Ngày soạn: 25/8/2017
Ngày giảng: 28/8 (8A+ 8B)
Bài 1 – Tiết 1
BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
- Giống như giáo trình
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Phiếu học tập, lược đồ.
- Học sinh: Học trước bài ở nhà.
II. PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, cặp đơi, chia sẻ.
2. Kỹ thuật: Khăn trải bàn, động não, đặt câu hỏi...
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC
Họat động của thầy và trò
Nội dung chốt
A. HỌAT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* HS HĐ cá nhân:
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,
trong SGK – Tr 3;
Nêu hiểu biết của em về lãnh thổ nước ta?
Nêu hiểu biết của em về các chứng cứ
và quá trình thực thi, đấu tranh bảo vệ
chủ quyền biển đảo VN?
- GV kết luận.
B. HỌAT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
* HS HĐ nhóm 4:
3. Q trình xác lập chủ quyền
- GV HD học sinh đọc thông tin và biển đảo Việt Nam
khai thác lược đồ:
2 - 3 HS lên xác định lược đồ về các
đảo và quần đảo và hải đảo Trường Sa
và Hoàng Sa.
Nêu những chứng cứ về xác lập chủ
quyền biển đảo nói chung?
- Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ:
- GV trao đổi và kết luận.
- Dấu tích của người cổ sinh sống
- Chiến thắng trên sông Bạch Đằng
năm 938, 981, 1288...
- Từ các TK XVI – XVII nhà Nguyễn
- HD HS quan sát hình 6, hình 7, hình đã xác lập chủ quyền đối với biển.
8 trong Tài liệu HD HT trang 9, 11.
- GV kết luận.
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Củng cố
- GV hệ thống lại kiến thức đã học ở mục 3.
2. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài
- Học lại toàn bộ ND bài học và tìm hiểu thêm mục 4 – sách TLHD trang 12.
Ngày soạn: 27/8/2017
Ngày giảng: 30/8 (8A)
16/9 (8B)
Bài 1 – Tiết 2
BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
- Giống như giáo trình
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Phiếu học tập, lược đồ.
- Học sinh: Học trước bài ở nhà.
II. PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, cặp đơi, chia sẻ.
3. Kỹ thuật: Khăn trải bàn, động não, đặt câu hỏi...
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC
Họat động của thầy và trò
Nội dung chốt
A. HỌAT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Khởi động – HĐ chung cả lớp:
- HS hát bài Nơi đảo xa.
- HS chia se về hình ảnh đất nước,
biển đảo được thể hiện trong bài.
- HS chia sẻ, GV KL.
B. HỌAT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
4. Q trình xác lập chủ quyền
* HS HĐ cá nhân:
Nêu hiểu biết của em về các chứng cứ biển đảo Việt Nam
và quá trình thực thi, đấu tranh bảo vệ
chủ quyền biển đảo VN?
- 1 – 2 HS trả lời
- HS tự đánh giá - GV kết luận.
* HS HĐ nhóm lớn:
- GV HD học sinh đọc thông tin và
khai thác lược đồ:
2 - 3 HS lên xác định lược đồ về các
đảo và quần đảo và hải đảo Trường Sa
và Hoàng Sa.
Nêu những chứng cứ về xác lập chủ
quyền biển đảo nói chung?
- Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ:
- GV trao đổi và kết luận.
- Dấu tích của người cổ sinh sống
- Chiến thắng trên sông Bạch Đằng
năm 938, 981, 1288...
- Từ các TK XVI – XVII nhà Nguyễn
đã xác lập chủ quyền đối với biển.
- HD HS quan sát hình 6, hình 7, hình
8 trong Tài liệu HD HT trang 9, 11.
- GV kết luận.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* HS HĐ cặp đôi:
- HD HS thực hiện BT1 theo yêu cầu
TLHD như bảng sau:
Thời gian
TK XVII
1884 - 1945
1954 - 1975
Chứng cứ, quá trình đấu tranh
- Gọi 2 quần đảo bằng cái tên Bãi Cát Vàng và ghi vào địa hạt
huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi.
- Nhiều TL cổ VN như Thiên Nam Tứ chí Lộ Đồ Thư.
- Pháp thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa.
- Chính quyền VN cộng hịa đã lập bia chủ quyền.
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Củng cố
- GV hệ thống lại kiến thức đã học ở mục 4.
2. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài
- Học lại tồn bộ ND bài học và tìm hiểu và sưu tầm chứng cứ về quá trình
xác lập và thực thi chủ quyền biển đảo VN.
- Chuẩn bị bài 2 (TLHD trang 15).
Ngày soạn: 27/8/2017
Ngày giảng: 30/8 (8A)
16/9 (8A)
Bài 2 – Tiết 3
CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ÂU – MĨ THẾ KỈ XVII - XVIII
I. MỤC TIÊU
- Giống như giáo trình
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Phiếu học tập, lược đồ.
- Học sinh: Học trước bài ở nhà.
II. PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, cặp đôi, chia sẻ.
2. Kỹ thuật: Khăn trải bàn, động não, đặt câu hỏi...
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC
Họat động của thầy và trò
Nội dung chốt
A. HỌAT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* HS HĐ chung cả lớp:
- HD HS thực hiện theo TLHD Tr.15.
- GV kết luận và dẫn dắt vào bài.
B. HỌAT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
* HS HĐ cá nhân:
1. Cách mạng tư sản Anh
- Yêu cầu HS xác định vị trí nước Anh
trên bản đồ;
- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi:
a, Nguyên nhân:
- HS trao đổi và GV kết luận.
- Đến thế kỉ XVII, nền kinh tế tư bản
chủ nghĩa phát triển mạnh, hình
thành tầng lớp quỹ tộc mới.
* HS HĐ nhóm lớn:
b, Diễn biến, kết quả và ý nghĩa
- HD HS thực hiện các câu hỏi 1, 2, 3
trong TLHD
* Diễn biến:
- HS chia sẻ, GV KL.
- Ngày 30/1/1649 Sác-lơ I bị xử tử...
* Kết quả:
- Lật đổ chế độ PK, mở đường cho
CNTB phát triển mạnh mẽ.
* Ý nghĩa:
- Chế độ PK chuyển sang chế độ
TBCN.
* HS HĐ cặp đôi:
2. Các cuộc chiến tranh giành độc lập
Nêu nguyên nhân bùng cuộc chiến của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
tranh giành độc lập của các thuộc địa a, Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh
Anh ở Bắc Mĩ?
- HS chia sẻ, GV KL.
- Đến thế kỉ XVIII, người Anh đã thiết
lập được 13 thuộc địa và tiến hành cai
trị, bốc lột nhân dân Bắc Mĩ.
- Đến giữa thế kỉ XVIII, nền kinh tế
tư bản chủ nghĩa ở 13 thuộc địa phát
triển mạnh, nhưng thực dân Anh lại
tìm mọ cách ngăn cản.
- Giai cấp tư sản lãnh đạo nhân dân
Bắc Mĩ đấu tranh lật đổ ách thống trị
của hực dân Anh.
* HS HĐ chung cả lớp:
- HD HS thực hiện theo TLHD trang 18;
- HS tự chia sẻ, GV KL.
a, Diễn biến của chiến tranh:
- Cuối năm 1773, nhân dân Bô-xtơn nổi
dậy tấn công tàu chở chè của Anh.
- Năm 1774 đòi vua Anh bãi bỏ các
chính sách hạn chế cơng thương
nghiệp ở Bắc Mĩ.
- Năm 1775 chiến tranh bùng nổ giữa
chính quốc và thuộc địa
- 4/7/1776 thông qua bản Tuyên
ngôn độc lập.
* HS HĐ cá nhân:
- HS HĐ theo câu hỏi: Nêu kết quả và ý c, Kết quả và ý nghĩa
nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản
Anh ở Bắc Mĩ là gì?
- HS chia sẻ trước lớp.
- GV kết luận.
- Kết quả: Chiến tranh giành độc lập 13
thuộc địa giành thắng lợi.
- Ý nghĩa: Lật đổ ách thống trị của thực
dân PK và mở đưởng cho chủ nghĩa tư
bản phát triển.
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Củng cố
- GV hệ thống lại kiến thức đã học.
2. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài
- Học lại toàn bộ ND bài học và tìm hiểu trước mục 3
Ngày soạn: 03/9/2017
Ngày giảng: 06/9 (8A)
23/9 (8B)
Bài 2 – Tiết 4
CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ÂU – MĨ THẾ KỈ XVII - XVIII
I. MỤC TIÊU
- Giống như giáo trình
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Phiếu học tập, lược đồ.
- Học sinh: Học trước bài ở nhà.
II. PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, cặp đơi, chia sẻ.
2. Kỹ thuật: Khăn trải bàn, động não, đặt câu hỏi...
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC
Họat động của thầy và trò
Nội dung chốt
* Khởi động – HĐ chung cả lớp:
Nêu nguyên nhân bùng cuộc chiến
tranh giành độc lập của các thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ?
- HS trả lời, giáo viên kết luận.
B. HỌAT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
* HS HĐ nhóm lớn:
3. Cách mạng tư sản Pháp cuối TK
XVIII
- HS thực hiện theo yêu cầu trong a, Tình hình nước Pháp trước cách mạng
TLHD trang 19.
- Đại diện nhóm báo cáo, chia s, GV KL.
- Cuối TK XVIII, Pháp là một nước
nông nghiệp lạc hậu.
- Chế độ quân chủ chuyên chế đã lâm
vào tình trạng khung hoảng.
- Cơng thương nghiệp: Bị cản trở,
kìm hãm, chưa có sự thống nhất về
đơn vị đo lường và tiền tệ.
- Xuất hiện 3 đẳng cấp.
* HS HĐ cặp đôi:
b, Diễn biến cách mạng
- HS thực hiện các câu hỏi TLHD trang
21.
- HS đánh giá nhận xét, chia sẻ. GV KL. - 14/7/1789, quần chúng tấn công ngục
Ba-xti.
- 8/1789, Quốc hội thông qua Tuyên
ngôn Nhân quyền và dân quyền.
- 9/1791, Hiến pháp được thông qua.
- 1792, nhân dân Pa-ri cùng quân tình
nguyện lật đổ sự thống trị của phái lập
hiến và xóa bỏ chế độ PK.
- ....
c, Ý nghĩa lịch sử
* HS HĐ cá nhân:
- TLHD trang 24.
- HS thực hiện theo TLHD trang 24.
IV: CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Củng cố
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
2. Hướng dẫn học bài
- Tìm hiểu trước phần HĐ luyện tập trang 24.
Ngày soạn: 03/9/2017
Ngày giảng: 06/9 (8A)
23/9 (8B)
Bài 2 – Tiết 5
CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ÂU – MĨ THẾ KỈ XVII - XVIII
I. MỤC TIÊU
- Giống như giáo trình
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Phiếu học tập, lược đồ.
- Học sinh: Học trước bài ở nhà.
II. PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, cặp đơi, chia sẻ.
2. Kỹ thuật: Khăn trải bàn, động não, đặt câu hỏi...
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC
Họat động của thầy và trò
Nội dung chốt
* Khởi động – HĐ chung cả lớp:
- HS trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc
cách mạng Pháp?
- HS thực hiện, trả lời câu hỏi, giáo
viên KL.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* HS HĐ cá nhân:
Bài tập 1: Điền cụm từ thích hợp
- HS thực hiện theo TLHD trang 24.
vào chỗ chống
- HS chia sẻ trước lớp, GV chốt.
(1) Cách mạng, (2) quý tộc mới.
* Tích hợp TT ĐĐ HCM:
(3) ủng hộ, (4) cách mạng Hà Lan
- GV mở rộng tinh thần đấu tranh giải (5) phong kiến, (6) phát triển
phóng DT của nhân dân ta.
(7) phong kiến, (8) quyền lợi
(9) quý tộc mới, (10) nhân dân lao động.
* HS HĐ cá nhân:
Bài tập 2: Điền đúng (Đ) hoặc sai (S)
- HS thực hiện theo TLHD bài 2, 3 vào ô vuông trước câu trả lời đúng.
trang 25.
- TLHD bài 2 trang 25.
- HS chia sẻ trước lớp, GV chốt theo
TLHD.
* HS HĐ cá nhân:
Bài tập 3: Nối ô bên trái với ô bên
- HS thực hiện theo TLHD bài 2, phải sao cho phù hợp
3trang 25.
- TLHD bài 3 trang 25.
Bài 4: Nối mốc thời gian cho phù hợp
- HS chia sẻ trước lớp, GV chốt theo với sự kiện lịch sử
bảng sau.
Thời gian
1789
14/7/1789
8/1789
9/1791
Sự kiện lịch sử
Khai mạc Hội nghị ba đẳng cấp.
Cuộc tấn công vào pháo đài Ba-xti. Cách mạng bùng nổ.
Quốc hội thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
Hiến pháp được thông qua, xác lập chế độ quân chủ lập hiến.
