Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI MON HOA LOP 12 HKI 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.65 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG
TRƯỜNG THPT HUỲNH HỮU NGHĨA
Đề chính thức

KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018
MƠN: HĨA HỌC Lớp 12
Thời gian: 50 phút (khơng kể phát đề)

========= o0o =========
(
Đề thi này có 40 câu gồm 04 trang)
Họ và tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp . . . . . .
(Cho biết: K = 39, Na = 23, Ca = 40, H = 1, O = 16, C = 12, Cl = 35,5, Br = 80, N = 14)

Câu 1: Etyl axetat có cơng thức hóa học là
B CH3COOCH3.
C HCOOCH3.
D HCOOC2H5.
A CH3COOC2H5.
Câu 2: Cho sơ đồ sau: CH4 → X → Y → Z → Cao su Buna.
Mã đề thi: 506
Tên gọi của X , Y , Z trong sơ đồ trên lần lượt là :
A Axetilen, etanol, butađien.
B Axetilen, vinylaxetilen,
butađien.
C Anđehit axetic, etanol, butađien.
D Etilen, vinylaxetilen, butađien.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
A Tinh bột có phản ứng tráng bạc.
B Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
C Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.


D Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.
Câu 4: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch
glucozơ phản ứng với:
A kim loại Na.
B Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng.
D Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
Câu 5: Số este có công thức phân tử C4H8O2 là:
A 4.
B 3.
C 6.
D 2.
Câu 6: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được
dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là
A 0,060 mol.
B 0,095 mol.
C 0,090 mol.
D 0,120 mol.
Câu 7: Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl. Toàn bộ sản phẩm thu được tác
dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH. X là amino axit có
A 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH.
B 1 nhóm –NH2 và 3 nhóm –COOH.
C 2 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH.
D 1 nhóm –NH2 và 2 nhóm –COOH.
Câu 8: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng
A xà phịng hóa.
B trùng hợp.
C thủy phân.

D trùng ngưng.
Câu 9: Thể tích của dung dịch axit nitric 63 % (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg
xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là
A 53,57 lít.
B 14,29 lít.
C 34,29 lít.
D 42,34 lít.
Câu 10: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ
thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là
A saccarozơ.
B xenlulozơ.
C tinh bột.
D glicogen.
Câu 11: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.


(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được
một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là:
A 4.
B 5.
C 3.
D 6.
Câu 12: Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức của X là:
A CH3COOCH=CH2. B CH2=CHCOOCH3. C HCOOC(CH3)=CH2. D CH3COOCH3.

Câu 13: : Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và
3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối.
Giá trị của b là:
A 53,16.
B 54,84.
C 60,36.
D 56,52.
Câu 14: Người ta có thể điều chế anilin theo sơ đồ phản ứng với hiệu suất sau:
CH 4  H=80%
  C 2H 2  H=75%
  C 6H 6  H=70%
  C 6H 5NO 2  H=75%
  C 6H 5NH 2

Lượng anilin thu được vừa đủ làm mất màu 300 ml dung dịch nước Brom 16 % (D=1,3 g/ml). Biết thể
tích CH4 chiếm 80 % thể tích khí thiên nhiên. Thể tích của khí thiên nhiên đã dùng để điều chế lượng
anilin trên là (các khí đo ở đktc)
A 54,66 lít.
B 6,88 lít.
C 11,56 lít.
D 69,33 lít.
Câu 15: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dung để sản xuất cao su buna?
A 2-metylbuta-1,3-đien.
B Buta-1,3-đien.
C But-2-en.
D Penta-1,3-đien.
Câu 16: Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức tổng quát là :
A CnH2nO2 (n≥1).
B RCOOR’.
C CnH2nO2 (n≥2).

D CnH2nO (n≥2).
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metyl amin ( CH3NH2), sinh ra V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của
V là
A 8,96.
B 1,12.
C 4,48.
D 2,24.
Câu 18: Xà phòng hóa hồn tồn 11,1g hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung
dịch NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu là:
A 75 ml.
B 200 ml.
C 300 ml.
D 150 ml.
Câu 19: Cho các phản ứng:
H2N-CH2-COOH + HCl → H3N+-CH2COOHCl-.
H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2COONa + H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit amino axetic
A có tính chất lưỡng tính.
B chỉ có tính axit.
C vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử.
D chỉ có tính bazơ.
Câu 20: Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam
CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là:
A 25,00 %.
B 36,67 %.
C 50,00 %.
D 20,75 %.
Câu 21: Mệnh đề không đúng là:
A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.

