và Truyện Lục Vân Tiên.
- Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
- Nội dung và nghệ thuật của văn bản.
III CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tác phẩm Lục Vân Tiên, tranh ảnh, bảng phụ.
2. Học sinh: Vở bài soạn, soạn bài, dụng cụ học tập.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
2/ Kiểm tra miệng:
? Đọc các câu thơ nói lên tâm trạng của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích? (3đ)
- Hs đọc 8 câu thơ cuối.


? Cho biết tâm trạng của nàng trong các câu thơ đó? Biện pháp nghệ thuật sử dụng
trong đoạn thơ? (5đ)
- Cánh buồm thấp thoáng gợi nỗi nhớ quê nhà.
- Cánh hoa trôi gợi lên thân phận nổi trôi của Kiều.
- Màu cỏ úa gợi cuộc sống bi thương.
-Tiếng sóng gợi sóng gió cuộc đời.
-> Dùng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình và điệp ngữ.
=> Gv kiểm tra vở soạn của hs (2 điểm).
3/ Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Vào bài
* Hoạt động 2: Tìm hiểu chung
I/ Tìm hiểu chung
- Hs đọc chú thích sgk/112.
1/ Tác giả Nguyễn Đình Chiểu
? Qua phần chú thích: em hãy nêu các ý
chính nói về cuộc đời của Nguyễn Đình
Chiểu?
- Học sinh trả lời, giáo viên mở rộng thêm,
sau đó chốt ý chính để ghi bảng: Bị mù


lịa, đường cơng danh nghẽn lối, tình
duyện trắc trở, về quê nhà lại gặp buổi
loạn li -> Nỗi đau trước tình cảnh lầm than
của dân tộc).
? Từ đó em có nhận xét gì về cuộc đời của
Nguyễn Đình Chiểu?
- Học sinh tự nhận xét theo cảm nhận của

mình.
? Tuy cuộc đời bất hạnh nhưng ở Nguyễn
Đình Chiểu có nhân cách gì đáng trân
trọng?
- Làm thầy thuốc, dạy học, nhà thơ…
? Cịn thái độ của ơng đối với bọn xâm
lược như thế nào?
- Học sinh trả lời.
* Giáo viên có thể lấy thêm dẫn chứng
minh họa về quan điểm sáng tác của
Nguyễn Đình Chiểu:
“Chở bao nhiêu đạo thuyền khơng khẩm.
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”.
? Nêu vài nét về sự nghiệp sáng tác của
ông?
- Sáng tác nhiều tác phẩm bằng chữ Nơm
có giá trị nhằm truyền bá đạo lí làm người
như: Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ –
Hà Mậu …
- Cổ vũ lịng u nước, ý chí cứu nước:
Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc …
? Qua các chi tiết trên, em có kết luận gì về
tác giả Nguyễn Đình Chiểu?
-> Giáo viên liên hệ thực tế và giáo dục
thái độ sống cho học sinh: sống có ích cho
đất nước, cuộc đời.
* Giáo viên treo một số hình ảnh về
Nguyễn Đình Chiểu: ảnh tác giả, lăng của
tác giả cho học sinh theo dõi và hiểu rõ
hơn về tác giả.

? Em hãy nêu xuất xứ về truyện: “Lục Vân
Tiên”?
-> Học sinh trả lời về chữ viết, số câu, thể
thơ, viết năm nào:
- Viết vào khoảng đầu những năm 50
của TK XIX, cốt truyện do nhà thơ sáng
tạo: dài 2082 câu lục bát.
? Qua phần đọc ở nhà: em hãy cho biết
Truyện Lục Vân tiên gồm có mấy phần? Ý
chính của từng phần?
- Thảo luận theo bàn: 3 phút, sau đó cho
các em trả lời, nhận xét bổ sung.
? Từ đó em hãy tóm tắt thật ngắn gọn về
từng phần của Truyện Lục Vân Tiên?

- Còn gọi là Đồ Chiểu (1822-1888),
sinh ở tỉnh Gia Định.
- Cuộc đời có nhiều bất hạnh.

- Ơng vẫn vươn lên sống có ích cho
đời.
- Cùng nhân dân kháng chiến, dùng
thơ văn làm vũ khí chống giặc.

- Ông để lại cho đời nhiều áng văn
chương có giá trị nhằm truyền bá đạo
lí làm người.

=> Nhà thơ tiêu biểu của miền Nam ở
thế kỉ XIX.