IV: CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Củng cố
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
2. Hướng dẫn học bài
- Chuẩn bị phần hoạt động vận dụng, trả lời các câu hỏi cuối mục.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- GV HD học sinh thực hiện theo TLHD trang 27.
- GV nhận xét, kết luận.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG
- Thực hiện theo yêu cầu tran g TLHD 27.
- GV nhận xét, đánh giá.
Ngày soạn: 10/9/2017
Ngày giảng: 13/9 (8A)
29, 30/9 (8B)
Bài 3 – Tiết 6 + 7
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU
- Giống như giáo trình
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Phiếu học tập, lược đồ.
- Học sinh: Học trước bài ở nhà.
II. PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, cặp đơi, chia sẻ.
2. Kỹ thuật: Khăn trải bàn, động não, đặt câu hỏi...
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC
Họat động của thầy và trị
Nội dung chốt
A. HỌAT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* HS HĐ chung cả lớp:
- HD HS thực hiện theo TLHD trang 28.
- GV kết luận và dẫn dắt vào bài mới.
B. HỌAT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
* HS HĐ nhóm lớn:
1. Cách mạng cơng nghiệp ở Anh
- HD HS thực hiện các câu hỏi trong
TLHD trang 29.
- Đại diện nhóm báo cáo, GV KL.
- Những năm 60 của TK XX, nước Anh
đã diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp.
- Kết quả: Anh từ một nước nông
nghiệp thành một nước C.N phát triển.
* HS HĐ cặp đôi:
- HD HS thực hiện vào phiếu học tập.
- HS chia sẻ, GV kết luận.
* HS HĐ chung cả lớp:
- HD HS thực hiện theo câu hỏi TLHD
trang 31.
- HS chia sẻ, GV chốt.
2. Cách mạng cơng nghiệp ở Pháp, Đức
Tên
Nước
Pháp
- HD HS quan sát hình 2 và hình 3.
Đức
Thời gian
Thành tựu
Những năm 30 - Máy hơi
của TK XIX
nước được
sử
dụng
tăng lên.
- Năm 1830
có
616
máy....
Những năm 40 - Sản lượng
của TK XIX
than, sắt,
thép
và
đường sắt
tăng 2 đến 3
lần.
- Máy hơi
nước tăng 6
lần.
3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp
- Thay đổi bộ mặt các nước tư bản
- Về mặt XH: Hình thành 2 giai cấp
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
cơ bản của XH....
* HS HĐ chung cả lớp:
1. Hoàn thành các bài tập sau vào vở
- HD HS thực điền đáp án đúng vào ô * Đáp đúng: a, b, c, d. e
trống trong TLHD trang 32.
- GV kết luận và dẫn dắt vào bài mới.
* HS HĐ nhóm lớn:
2. Nối ô bên trái với bên phải sao
- HD HS thực hiện vào vở ghi theo cho phù hợp
trong TLHD trang 29.
- Đại diện nhóm báo cáo, GV KL vào
bảng sau.
Cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh đã dẫn đến
SX
phát
triển nhanh
Năm 1874,
Giêm Oát
Nước Anh
từ
một
Anh
trở
thành nước
cải dồi dào
ra máy hơi
nước
nghiệp
phát triển
thành công
nghiệp
thép
và
than
đá
lướn nhất
T/G.
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Củng cố
- GV hệ thống lại kiến thức đã học.
2. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài
- Học lại toàn bộ ND bài học và tìm hiểu trước hoạt động luyện tập.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Thực hiện theo TLHD/ 32.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Giống như TLHD/ 32.
Ngày soạn: 17/9/2017
Ngày giảng: 20/9 (8A)
30/9 (8B)
Bài 4 – Tiết 8
CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA CHỦ YẾU THẾ KỶ XIX
– ĐẦU THẾ KỶ XX
I. MỤC TIÊU
- Giống như giáo trình
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Phiếu học tập, lược đồ.
- Học sinh: Học trước bài ở nhà.
II. PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, cặp đơi, chia sẻ.
2. Kỹ thuật: Khăn trải bàn, động não, đặt câu hỏi...
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC
Họat động của thầy và trị
C. HOẠT ĐỘNG KHỞI DỘNG
* HS HĐ chung cả lớp:
- HD HS thực hiện như trong TLHD trang
34.
- GV kết luận và dẫn dắt vào bài mới.
