Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

BÀI tập TRẮC NGHIỆM PHẢN ỨNG OXI hóa KHỬ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.2 KB, 6 trang )

PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ (1)

Câu 1. Cho 2 quá trình sau: Mn+ + ne → M (1) ; Xn- → X + ne. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng?
A. (1) là q trình oxi hóa ; (2) là quá trình khử.

B. (1) là quá trình khử; (2) là q trình oxi hóa.

C. (1) (2) đều là q trình oxi hóa .

D. (1) (2) đều là q trình khử.

Câu 2. Cho phản ứng sau: KNO3 + Cu + H2SO4 → K2SO4 + CuSO4 + NO + H2O. Hãy cho biết kết luận nào sau đây
không đúng?
A. KNO3 là chất oxi hóa. B. KNO3 và H2SO4 là chất oxi hóa.
Câu 3. Cho các q trình sau : Na→Na+ ;

C. Cu là chất khử

D. H2SO4 là chất môi trường.

2H+ →H2 ; CH3CHO→ CH3CH2OH ; CH4→ HCHO; MnO2 →Mn2+; Hãy cho

biết có bao nhiêu q trình là q trình oxi hóa ?
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4


Câu 4. Cho C (Z=6). Hãy cho biết trạng thái oxi hóa thấp nhất và cao nhất của cacbon là :
A. -4 và +2

B. - 4 và + 4

C. -2 và + 4

D. -2 và + 2

Câu 5. Hãy cho biết trạng thái oxi hóa nào khơng thể có đối với P (Z=15) ?
A. -3

B. -2

C. +5

D. + 6

Câu 6. Hãy cho biết Fe và S trong FeS2 có trạng thái oxi hóa lần lượt là :
A. + 2 và - 2

B. + 4 và - 2
2+

Câu 7. Cho biết M

2-

C. + 2 và -1
2


2

6

2

D. - 2 và + 1

6

và X đều có cấu hình electron là : 1s 2s 2p 3s 3p . Hãy cho biết trong các phản ứng oxi hóa-khử, đơn

chất của Mvà X thể hiện tính chất gì ?
A. M tính khử ; X tính oxi hóa.

B. M, X đều thể hiện tính khử.

C. M tính oxi hóa, X tính khử

D. M tính khử, X cả oxi hóa và khử.

Câu 8. Cho biết M2+ và X2- đều có cấu hình electron là : 1s22s22p63s23p6. Hãy cho biết trong các phản ứng oxi hóa-khử, M2+
và X2- thể hiện tính chất gì?
A. M2+ tính khử ; X2- tính oxi hóa.

B. M2+, X2- đều thể hiện tính khử.

C. M2+ tính oxi hóa, X2- tính khử


D. M2+ tính oxi hóa , X2- cả oxi hóa và khử.

Câu 9. Cho các chất và ion sau : Cl-, S2- ; NO2 ; Fe2+ ; SO2 ; Fe3+ ; SO2-4 ; MnO-4 ; Cu và Na. Coi tính khử của O-2 là rất yếu nên
bỏ qua. Hãy cho biết những chất và ion nào vừa có tính oxi hóa ; vừa có tính khử ?
A. Cl- , NO2 ; Fe2+ ; SO2 ; SO2-4 ; MnO-4 ;

B. NO2 ; Fe2+ ; SO2 ; Na, Cu và S2- .

C. NO2 ; Fe2+ ; SO2 ; Na, Cu.

D. NO2 ; Fe2+ ; SO2 ;

Câu 10. Hãy cho biết dãy các chất nào sau đây có tính chất hóa học đặc trưng là tính oxi hóa ?
A. Cl2, Fe3+, HNO3

B. HCl, HNO3, H2SO4 đặc, nóng.

C. Zn2+, Fe2+, SO2

D. NaOH, NH3, NaNO3.

Câu 11. Phản ứng oxi hóa khử xảy ra khi sản phẩm tạo thành là :
A. chất kết tủa.