2/ Tác phẩm Lục Vân Tiên:
Gồm 2082 câu thơ lục bát theo lối
chương hồi (Chữ Nơm).

* Tóm tắt truyện: gồm 4 phần:
- Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt
Nga.
- Lục vân Tiên gặp nạn.
- Kiều Nguyệt Nga gặp nạn.


-> Tích hợp với tóm tắt văn bản tự sự. Cho
- Vân Tiên, Nguyệt Nga gặp lại
mỗi em tóm tắt một phần: chú ý nhân vật, nhau.
sự việc chính. Sau đó cho bổ sung và cuối
cùng giáo viên đúc kết lại cho hồn chỉnh.
* Tóm tắt: LVT là học trị có đức có tài,
giỏi cả văn lẫn võ. Trên đường lên kinh dự
thi, chàng tình cờ dẹp được giặc Phong Lai
và cứu được KNN. Cô gái này rất cảm
phục. Giữa đường nghe tin mẹ mất, LVT
phải trở về quê thọ tang. Chàng bao lần
gặp nạn nhưng luôn được thần và dân cứu
giúp. KNN sau khi thoát nạn đã tự xem VT
như là “chồng” mình. Do bị gian thần hảm
hại, nàng bị buộc đi cống giặc Ơ Qua
nhưng vẫn 1 lịng chung thủy với VT.
Giữa đường nàng tự vẫn nhưng cũng được
phật bà và nhân dân cứu giúp. Cuối cùng 2

người gặp nhau và sống hạnh phúc.
? Theo em câu chuyện LVT có gì giống và
khác với cuộc đời NĐC?
- Giống nhau: bỏ thi về chịu tang, bị mù
mắt, bị bội hôn, sau này gặp cuộc hôn
nhân tốt đẹp.
- Khác nhau: LVT được tiên cứu giúp,
sáng mắt, đi thi đỗ trạng nguyên và cầm
quân đánh thắng giặc. Còn NĐC mãi mãi
mù, sống trong bóng tối.
? Ý nghĩa của sự khác biệt đó?
- Ước mơ lớn nhất của NĐC là được sáng
mắt và nhà thơ đã thể hiện ước mơ đó vào
nhân vật Vân Tiên.
* Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn bản.
II/ Đọc – hiểu văn bản
- Gv hướng dẫn hs đọc:
1/ Đọc
+ Lục Vân Tiên: đọc giọng rõ ràng, mạnh
mẽ, khảng khái.
+ Kiều Nguyệt Nga: đọc nhỏ nhẹ, dịu
dàng.
- Gv đọc mẫu, gọi hs đọc.
? Vị trí đọc trích?
2/ Tìm hiểu văn bản
- Gv kiểm tra việc đọc từ khó của hs.
a/ Vị trí đoạn trích: nằm ở phần đầu
? Em hãy cho biết bố cục đoạn trích?
của truyện.
- Chia làm 2 phần:

b/ Từ khó: Sgk/113,114
+ Phần 1: 14 câu đầu => LVT đánh cướp. c/ Bố cục: 2 phần
+ Phần 2: Còn lại => Cuộc trò chuyện
giữa LVT và KNN sau trận đánh.

4 Tổng kết:
? So sánh sự giống và khác nhau giữa tác giả Nguyễn đình Chiểu và nhân vật
Lục Vân Tiên?


- Cho học sinh so sánh để rút ra nhận xét.
? Nêu lại tên các phần của truyện: Lục Vân Tiên?
- Gồm bốn phần: Vân Tiên cứu Nguyệt Nga, Vân Tiên gặp nạn, Nguyệt Nga
găïp nạn, Vân Tiên - Nguyệt Nga gặp lại nhau.
5 Hướng dẫn học tập
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học thuộc nội dung bài và ghi nhớ.
+ Học thuộc lịng đoạn trích.
+ Phân tích nhân vật LVT, KNN thơng qua lời nói, hành động của nhân vật.
+ Hiểu và dùng được 1 số từ Hán Việt thơng dụng ở phần chú thích.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Học thuộc bài thuật ngữ và bài miêu tả trong văn bản tự sự.
+ Soạn bài mới:
1. Trau dồi vốn từ:
+ Muốn sử dụng tốt tiếng Việt ta phải làm gì?
+ Rèn luyện để làm tăng vốn từ (đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi).
+ Làm bài tập phần luyện tập.
2. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự:
+ Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sư: Kiều ở lầu Ngưng Bích
(sgk/117).

+ Làm bài tập 1,2,3 trong sgk/117.
V. Phụ lục:
VI. Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



×