Nội dung chốt
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
* HS HĐ nhóm lớn:
1. Quá trình chủ nghĩa tư bản xác lập
- HD HS thực hiện vào vở ghi theo trên phạm vi thế giới
trong TLHD trang 35.
- Đại diện nhóm báo cáo, GV KL.
- Khi tiến hành cuộc CM công
nghiệp, nhu cầu về nguyên liệu, thị
trường của các nước TB Anh và
Pháp trở nên cần thiết, khiến chính
phủ TS các nước này đẩy mạnh việc
xâm lược đối với phương Đông.
* HS HĐ cặp đôi.
2. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối
- HD HS thực hiện theo HD trong TK XIX – đầu TK XX
TLHD trang 35
- HS chia sẻ, GV kết luận theo TLHD
trang 35, 36.
- HD HS quan sát hình 1 – TLHD
trang 36.
- GV nhận xét, mở rộng.
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Củng cố
- GV hệ thống lại kiến thức đã học trong bài.
2. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài
- Học lại toàn bộ ND bài học và tìm hiểu trước mục 3.
Ngày soạn: 17/9/2017
Ngày giảng: 20/9 (8A)
02/10 (8B)
Bài 4 – Tiết 9
CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA CHỦ YẾU THẾ KỶ XIX
– ĐẦU THẾ KỶ XX
I. MỤC TIÊU
- Giống như giáo trình
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Phiếu học tập, lược đồ.
- Học sinh: Học trước bài ở nhà.
II. PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, cặp đơi, chia sẻ.
2. Kỹ thuật: Khăn trải bàn, động não, đặt câu hỏi...
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC
Họat động của thầy và trị
Nội dung chốt
* HS HĐ chung cả lớp:
- HS hát đầu giờ.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
* HS HĐ cặp đơi:
- HD HS thực hiện theo câu hỏi
TLHD/36.
- Đại diện cặp báo cáo, GV nhận xét,
kết luận.
- GV nhận xét, mở rộng.
3. Phong trào công nhân thế kỷ XIX –
đầu thế kỷ XX
a, Nguyên nhân dẫn đến phong trào
đấu tranh của giai cấp công nhân:
- Công nhân phải làm việc nhiều giờ,
lương thấp, điều kiện lao động tồi tàn.
b, Phong trào đấu tranh của giai cấp
cơng nhân:
- Hình thức: Bãi cơng, địi tăng lương,
giảm giờ làm.
- Sự kiện: TLHD/38.
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Củng cố
- GV hệ thống lại kiến thức đã học trong bài.
2. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài
- Học lại toàn bộ ND bài học và tìm hiểu trước mục C.
Ngày soạn: 24/9/2017
Ngày giảng: 27/9 (8A)
07/10 (8B)
Bài 4 – Tiết 10
CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA CHỦ YẾU THẾ KỶ XIX
– ĐẦU THẾ KỶ XX
I. MỤC TIÊU
- Giống như giáo trình
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Phiếu học tập, lược đồ.
- Học sinh: Học trước bài ở nhà.
II. PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, cặp đơi, chia sẻ.
2. Kỹ thuật: Khăn trải bàn, động não, đặt câu hỏi...
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC
Họat động của thầy và trò
* HS HĐ chung cả lớp:
Nội dung chốt
- GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* HS HĐ cá nhân:
BT1: Điều kiện sống của giai cấp công
- HD HS thực hiện theo yêu cầu nhân Anh
TLHD/39
- HS chia sẻ. GV nhận xét, kết luận.
- Điều kiện ăn ở: Tồi tàn
- Lao đông: Thiếu an toàn
- Thời gian làm việc: 14 – 16
giờ/ngày.
- Tiền lương: Thấp.
* HS HĐ cá nhân:
BT2: Tuyên ngôn của ĐCS ra đời
- HD HS thực hiện theo yêu cầu vào năm nào?
TLHD/39.
A. 1848
- HS chia sẻ. GV nhận xét, kết luận.
* HS HĐ cá nhân:
BT3: Chính sách đối nội, đối ngoại
- HD HS thực hiện theo yêu cầu của Đức cuối TK XIX – đầu TK
TLHD/39.
XX
- HS chia sẻ. GV nhận xét, mở rộng.
- Theo thể chế liên bang, thi hành
chính sách đối nội, ngoại phản
động...