B. chất điện ly yếu

C. chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn

D. chất oxi hóa mới và chất khử mới.


Câu 12. Cho các phản ứng sau :
3K2MnO4 + 2H2O → 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH
3KNO2 + 2HCl →

(1) ;

2KCl + KNO3 + 2NO + H2O (2) ;

Na2S2O3 + H2SO4 →

Na2SO4 + SO2 + S + H2O

(3) ;


Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
4KClO3 →

(4) ;

KCl + 3KClO4

(5);

2KClO3 + 3C → 3CO2 + 2KCl

(6);

Hãy cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử nội phân tử ?
A. (1) (2) (3) (4) (5) (6)


B. (1) (2) (3) (4) (5)

C. (1) (3) (4) (5)

D. (1) (4) (5)

Câu 13. Cho các phản ứng sau : 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 (1); 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 (2)
CaCO3 →

CaO + CO2 (3) ; 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (4); 2KClO3 →

2KCl + 3O2 (5) ;

2KNO3 → 2KNO2 + O2 (6)
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa- khử nội phân tử ?
A. 3

B. 4

Câu 14.

C. 5

D. 6

Cho phản ứng sau: MnOm + HNO3 đặc, nóng → M(NO3)3 + NO + H2O.

Với các giá trị nào của k =m/n, phản ứng đã cho là phản ứng oxi hóa khử.
A. k = 1; k= 4/3 hoặc k = 2


B. k= 1; k = 4/3 hoặc k = 1/2

C. k = 1/2; k = 4/3 hoặc k = 2

D. k =1,5; k = 1/2 hoặc k= 1

Câu 15. Hòa tan hồn tồn FeS trong HNO3 đặc, nóng thu được 0,9 mol khí NO2. Biết rằng Fe, S trong FeS bị oxi hóa đến số
oxi hóa cao nhất. Vậy số mol FeS và HNO3 đã phản ứng tương ứng là :
A. 0,1 mol và 0,9 mol

B. 0,1 mol và 1,0 mol

C. 0,1 mol và 1,2 mol

D. 0,15 mol và 1,5 mol

Câu 16. Cho phản ứng oxi hóa-khử sau : FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 → ….. Vậy các chất sản phẩm là : (chọn phương án
đúng nhất)
A. FeCl3, Fe2(SO4)3, MnSO4 , K2SO4, H2O

B. Fe2(SO4)3, MnSO4 , K2SO4, HCl, H2O

C. FeSO4, MnSO4 , K2SO4, FeCl3, H2O

D. Fe2(SO4)3, MnSO4 , K2SO4, Cl2, H2O

Câu 17. Hãy cho biết nhưng cặp khái niệm nào tương đương nhau ?
A. q trình oxi hóa và sự oxi hóa.


B. q trình oxi hóa và chất oxi hóa.

C. q trình khử và sự oxi hóa.

D. q trình oxi hóa và chất khử.

Câu 18: Có các phát biểu sau: Q trình oxi hố là
(1) q trình làm giảm số oxi hố của ngun tố.
(3) q trình nhường electron.

(2) q trình làm tăng số oxi hố của ngun tố.

(4) q trình nhận electron.

Phát biểu đúng là :
A. (1) và (3).
B. (1) và (4).
C. (3) và (4).
Câu 19: Phản ứng nào dưới đây khơng là phản ứng oxi hố-khử ?
A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

D. (2) và (3).

B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaNO3

C. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

D. 2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3

Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O

Sau khi lập phương trình hố học của phản ứng, số ngun tử Cu bị oxi hoá và số phân tử HNO 3 bị khử là
A. 1 và 6.
B. 3 và 6.
C. 3 và 2.
D. 3 và 8.
Câu 21: Trong phương trình phản ứng: aK2SO3 + bKMnO4 + cKHSO4 → dK2SO4 + eMnSO4 + gH2O
. Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là
A. 13.

B. 10.

C. 15.

D. 18.


Câu 22: Trong phương trình phản ứng: aK2SO3 + bK2Cr2O7 + cKHSO4 →

dK2SO4 + eCr2(SO4)3 + gH2O

. Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là
A. 13.

B. 12.

C. 25.

D. 18.

Câu 23: Trong phản ứng: Al + HNO3 (loãng) → Al(NO3)3 + N2O + H2O, tỉ lệ giữa số nguyên tử Al bị oxi hoá và số phân tử

HNO3 bị khử (các số nguyên, tối giản) là
A. 8 và 30.

B. 4 và 15.

C. 8 và 6.

D. 4 và 3.

Câu 24: Sự oxi hóa là:
A. Sự kết hợp của một chất với hidro.

