SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
ĐỔI MỚI SINH HOẠT
CHUYÊN MÔN
DỰA TRÊN PHÂN TÍCH
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH
1. SỰ KHÁC NHAU GIỮA SINH HOẠT CM TRUYỀN THỐNG VÀ
SINH HOẠT CM DỰA TRÊN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Sinh hoạt CM truyền
thống
Sinh hoạt CM dựa trên
phân tích HĐ HT của HS
1. Mục đích
- Đánh giá xếp loại giờ
dạy
- Tập trung vào hoạt
động dạy GV.
- Thống nhất cách dạy
để tất cả GV cùng thực
hiện.
1. Mục đích
- Tìm giải pháp để nâng
cao kết quả học tập cuả
học sinh.
-Tập trung vào hoạt động
học của HS.
- Mỗi GV tự rút ra bài học
để áp dụng.
1. SỰ KHÁC NHAU GIỮA SINH HOẠT CM TRUYỀN THỐNG VÀ SINH HOẠT
CM DỰA TRÊN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Sinh hoạt CM
truyền thống
Sinh hoạt CM dựa trên
phân tích HĐ HT của HS
2. Thiết kế bài dạy
2. Thiết kế bài dạy
- Một GV thiết kế bài - GV dạy minh họa thiết
dạy minh họa.
kế bài học với sự góp ý
của đồng nghiệp.
- Thực hiện theo đúng - Dựa vào trình độ của
nội dung, quy trình, các HS để lựa chọ nội dung,
bước thiết kế theo quy PP, quy trình cho phù
hợp.
định.
1. SỰ KHÁC NHAU GIỮA SINH HOẠT CM TRUYỀN THỐNG VÀ SINH HOẠT
CM DỰA TRÊN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Sinh hoạt CM
truyền thống
3. Dạy minh hoạ - dự giờ
* Người dạy minh hoạ
-Dạy theo nội dung kiến
thức có trong SGK.
Sinh hoạt CM dựa trên
phân tích HĐ HT của HS
3. Dạy minh hoạ -dự giờ
* Người dạy minh hoạ
-Điều chỉnh ngữ liệu dạy
học phù hợp với nhu cầu
học của HS.
-Thực hiện tiến trình giờ -Thực hiện tiến trình giờ
học linh hoạt, sáng tạo
học theo đúng quy trình.
dựa trên khả năng của HS.
1. SỰ KHÁC NHAU GIỮA SINH HOẠT CM TRUYỀN THỐNG VÀ SINH HOẠT
CM DỰA TRÊN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Sinh hoạt CM
truyền thống
4. Dự giờ
* Người dự giờ
-Ngồi ở cuối lớp học, quan
cử chỉ, việc làm của GV,
chép.
- Tập trung xem GV dạy
đúng quy định không.
-Đối chiếu với các tiêu
đánh giá xếp loại giờ học.
Sinh hoạt CM dựa trên
phân tích HĐ HT của HS
sát
ghi
có
chí
4. Dự giờ
* Người dự giờ
-Đứng ở vị trí thuận lợi (xung
quanh lớp học) quan sát, vẽ sơ
đồ chỗ ngồi của HS
- Tập trung quan sát HS học như
thế nào.
- Suy nghĩ phát hiện khó khăn
trong học tập của HS đưa ra các
biên pháp khắc phục.
1. SỰ KHÁC NHAU GIỮA SINH HOẠT CM TRUYỀN THỐNG VÀ SINH HOẠT
CM DỰA TRÊN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Sinh hoạt CM
truyền thống
5. Thảo luận về giờ dạy
-Dựa trên tiêu chí sẵn có, đánh giá
xếp loại giờ dạy.
- Tập trung nhận xét phân tích hoạt
động của GV.
-Ý kiến nhận xét, đánh giá mang tính
mổ xẻ, chỉ trích, chủ quan.
Sinh hoạt CM dựa trên
phân tích HĐ HT của HS
5. Thảo luận về giờ dạy
- Dựa trên kết quả học tập của HS rút
kinh nghiệm.
-Tập trung phân tích việc học của HS,
đưa ra minh chứng cụ thể.
-Mọi người cùng phát hiện vấn đề học
của HS, tìm nguyên nhân, giải pháp
khắc phục.
-Người chủ trì giờ dạy thống nhất -Người chủ trì tóm tắt các vấn đề thảo
luận, gợi ý các nội dung cần suy ngẫm
cách dạy cho tất cả GV
để mỗi giáo viên tự rút ra bài học.