* HS HĐ cá cặp đôi:
BT4: Đặc điểm nổi bật sự phát triển
- HD HS thực hiện theo yêu cầu KT của các nước Anh, Pháp Mĩ, Đức
TLHD/39.
cuối TK XIX – đầu TK XX
- HS chia sẻ, GV nhận xét, mở rộng.
* Giống nhau: Đều là những cường
quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế
quốc.
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu
về thị trường, nguyên liệu => Tăng
cường xâm chiếm thuộc địa.
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Củng cố
- GV hệ thống lại kiến thức đã học trong bài.
2. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài
- Học lại toàn bộ ND bài học.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Thực hiện theo TLHD/39.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG
- Giống như TLHD/39.
Ngày soạn: 24/9/2017
Ngày giảng: 27/9 (8A)
07/10 (8B)
Bài 4 – Tiết 11
CÁC CHÂU Á TRƯỚC NGUY CƠ XÂM LƯỢC TỪ CÁC NƯỚC
PHƯƠNG TÂY
I. MỤC TIÊU
- Giống như giáo trình
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Phiếu học tập, lược đồ.
- Học sinh: Học trước bài ở nhà.
II. PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, cặp đôi, chia sẻ.
2. Kỹ thuật: Khăn trải bàn, động não, đặt câu hỏi...
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC
Họat động của thầy và trò
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* HS HĐ chung cả lớp:
- HD HS thực hiện như trong TLHD trang
40.
- GV kết luận và dẫn dắt vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
* HS HĐ cá nhân.
- HD HS xác định lược đồ các nước ở
châu Á.
- Nêu tình hình các nước châu Á trước
nguy cơ xâm lược của thực dân
phương Tây.
- HS lên chia sẻ, GV nhận xét, kết luận.
* HS HĐ nhóm:
- HD HS thực hiện theo TLHD/42.
- Đại diện nhóm báo cáo, GV chốt.
Nội dung chốt
1. Vài nét về châu Á trước sự xâm
lược của thực dân phương Tây
- TLHD trang 41.
2. Ấn Độ thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ
XX
a, Sự xâm lược và hậu quả chính
sách thống trị của Anh:
- Sự xâm lược: TLHD/41.
- Hậu quả: Nhân dân Ấn Độ sống
trong đói nghèo, 25 năm cuối TK
XIX, có 26 triệu người chết đói.
b, Phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc cuối TK XIX đầu TK XX:
- TLHD/42.
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Củng cố
- GV hệ thống lại kiến thức đã học trong bài.
2. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài
- Học lại toàn bộ ND bài học và chuẩn bị mục 3, 4.
Ngày soạn: 27/9/2017
Ngày giảng: 30/9 (8A)
/10 (8B)
Bài 4 – Tiết 12
CÁC CHÂU Á TRƯỚC NGUY CƠ XÂM LƯỢC TỪ CÁC NƯỚC
PHƯƠNG TÂY
I. MỤC TIÊU
- Giống như giáo trình
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Phiếu học tập, lược đồ.
- Học sinh: Học trước bài ở nhà.
II. PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, cặp đơi, chia sẻ.
2. Kỹ thuật: Khăn trải bàn, động não, đặt câu hỏi...
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC
Họat động của thầy và trò
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* HS HĐ chung cả lớp:
Nêu nguyên nhân xâm lược châu Á của
thực dân phương Tây?
- HS trả lời.
- GV kết luận và dẫn dắt vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
Nội dung chốt
3. Trung Quốc giữa thế kỷ XIX –
đầu thế kỷ XX.
* HS HĐ nhóm:
a, Trung Quốc bị các nước đế quốc
- HD HS thực hiện theo câu hỏi xâm chiếm
TLHD/43.
- HS lên chia sẻ, GV nhận xét, kết luận.
- TLHD trang 44.
* HS HĐ cặp đôi:
- HD HS thực hiện theo TLHD/42.
- Đại diện nhóm báo cáo, GV chốt.
b, Phong trào đấu tranh của nhân dân
Trung Quốc
- Thành phần tham gia: Nông dân
- Hình thức đấu tranh: Khởi nghĩa vũ
trang.
4. Các nước Đông Nam Á cuối thế
kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
* HS HĐ cặp đôi:
- HS thực hiện theo TLHD/47.
- Đại diện cặp báo cáo, chia sẻ trước lớp.
a, Sơ lược quá trình xâm lược của
chủ nghĩa thực dân ở các nước Đơng
Nam Á:
- TLHD trang 47.