B. Sự làm giảm số oxi hóa của một chất.
C. Sự làm tăng số oxi hóa của một chất. D. Sự nhận electron của một chất.
Câu 25. Sự khử là :
A. Sự kết hợp của một chất với oxi.
B. Sự nhận electron của một chất .
C.Sự tách hidro của một hợp chất.
D.Sự làm tăng số oxi hóa của một chất.
Câu 26: Trong một phản ứng oxihóa-khử, chất bị oxi hóa là:
A. Chất nhận electron.
B. Chất nhường electron.
C.Chất nhận proton.
D.Chất nhường proton.
Câu 27: Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó:
A. Có sự thay đổi số oxi hố.
B. Có sự cho, nhận electron.
C. Có sự cho nhận proton.
D. Cả đáp án a và b.
Câu 28: Phản ứng oxi hoá khử xảy ra khi tạo thành:

A. Chất điện li yếu.
B. Chất dễ bay hơi.
C. Chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.
D. Chất kết tủa.
Câu 29: Phản ứng nào sau đây khơng phải là phản ứng oxihóa - khử ?
A. Br2 + H2O
HBr + HBrO
B. I2 + 2Na2S2O3
2NaI + Na2S4O6
C. 2K2CrO4 + H2SO4
K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O
D. 3I2 + 6NaOH
NaIO3 + 5NaI + 3H2O
Câu 30: Các chất hay ion chỉ có tính oxi hóa là:
A. SO2 , Na+, Fe2+ .
B. Fe3+, Na+, S, HNO3
C. Na+, Fe3+, Ca, Cl2.
D. Fe3+, Na+, HNO3.
Câu 31: Các chất hay ion chỉ có tính khử là :
A. SO2 , H2S , Fe2+, Ca.
B. HCl, Ca, Fe.
C. Fe, Ca, F2, NO.
D. Ca, Fe, S2-, Cl-.
Câu 32: Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion ) thì chất khử là :
A. Mg2+ B. Na+ C. Al
D. Al3+.
Câu 33: Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion) thì chất oxi hóa là:
A. Mg.
B. Cu2+ C. Cl– D. S2–
Câu 34: Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion), phần tử vừa đóng vai trị chất khử, vừa đóng vai trị chất

oxi hóa là :
A. Cu
B. O2–
C. Ca2+
D. Fe2+
Câu 35: Trong các phản ứng sau, phản ứng oxi hóa – khử là :
A. CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 + H2O
B. 3Mg + 4H2SO4
3MgSO4 + S + 4H2O
C. Cu(OH)2 + 2HCl
CuCl2 + 2H2O
D. BaCl2 + H2SO4
BaSO4
+ 2HCl
Câu 36: Trong phản ứng : CuO + H2
Cu + H2O
Chất oxi hóa là :
A. CuO
B. H2
C. Cu.
D. H2O
Câu 37: Trong phản ứng :
Cl2 + 2KOH
KCl + KClO + H2O
A.Cl2 là chất khử.
B.Cl2 là chất oxi hóa.
C.Cl2 khơng là chất oxi hóa, khơng là chất khử.
D.Cl2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.



Câu 38: Cho phương trình phản ứng :

FeSO4 + KMnO4 + H2SO4
Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số cân bằng tối giản của FeSO4 là :
A. 10
B. 8
C. 6
D. 2
Câu 39: Trong phản ứng :
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4
Fe2(SO4)3 + K2SO4+ MnSO4 + H2O
Thì H2SO4 đóng vai trị :
A. Mơi trường.
B. chất khử
C. Chất oxi hóa
D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là mơi trường.
Câu 40: Tỷ lệ số phân tử HNO3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO3 là môi trường trong phản ứng :
FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + CO2+ H2O
A. 8 : 1
B. 1 : 9
C. 1 : 8
D. 9 : 1
Câu 41: Cho các phương trình phản ứng :
1- Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
2- CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O
t
3- (NH4)2SO4 → 2NH3 + H2SO4
4- 3Mg + 4H2SO4 → 3MgSO4 + S + 4H2O

