Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

mtct 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.12 KB, 3 trang )

Hàm Số CaSiO
8
3
18
y  x-2
y  x 3
y 
x6
7
8
29
Bài 1 :Cho ba hàm số
(1) ,
(2) và
(3)

a) Vẽ đồ thị của ba hàm số trên mặt phẳng tọa độ của Oxy
b) Tìm tọa độ giao điểm A(xA, yA) của hai đồ thị hàm số (1) và (2); giao điểm B(x B, yB)
của hai đồ thị hàm số (2) và (3); giao điểm C(x C, yC) của hai đồ thị hàm số (1) và (3)
(kết quả dưới dạng phân số hoặc hỗn số).
c) Tính các góc của tam giác ABC (lấy ngun kết quả trên máy)
d) Viết phương trình đường thẳng là phân giác của góc BAC (hệ số góc lấy kết quả với
hai chữ số ở phần thập phân)
5
y  x  3( d 2 )
y

x
(
d
)


1 và
2
Bài 2: Trong cung một mặt phẳng tọa độ Oxy, hai đường thẳng
cắt
nhau tại C. Đường thẳng y 1(d3 ) cắt (d 2 ) tại B và cắt (d1 ) tại A.

a) Tính số đo góc B của tam giác ABC.
b) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
c) Tính bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC.
Bài 3 :Cho 3 đường thẳng (d1 ); (d 2 ); (d3 ) lần lượt là đồ thị của các hàm số
2
y 3 x  5; y  x  2
3
và y  2 x  3 . Hai đường thẳng (d1 ) và (d 2 ) cắt nhau tại A; hai đường
thẳng (d 2 ) và (d3 ) cắt nhau tại B; hai đường thẳng (d3 ) và (d1 ) cắt nhau tại C.

a) Tìm tọa độ của các điểm A, B, C (viết dưới dạng phân số).
b) Tính gần đúng hệ số góc của đường thẳng chứa tia phân giác trong góc A của tam giác
ABC và tọa độ giao điểm D của tia phân giác trong góc A với cạnh BC.
c) Tính gần đúng diện tích phần hình phẳng giữa đường trịn ngoại tiếp và đường tròn nội
tiếp tam giác ABC. Kết quả làm tròn đến 2 chữ số lẻ thập phân.
S  p ( p  a)( p  b)( p  c ) , S 

abc
4 R (a, b, c là ba

(Cho biết cơng thức tính diện tích tam giác:
cạnh ; p là nửa chu vi, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác; đơn vị độ dài trên
mỗi trục tọa độ là cm)
3

2
5
y= x+2
y = - x+5
5 (1) và
3
Bài 4 :Cho hai hàm số 5
(2)

e) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên mặt phẳng tọa độ của Oxy
f) Tìm tọa độ giao điểm A(xA, yA) của hai độ thị (kết quả dưới dạng phân số hoặc hỗn số)
g) Tính các góc của tam giác ABC, trong đó B, C thứ tự là giao điểm của đồ thị hàm số
(1) và độ thị của hàm số (2) với trục hoành (lấy nguyên kết quả trên máy)
h) Viết phương trình đường thẳng là phân giác của góc BAC (hệ số góc lấy kết quả với
hai chữ số ở phần thập phân)
Bài 5 : Hai đường thẳng y =

1
3
x
+
2
2

(1) và y =

−2
x+
5


7
2

(2) cắt nhau tại điểm

A. Một đường thẳng đi qua điểm H ( 5; 0) theo thứ tự tại B và C.
a) Tìm tọa độ các điểm A ; B ; C ( viết dưới dạng phân số )
b) Tính diện tích tam giác ABC (viết dưới dạng phan số) theo đoạn thẳng đơn vị mổi trên
trục tọa độ là 1 cm.
c) Tính số đo mổi góc của tam giác ABC đơn vị độ ( chính xác đến phút ).


y

3 1
3
x
2
2

(d 2 ) : y 

51
5
x
2
2

Bài 6 : Cho hai đường thẳng: ( d1 )
1) Tính góc tạo bởi các đường thẳng trên với trục ox (chính xác đến giây)

2) Tìm giao điểm của hai đường thẳng trên (tính tọa độ giao điểm chính xác đến 2 chữ số
sau dấu phẩy)
3) Tính góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng trên (chính xác đến giây)
Bài 7 :

1
3
2
7
y  x   1
y  x   2
2
2
5
2
Hai đường thẳng

cắt nhau tại A . Một
H  5 ; 0

đường thẳng (d) đi qua điểm
và song song với trục tung Oy cắt lần lượt
các đường thẳng (1) và (2) theo thứ tự tại các điểm B và C .
a) Vẽ các đường thẳng (1) , (2) và (d) trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy ?
b) Tìm toạ độ của các điểm A, B, C ( viết dưới dạng phân số )
c) Tính diện tích tam giác ABC ( viết dưới dạng phân số ) theo đoạn thẳng
đơn vị trên mỗi trục toạ độ là 1 cm
d) Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC theo đơn vị độ ( chính xác đến phút )
THỐNG KÊ
Mở chương trình: Shift – mode - – 4 ( nếu mở chọn 1-on)

Sau đó bấm mode – 3 – 1 để nhập dữ liệu
Các kí hiệu: n ( tần số) ; ( số trung bình cộng ); ơx (Độ lệch chuẩn)
sx (phương sai)
Bài tập:
1/ Năng suất lúa hè thu được thể hiện như sau:
30
30
25
25
35
45
40
40
35
45
30
35
30
25
40
35
45
45
45
25
30
25
45
45
a/ lập bảng tần số, tầng suất

b/ Tính n ( tần số) ; ( số trung bình cộng );ơx (Độ lệch chuẩn), sx (phương sai)
2/ Tiền lãi (nghìn đồng) trong 30 ngày được khảo sát trong quầy bán báo.
81 37 74 65 31 63 58 82 67 77 63 46 30 53 73
51 44 52 92 93 53 85 77 47 42 57 57 85 55 64

a/ Hãy lập bảng phân bố tần số và tần suất theo lớp sau:
[29.5 ; 40.5), [40.5; 51.5 ), [51.5; 62.5), [62.5; 73.5), [73.5; 84.5), [84.5; 95.5]
b/ Tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn?
3/ Số liệu chiều cao của các cây hoa theo bảng sau:
Nhóm

Chiều cao

Số cây đạt

1

Từ 100 đến 199

20

2

Từ 200 đến 299

75

3

Từ 300 đến 399


70

4

Từ 400 đến 499

25

5

Từ 500 đến 599

10

a/ Lập bảng tần số tần suất gép lớp theo bảng trên.
b/ vẽ biểu đồ hình cột tần suất chiều cao cây hoa


c/ Tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×