* HS HĐ nhóm:
b, Phong trào đấu tranh giải phóng
- HD HS thực hiện theo câu hỏi dân tộc ở các nước Đông Nam Á:
TLHD/48.
- HS lên chia sẻ, GV nhận xét, kết luận.
- Đặc điểm chung, nổi bật: Tiến hành
chính sách cai trị hà khắc: Vơ vét,
đàn áp, chia để trị.
- Tóm tắt phong trào GPDT ở Đông
Nam Á: TLHD/48.
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Củng cố
- GV hệ thống lại kiến thức đã học trong bài.
2. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài
- Học lại toàn bộ ND bài học và chuẩn bị mục 5.
Ngày soạn: 01/9/2017
Ngày giảng: 04/10 (8A)
/10 (8B)
Bài 4 – Tiết 13+14
CÁC CHÂU Á TRƯỚC NGUY CƠ XÂM LƯỢC TỪ CÁC NƯỚC
PHƯƠNG TÂY
I. MỤC TIÊU
- Giống như giáo trình
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Phiếu học tập, lược đồ.
- Học sinh: Học trước bài ở nhà.
II. PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, cặp đơi, chia sẻ.
2. Kỹ thuật: Khăn trải bàn, động não, đặt câu hỏi...
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC
Họat động của thầy và trò
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* HS HĐ chung cả lớp:
Phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc ở các nước Đông Nam Á diễn ra
như thế nào?
- HS trả lời.
- GV kết luận và dẫn dắt vào bài mới.
Nội dung chốt
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
5. Nhật Bản giữa thế kỷ XIX – đầu
thế kỷ XX
* HS HĐ cặp đôi:
a, Nhật Bản trước nguy cơ trở thành
- HS thực hiện theo yêu cầu TLHD/49. thuộc địa
- HS chia sẻ, GV nhận xét, kết luận.
- Canh tân đất nước để thoát khỏi
nguy cơ bị xâm lược.
- Nội dung, kết quả: TLHD/49.
- TLHD trang 44.
* HS HĐ cặp đôi:
- HD HS thực hiện theo TLHD/50.
- Đại diện cặp báo cáo, GV chốt.
b, Nhật Bản chuyển sang giai đoạn
đế quốc chủ nghĩa
- Sự phát triển KT: TLHD/50.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
BT1:
* HS HĐ cá nhân:
- HD HS thực hiện theo yêu cầu câu
hỏi TLHD/52.
- HS lên chia sẻ, GV nhận xét, kết luận.
- Châu Á là một khu vực giàu tài
nguyên, đông dân, chế độ phong kiến
suy yếu.
* HS HĐ cặp đôi:
BT2: Nhận xét hậu quả chính sách
- HD HS thực hiện theo yêu cầu câu thống trị Ấn Độ của thực dân Anh
hỏi TLHD/52.
- Kinh tế giảm sút, đời sống nhân dân
- HS lên chia sẻ, GV nhận xét, kết luận.
bị bần cùng, mâu thuẫn giữa nhân
dân Ấn Độ với thực dân Anh hết sức
sâu sắc.
* HS HĐ cá nhân:
BT3: Hoàn thành bảng theo mẫu
- HD HS thực hiện theo yêu cầu câu
hỏi TLHD/52.
- HS lên chia sẻ, GV nhận xét, kết luận
theo bảng sau:
Phong trào đấu
tranh
Người khởi
xướng
Hình thức đấu
tranh
Cuộc vận động Quang Tự
Duy tân
Phong trào Nghĩa Chu Hồng Đăng
Hịa Đồn
Cách mạng Tân Tơn Trung Sơn
Hợi
Cải cách chính trị
Khởi
trang
Khởi
trang
Kết quả, ý
nghĩa
Thất bị
nghĩa
vũ Thất bại
nghĩa
vũ Chính phủ Mãn
Thanh sụp đổ
* Tích hợp TT ĐĐ HCM:
- GV nhấn mạnh tinh thần đấu tranh của nhân dân châu Á nói chung và
liên hệ với tinh thần đấu tranh của ND VN.
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Củng cố
- GV hệ thống lại kiến thức đã học trong bài.
2. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài
- HD HS làm bài tập 3 phần b.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Thực hiện theo TLHD/52.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG
- Giống như TLHD/52.
NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
a, Ưu điểm: ...............................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
b, Tồn tại: ..................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................