1. SƠ ĐỒ TÓM TẮT KHÁC NHAU GIỮA SINH HOẠT CM TRUYỀN THỐNG VÀ
SINH HOẠT CM DỰA TRÊN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS
Sinh hoạt chuyên
môn truyền thống
Sinh hoạt chuyên
môn theo hướng lấy
HS làm trung tâm
Tập trung vào hoạt
động dạy của GV
Tập trung vào hoạt
động học của từng HS
Quan sát
hoạt
động
của GV
để bắt
lỗi
Góp ý
mang
tính chất
phê
bình,
đánh giá
GV
Thống
nhất
cách
làm
chung
cho tất
cả GV
Quan sát
HS để
tìm hiểu
những
khó khăn
trong q
trình học
của HS
Cùng
nhau tìm
ngun
nhân và
giải pháp
để cải
thiện
chất
lượng
học của
HS
Mỗi GV
tự rút ra
bài học
cho mình
để áp
dụng cho
phù hợp
với các
lớp học
khác
nhau
ộ
2. DỰ GIỜ
- Dự giờ minh họa đòi hỏi sự tập trung cao độ của
các GV. Vị trí quan sát của người dự giờ rất quan
trọng. Muốn có thơng tin chính xác về việc học
của HS người dự giờ cần phải đứng đối diện với
HS để thấy được nét mặt, hành động, thao tác,
sản phẩm của HS.
- Người dự giờ cần vẽ sơ đồ chỗ ngồi, quan sát,
nghe, nhìn, suy nghĩ và ghi chép diễn biến hoạt
động học của HS trong giờ học hay những biểu
hiện tâm lý của HS thể hiện trong các hoạt
động/tình huống cụ thể mà khơng bị bỏ sót khi
quan sát.
ộ
2. DỰ GIỜ
- Người dự có thể chụp ảnh hoặc quay phim các hoạt
động học của HS trong các tình huống nhưng không làm
ảnh hưởng đến giờ học.
- Quan sát ghi chú các hoạt động học của HS, thái độ, cử
chỉ, sự tham gia hay không tham gia của HS vào nội dung
bài học.
- Tập trung quan sát những biểu hiện qua nét mặt, thái độ,
hành vi, mối quan hệ tương tác giữa HS - GV, HS - HS.
Người dự giờ ln phải đặt câu hỏi cho mình là “HS học
được gì? HS có hứng thú khơng? Vì sao có? Vì sao
khơng? HS có biểu hiện như thế nào? Hoạt động nhóm có
thực sự đảm bảo cơ hội cho tất cả HS tham gia? Có HS
nào bị “bỏ qn” khơng?...
ộ
2. DỰ GIỜ
-Người dự giờ có thể ghi chép/ghi âm những câu
hỏi của giáo viên và câu trả lời của học sinh, quan
sát thái độ của HS, các biểu hiện trên nét mặt khi
thực hiện nhiệm vụ, kết quả sản phẩm... Từ đó
suy nghĩ, phân tích tìm ngun nhân và đưa ra
giải pháp tích cực hơn.
Ví dụ:
* Vì sao HS A và nhiều HS khác không trả lời
được câu hỏi, có phải HS khơng hiểu câu hỏi, hay
câu hỏi có q khó đối với HS? Nếu thực sự q
khó thì cần thay đổi câu hỏi như thế nào để HS có
thể trả lời được?
ộ
2. DỰ GIỜ
* Vì sao học sinh A khơng tham gia hoạt động?
Có thể HS chưa hiểu rõ nhiệm vụ hay nhiệm vụ
đó quá khó/quá dễ đối với HS, cần phải làm thế
nào để HS tích cực tham gia hoạt động này?
* Trong hoạt động luyện tập chỉ có một số ít HS
làm đúng, phần đơng học sinh làm sai, vậy tại sao
học sinh làm sai? Có thể HS chưa hiểu cách làm,
tại sao chưa hiểu? Do ngôn ngữ hay do cách giải
thích của GV chưa rõ, cần thay đổi ngơn ngữ hay
thay đổi cách giải thích như thế nào để học sinh
dễ hiểu hơn...
3. MỘT SỐ KĨ THUẬT QUAN SÁT KHI DỰ GIỜ
1. Vị trí quan sát của người dự:
-
Người dự giờ nên đứng ở vị trí có thể quan sát HS một cách tốt
nhất, tránh di chuyển làm ảnh hưởng đến lớp học
-
Người dự giờ nên đứng ở hai bên hoặc ở phía trước lớp học.