C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
Câu 22: Đun nóng este CH3COOC(CH3)=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu
được là :
A CH2=CHCOONa và CH3OH.
B C2H5COONa và CH3OH.
C CH3COONa và CH3COCH3.
D CH3COONa và CH2=C(CH3)OH.
Câu 23: Cho dãy các chất: C 6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là :


A. (4), (1), (5), (2), (3).
B (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1), (5).
D (4), (2), (5), (1), (3).
Câu 24: Hỗn hợp (X) gồm hai amin đơn chức. Cho 1,52 gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch
HCl thu được 2,98 gam muối. Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dung dịch HCl là:
A 0,04 mol và 0,05M. B 0,04 mol và 0,008M. C 0,06 mol và 0,3M. D 0,04 mol và 0,2M.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam một hợp chất hữu cơ X, thu được 1,98 gam CO2 và 0,81 gam
H2O. Tỷ khối hơi của X so với heli (He = 4) là 45. X có khả năng tham gia phản ứng với dung dịch
brom. X là
A anđehit fomic.
B fructozơ.
C mantozơ.
D glucozơ.
Câu 26: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn.Thuốc thử để phân
biệt 3 chất lỏng trên là
A dung dịch phenolphtalein.
B nước brom.
C dung dịch NaOH.

D giấy q tím.
Câu 27: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
B dung dịch HCl.
C dung dịch NaCl.
D dung dịch NaOH.
Câu 28: Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC?
A CH2=CH2.
B CHCl=CHCl.
C CH2=CHCl.
D CH≡CH.
Câu 29: Chất béo là trieste của axit béo với:
A ancol metylic.
B etylen glicol.
C glixerol.
D ancol etylic.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 10,125 gam H2O; 8,4 lít CO2 và 1,4 lít N2
(các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Amin X có bao nhiêu đồng phân bậc môt ?
A 2.
B 5.
C 1.
D 4.
Câu 31: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81 %. Toàn bộ lượng
CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X.
Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A 607,5.
B 650,0.
C 750,0.
D 810,0.
Câu 32: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của

A ancol.
B anđehit.
C xeton.
D amin.
Câu 33: Polime X có phân tử khối M=1512 đvC và độ polime hóa n=28. X là
A PVC.
B Thủy tinh hữu cơ. C PE.
D Caosu Buna.
Câu 34: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol),
C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Chất
X
Y
Z
T
o
Nhiiệt độ sôi ( C)
182
184
-6,7
-33,4
pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48
7,82
10,81
10,12
Nhận xét nào sau đây đúng?
A Y là C6H5OH.
B Z là CH3NH2.
C T là C6H5NH2.
D X là NH3.

Câu 35: Trùng hợp 3,36 lít propilen (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng polime thu
được là
A 7,875 gam.
B 5,28 gam.
C 10,5 gam.
D 5,04 gam.
Câu 36: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
A valin.
B alanin.
C lysin.
D glyxin.
Câu 37: Khối lượng một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 29606 đvC và một đoạn mạch tơ capron là 11300
đvC. Số lượng mắc xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A 131 và 50.
B 262 và 100.
C 226 và 113.
D 131 và 100.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este đơn chức, cần vừa đủ V lít O 2 (ở đktc), thu được 0,4 mol
CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của V là
A 6,72.
B 11,2.
C 15,68.
D 12,32.


Câu 39: Thủy phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn, cơ cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A 4,10.
B 2,90.
C 1,64.

D 4,28.
Câu 40: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A trùng ngưng.
B tráng gương.
C thủy phân.
D hồ tan Cu(OH)2.
==============HẾT=============
(GIÁO VIÊN KHƠNG GIẢI THÍCH GÌ THÊM VÀ HỌC SINH KHƠNG ĐƯỢC SỬ DỤNG BẢNG
TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC)

Mã đề: 506.
1. A
12. A
23. D
34. B

2. B
13. B
24. D
35. D

3. B
14. D
25. D
36. D

4. B
15. B
26. B
37. D


5. A
16. C
27. A
38. B

6. B
17. D
28. C
39. C

7. D 8. D 9. A 10. C 11. A
18. D 19. A 20. C 21. A 22. C
29. C 30. A 31. C 32. A 33. D
40. C



×