Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KT MOT TIET TIET 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.38 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
A. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng

Câu 1: Kết quả phép chia 12/5 thuộc kiểu gì?
A. Kiểu nguyên
B. Kiểu xâu
C. Kiểu thực
D.
Kiểu kí tự
Câu 2: Muốn khai báo hằng ta dùng từ khoá:
A. Const
B. Var
C. Uses
D.
Type
Câu 3. Để gán giá trị 2016 cho biến x ta dùng lệnh:
A. x: 2016;
B. x = 2016;
C. x:= 2016;
D. x
=: 2016;
Câu 4. Trong pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
A. var tb: real;
B. Var 4hs: integer;
C. const x: real;
D.
Var R = 30;
Câu 5. Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình của câu lệnh: Writeln(‘5*(23)=’,5*(2-3));
A. 5*(2-3)=
B. 5*(2-3)=-5


C. -5
D.
5*(2-3)
Câu 6. Để khai báo biến x thuộc kiểu số thực ta khai báo:
A. Var x: Char;
B. Var x: String;
C. Var x: integer; D. Var
x: Real;
Câu 7. Chọn câu đúng khi viết biểu thức toán học x2 – 2xy sang kí hiệu trong ngơn
ngữ Pascal
A. x^2 – 2*x*y
B. x*x - 2*x*y
C. x^2 – 2xy
D. x*x
– 2*ac
Câu 8. Để khai báo biến x thuộc kiểu kí tự ta khai báo:
A. Var x: Real;
B. Var x: String;
C. Var x: integer; D. Var
x: Char;
Câu 9. Trong các từ sau, từ nào khơng phải là từ khố?
A. Program
B. Begin
C. Ct_dau_tien
D.
End
Câu 10: Lệnh kết thúc chương trình là:
A. end.
B. end;
C. end,

D.
end./.
Câu 11: Cấu trúc chung của chương trình Pascal thường có những phần sau:
A. Phần thân, phần cuối
B. Phần khai báo, phần thân, phần
cuối
C.Phần đầu, phần thân, phần cuối
D. Phần khai báo, phần thân
Câu 12. Để dịch chương trình Pascal em thực hiện:
A. Nhấn tổ hợp phím CTRL + F9
B. Nhấn tổ hợp phím ALT +
C. F9Nhấn tổ hợp phím ALT + F5
B. TỰ LUẬN:

D. Nhấn phím Enter.


Câu 1: (2,0 điểm) Đánh dấu [x] vào ô đúng hoặc sai và sửa lại cho đúng trong các câu
lệnh Pascal trong chương trình tính tổng x, y là hai số thực nhập từ bàn phím.
Câu lệnh
Đúng
Sai
Sửa lại

Program Tinh tong xy;
Uses crt;
Var x,y : integer;
Begin
Write(‘ nhap x: ’);
readln(x);

Write(‘ nhap y: ’);
readln(y)
Write(‘tong hai so vua
nhap la, x+y);
Readln;
End.
Bài 2: (2,0 điểm) Viết các biểu thức tốn học dưới đây bằng các kí hiệu trong Pascal:
a2
1 b
 (b  2017)
a. 20  3  15.2
b. a 7
c. a  b
d.
( a  b) 2  2
a 7
Bài 3: (3,0 điểm) Viết chương trình tính diện tích hình tam giác với chiều cao và đáy
được nhập từ bàn phím.

ĐÁP ÁN
A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp
c
a

c
a
án

5

6

7

8

b

d

b

d

9
c

10
a

11
d

B. Phần tự luận: (6 điểm)

Câu 1: (2,0 điểm) Chọn đúng mỗi câu sai và sửa lại đúng được 0,5 điểm
Câu lệnh
Đúng
Sai
Sửa lại
*
Program Tinh tong xy;
Program Tinh _tong_xy;
*
Uses crt;
*
Var x,y : integer;
Var x,y : real;

Begin
Write(‘ nhap
readln(x);
Write(‘ nhap
readln(y)

x:

’);

y:

’);

*


Write(‘ nhap y: ’); readln(y);

12
b


Write(‘tong hai so vua
nhap la, x+y);
Readln;
End.
Câu 2. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
a. 20  3  15.2 => 20 +3-15*2

*

Write(‘tong hai so vua nhap la’,
x+y);

1 b
 (b  2017)
b. a 7
=> 1/a – b/7*(b+2017)
2
a
c. a  b =>
a*a/(a-b)
( a  b) 2  2
a7
d.
=> ((a+b)* (a+b)-2)/(a+7)


Câu 3: (3 điểm)
Chương trình
Program DT_tamgiac;
Uses crt;
Var a,h : real;
Begin
Write(‘ nhap canh day: ’); readln(a);
Write(‘ nhap chieu cao :’); readln(h)
Write(‘Dien tich tam giac’, a*h:2:2);
Readln;
End.

Điểm
0,5
0,5
1,0

1,0



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×