-
Vẽ sơ đồ chỗ ngồi của từng HS:
+ Khi bắt đầu giờ học người dự cần vẽ sơ đồ chỗ ngồi của HS
+ Trong quá trình quan sát người dự giờ cần đánh dấu, ghi chép
những biểu hiện tâm lí, thái độ, hành vi của một số HS ( có thể
quan sát được ) trong các hoạt động/tình huống cụ thể như: Hoạt
động nào? Bài tập nào? Thời điểm nào? Biểu hiện của HS đó
như thế nào? Vì sao lại như vậy?
2. Quan sát HS học và suy ngẫm
-Người dự giờ tập trung vào việc học của HS là chủ yếu và trả lời
được các câu hỏi gợi ý sau:
+ Thái độ của HS khi tham gia học thể hiện qua nét mặt, hành vi như
thế nào? ( thích thú, tích cực, chán nản, uể oải…)
+ Khả năng thực hiện các hoạt động học tập có vừa sức với HS
khơng? HS có hiểu lời hướng dẫn của GV khơng?
+ Hoạt động nào HS hứng thú hay khơng hứng thú? Vì sao?
+ Hoạt động nào thu hút được tất cả HS tham gia? Vì sao?
+ GV làm thế nào để cuốn hút HS tham gia?
+ Những HS nào chưa/không tham gia vào hoạt động?
- Chú ý đến HS tích cực và HS chưa tích cực.
- Quán sát khi HS làm việc cá nhân/hoạt động nhóm:
+ Khi HS làm việc theo nhóm: Thời gian có đủ để HS thực hiện nhiệm
vụ được giao hoặc nắm được nội dung bài học khơng?
+ Có bao nhiêu HS tham gia vào thực hiện nhiệm vụ?
+ Có HS nào không tham gia vào việc thực hiện nhiệm vụ ? Vì sao? \
+ GV có biết khai thác kinh nghiệm/ kiến thức của HS không?’
-Những KT/ kĩ năng mới nào mà HS học được thông qua HĐ...............
3. Ghi chép theo phiếu quan sát
- Sử dụng phiếu quan sát để ghi chép nhanh các thông tin
một cách ngắn gọn, cụ thể, đối chiếu tổng hợp thông tin hệ
thống khoa học.
Nội dung hoạt động
Hoạt động 1 :
– Tên hoạt động.
– Nội dung hoạt
động, nhiệm vụ, câu
hỏi, bài tập,…
Hoạt động 2:
Biểu hiện của
HS
– Cảm xúc, thái
độ, hành vi, trả
lời câu hỏi
– Bài tập, sản
phẩm
Ngun nhân, biện
pháp
Vì ….
Nên….
Có thể là ….
4. THẢO LUẬN
1. Đ/c hãy cho biết trong đánh giá xếp loại giờ
dạy theo CV Số: 572/HD- SGDĐT của SGD và
ĐT Thanh Hóa bao gồm mấy nội dung?
Gồm: 3 NỘI DUNG
1. Kế hoạch và tài liệu dạy học
2. Tổ chức hoạt động học cho HS
3. Hoạt động của HS
4. THẢO LUẬN
2. Đ/C hãy cho biết có bao nhiêu tiêu chí đánh giá, xếp
loại giờ dạy? Mỗi tiêu chí được đánh giá theo mấy
mức độ?
- Gồm: 12 tiêu chí
- Mỗi tiêu chí được đánh giá theo 3 mức độ : Mức
độ tối đa, mức độ tối thiểu, mức độ trung bình.
3. Trong 12 tiêu chí đánh giá, những tiêu chí nào
điểm tối đa của mỗi tiêu chí là 1,0; những tiêu chí
nào điểm tối đa của mỗi tiêu chí là 2,0 điểm?
-Các tiêu chí 1, 2, 3, 4 điểm tối đa của mỗi tiêu chí là 1,0;
- Các tiêu chí 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 điểm tối đa của mỗi
tiêu chí là 2,0
4. THẢO LUẬN
4. Những tiêu chí nào được coi là là trọng tâm của
quy trình tổ chức hoạt động học cho học sinh, đồng
thời được sử dụng làm cơ sở để xếp loại giờ Giỏi và
giờ Khá.
- Các tiêu chí 6, 7, 10, 11
Xin trân trọng cảm ơn các đồng chí.
Xin kính mời các đ/c dự giờ dạy minh họa.