5-Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O
Các phản ứng oxi hóa khử là :
A. 1, 3, 5
B. 4, 5
C. 1, 4
D. 2, 4, 5
Câu 42: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hóa – khử :
A. 2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
B. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
C. 3KNO2 + HClO3 → 3KNO3 + HCl
D. AgNO3 → Ag + NO2 + 1/2O2
Câu 43: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa –khử nội phân tử :
A. 4FeS2 + 11O2→ 2Fe2O3 + 8SO2.
B. 2KNO3 + S + 3C → K2S + N2 + 3CO2.
C. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
D. Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
Câu 44: Sự mơ tả nào về tính chất của bạc trong phản ứng sau là đúng ?
AgNO3(dd) + NaCl (dd) → AgCl(r) + NaNO3(dd)
A. Nguyên tố bạc bị oxi hóa.
B.Ngun tố bạc bị khử.
C. Ngun tố bạc khơng bị khử cũng khơng bị oxi hóa.
D.Ngun tố bạc vừa bị oxi hóa vừa bị khử.
Câu 45: Trong phản ứng :
Zn(r) + CuCl2(dd) → ZnCl2 (dd) + Cu (r). Ion Cu2+ trong CuCl2 đã:
A. bị oxi hóa .
B. bị khử.
C. khơng bị oxi hóa và khơng bị khử.
D. bị oxi hóa và bị khử.
Câu 46: Trong phản ứng :
Cl2 (k) + 2KBr (dd) → Br2(l) + 2KCl(dd) . Clo đã:

A. bị khử.
B. bị oxi hóa.
C. khơng bị oxi hóa và khơng bị khử.
D. bị oxi hóa và bị khử.
Câu 47: Trong phản ứng :
Zn(r) + Pb2+(dd) → Zn2+(dd) + Pb(r) . Ion Pb2+ đã :
A. Cho 2 electron.
B. Nhận 2 electron.
C. cho 1 electron.
D. nhận 1 electron
Câu 48: Trong sự biến đổi Cu2+ +2e → Cu, ta thấy :
A. ion đồng bị oxi hóa.
B. Nguyên tử đồng bị oxi hóa.
C. Ion đồng bị khử.
D. Nguyên tử đồng bị khử.
Câu 49: phương trình hóa học nào sau đây là phản ứng oxi hóa- khử ?
A.2O3 → 3O2
B. CaO + CO2 → CaCO3
C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
D. BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O.
o


Câu 50: Sự biến đổi nào sau đây là sự khử ?

A. S-2

S0 + 2e

B. Al0


Al+3 + 3e

+4
+7

+4

+7

C. Mn + 3e
Mn
D. Mn
Mn+7 + 3e.
3+
2+
2+
4+
Câu 51: Khi phản ứng Fe + Sn → Fe + Sn được cân bằng thì cac hệ số của ion Fe3+ và Sn2+ lần lượt là :
A. 2 và 3. B. 3 và 2. C. 1 và 2. D. 2 và 1.
Câu 52: Phản ứng nào khơng phải là phản ứng oxihóa - khử ?
A. 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O
B. Al4C3 + 12H2O → 3CH4 + 4 Al(OH)3
C. 3Fe(OH)2 + 10HNO3→ 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O
D. KNO3 → KNO2 + 1/2O2
Câu 53: Điều gì xảy ra trong quá trình phản ứng ?
4HCl + MnO2 → MnCl2 + 2H2O + Cl2
A. Mangan bị oxihóa vì số oxi hóa của nó tăng từ +2 đến +4.
B. Mangan bị oxihóa vì số oxi hóa của nó giảm từ +4 đến +2.
C. Mangan bị khử vì số oxihóa của nó giảm từ +4 đến +2.

D. Mangan bị khử vì số oxihóa của nó tăng từ +2 đến +4.
Câu 54: Sau khi cân bằng phản ứng oxihóa-khử : Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
Tổng hệ số các chất phản ứng và tổng hệ số các sản phẩm là:
A. 26 và 26.
B. 19 và 19.
C. 38 và 26.
D. 19 và 13
Câu 55: Sau khi phản ứng đã được cân bằng :
Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O
Tổng số hệ số các chất trong phương trình phản ứng là :
A. 29
B. 25
C. 28
D. 32
Câu 56: Trong phản ứng:
KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2
Hệ số của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là :
A. 2, 16, 2, 2, 8, 5.
B. 16, 2, 1, 1, 4, 3
C. 1, 8, 1, 1, 4, 2
D. 2, 16, 1, 1, 4, 5
Câu 57: Cho biết trong phương trình hóa học :
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Chất nào bị oxihóa ?
A. ion H+
B. ion Cl–
C. nguyên tử Zn
D. phân tử H2
Câu 58: Số mol electron sinh ra khi có 2,5mol Cu bị oxi hóa thành Cu2+ là :
A. 2,50 mol electron.

B. 1,25 mol electron C. 0,50 mol electron.
D. 5,00 mol electron
Câu 59: Câu nào diễn tả sai về tính chất các chất trong phản ứng : 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
A. ion Fe2+ khử nguyên tử Cl.
B.Nguyên tử clo oxi hóa ion Fe2+
C.Ion Fe2+ bị oxi hóa
D.Ion Fe2+ oxi hóa nguyên tử Cl.
Câu 60: Số mol electron cần có để khử 1,5mol Al3+ thành là:
A. 0,5 mol electron.
B. 1,5mol electron
C. 3,0mol electron .
D. 4,5mol electron.
Câu 61: Trong phản ứng : Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4
A. Na2SO4 bị khử .
B. Na2SO4 bị oxihóa
C. BaCl2 bị khử.
D. Khơng chất nào bị oxihóa và bị khử.
Câu 62: Trong phản ứng giữa kim loại kẽm và dung dịch đồng II sunfat :Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4
Một mol Cu2+ đã :
A. nhường 1 mol electron.
B.Nhận 1 mol electron
C.Nhường 2 mol electron
D.Nhận 2 mol electron.
Câu 63: Khi phản ứng NH3 + O2 → N2 + H2O được cân bằng thì các hệ số của NH3 và O2 là:
A. 2 và 1
B. 3 và 4
C. 1 và 2
D. 4 và 3.
Câu 64: Số ôxi hoá của Nitơ trong
lần lượt là:

NH 4+ , NO3− , NO2− , NO, N 2 O
A. - 3, + 5, + 3, + 2, + 1.
C. - 3; + 5, + 2, + 1, + 3.

+4

B. - 3, +3, + 5, + 1, + 2.
D. + 5, - 3, + 2, + 1, + 3.


Câu 65: Cho biết trong phương trình hố học: KMnO4 + H2O2 + H2SO4 → MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O.

Số phân tử chất oxi hoá và số phân tử chất khử trong phản ứng trên là:
A. 5, 2.
B. 5, 3.
C. 2, 5.
Câu 66: Cho các phương trình hố học sau đây:
1. SO2 + H2O → H2SO3
2. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
3. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
4. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
xt ,t 0
→ 2SO
5. 2SO2 + O2 
3
Trong các câu sau hãy chọn câu phát biểu đúng:
1. SO2 đóng vai trị là chất khử trong các phản ứng hố học:
A. 1, 3, 5
B. 3, 5
2. SO2 đóng vai trị chất oxi hố:


C. 2, 3, 4, 5

A. 1, 2, 3
B. 2, 4
C. 4
Câu 67: Hợp chất nào sau đây chứa ngun tố oxi có số oxi hố +2:
A. F2O.
B. H2O.
C. K2O2.

D. 3, 5.

D. 1, 3, 4
D. 1, 2, 4
D. Na2O.

Câu 68: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ

A. nhận 13 electron.
B. nhận 12 electron.
C. nhường 13 electron.
D. nhường 12 electron.
Câu 69: Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hố?
A. HCl+ AgNO3→ AgCl+ HNO3
B. 2HCl + Mg→ MgCl2+ H2
C. 8HCl + Fe3O4 →FeCl2 +2 FeCl3 +4H2O
D. 4HCl + MnO2→ MnCl2+ Cl2 + 2H2O
Câu 70: Số oxi hóa của S trong các phân tử H2SO3, S, SO3, H2S lần lượt là
A. +6; +8; +6; -2

B. +4; 0; +6; -2
C. +4; -8; +6; -2
D. +4; 0; +4; -2
2+
2+
Câu 71: Trong các chất và ion sau: Zn, S, Cl2, SO2, FeO, Fe2O3, Fe , Cu , Cl- có bao nhiêu chất và ion đóng vai
trị vừa oxi hóa vừa khử:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Có phản ứng: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO ↑ + H2O. Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6

+
Câu 73: Cho các hợp chất: NH4 , NO2, N2O, NO3 , N2. Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là
A. N2 > NO3− > NO2 > N2O > NH4+.
B. NO3− > N2O > NO2 > N2 > NH4+.
C. NO3− > NO2 > N2O > N2 > NH4+.
D. NO3− > NO2 > NH4+ > N2 > N2O.
Câu 72:

0

t
Cho phản ứng: C6H12O6 + KMnO4 + H2SO4 → CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
Tìm bộ hệ số đúng cho phản ứng trên:

A. 5, 24, 36, 30, 24, 12, 66.
B. 5, 24, 36, 30, 12, 24, 66.
C. 5, 22, 30, 30, 11, 22, 48.
D. 5, 22, 30, 30, 22, 11, 48.

Câu 74:



×