PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS TT TÂY SƠN
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017–2018
MƠN: VẬT LÍ 9
(Thời gian làm bài 120 phút)
Bài 1 (4,0 điểm)
Một người dự định đi xe đạp từ A đến B với vận tốc v 1 = 12km/h. Nếu người đó tăng vận tốc lên
thêm 3km/h thì đến B sớm hơn 1 giờ.
a. Tìm quãng đường AB và thời gian dự định đi từ A đến B.
b. Ban đầu người đó đi với vận tốc v 1 = 12km/h được quãng đường s1 thì xe bị hỏng phải dừng
lại sửa chữa mất 15 phút. Nên trong quãng đường còn lại người ấy đi với vận tốc v 2 = 15km/h thì đến B
sớm hơn dự định 30 phút. Tìm quãng đường s1.
Bài 2. (4 điểm)
Đổ 738g nước ở nhiệt độ 15oC vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g,
rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g ở nhiệt độ 100oC. Nhiệt độ khi bắt đầu có
cân bằng nhiệt là 17oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K. Hãy tính nhiệt dung
riêng của đồng.
Bài 3 (5,0 điểm).
Một khối gỗ đặc hình hộp chữ nhật tiết diện S1 = 40cm2, cao h1 = 10cm, có khối lượng m1 = 160g.
a. Thả khối gỗ vào nước. Tính khối lượng riêng D1 của gỗ và chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt
nước. Cho biết khối lượng riêng của nước là D0 = 1000kg/m3.
b. Bây giờ khối gỗ được khoét một lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện S 2 = 4cm2, sâu h2 và lấp đầy chì
có khối lượng riêng D2 = 11300kg/m3. Khi thả vào nước người ta thấy mực nước bằng với mặt trên của
khối gỗ. Tìm độ sâu h2 của lỗ.
+ U Bài 4. (5,0 điểm).
Cho mạch điện như hình vẽ.
R3
R1
Biết U = 36V khơng đổi; R1 = 4; R2 = 6; R3 = 9;
A1
R2
R5 = 12. Các ampe kế có điện trở khơng đáng kể.
R4
R5
a. Khóa K mở, ampe kế A1 chỉ 1,5A. Tìm R4.
b. Đóng khóa K, tìm số chỉ của các ampe k.
K
A2
Câu 5: (2 điểm)
Cho mạch điện nh hình vẽ:
B
Hiệu điện thế giữa hai điểm B, D không
đổi khi mở và đóng khoá K, vôn kế lần
lợt chỉ hai giá trị U1 và U2. Biết rằng
R2 = 4R1 và vôn kế có điện trở rất lớn.
Tính hiệu điện thế giữa hai đầu B,
D theo U1 và U2.
R0
V
R2
R1
D
K
Ht
H v tờn thớ sinh: .................................................................................
Số báo danh: .................................................Phịng số:.........................
PHỊNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
HƯƠNG SƠN
KỲ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017-2018
P N BIU IM CHM
mÔN: VT L 9
(ỏp ỏn v biểu điểm chấm gồm 04 trang)
Bài
Bài 1
Nội dung
Gọi thời gian dự định là t(h)
Quãng đường AB là s (km) (s, t >0)
a.
2 điểm
s
t
12
Thời gian dự định đi hết quãng đường AB:
s
t1
15
Thời gian thực đi là:
Theo bài ra có t – t1 = 1
s
s
1
12 15
0,25
0,25
0,25
s
t1 1
12
Thời gian đi quãng đường s1 là
s
t2 2
15
Thời gian đi quãng đường cịn lại là
60 s1
t2
15
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
Theo bài ra có t1 + t2 = 5 – 0,25 – 0,5 = 4,25
0,5
s1 60 s1
4, 25
15
12
0,5
Vậy quãng đường s1 dài 15 km.
s1 = 15 (km)
Bài 2
0,25
3
Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra : Q1 = m1c1(t1 – t) = 16,6c1(J)
Nhiệt lượng nước thu vào : Q2 = m2c2(t – t2) = 6178,536 (J)
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào : Q3 = m3c1(t – t2) = 0,2c1(J)
Phương trình cân bằng nhiệt :
Q1 = Q2 + Q3
<=> 16,6c1 = 6178,536 + 0,2c1
=> c1 = 376,74(J/kg.K) (nếu ghi thiếu hoặc sai đơn vị của c1 thì trừ
0,25 điểm)
Bài 3
a.
3 điểm
0,25
0,25
s = 60 (km)
t = 5 (h)
Vậy quãng đường AB dài 60 km và thời gian người đó dự định đi là
5h
b.
2 điểm
Điểm
5 điểm
Thể tích khối gỗ: V1 = S1.h1 = 400cm3 = 4.10-4m3
D1
m1
400kg / m3
V1
d1 = 4000N/m3
Khối lượng riêng của gỗ:
Thả khối gỗ vào nước, khi khối gỗ đứng cân bằng, thể tích phần gỗ
chìm trong nước là Vc, phần nổi là Vn
0,75
0,75
0,75
0,75
5 điểm
0,25
0,5
0,25
FA = P1 d0. Vc = d1. V1
Vc d1 2
V
d0 5
1
2
.V1
Vc = 5
3
.V1
Vn = V1 – Vc = 5 = 2,4. 10-4m3
Vn 2, 4.10 4
hn
0, 06m
S1 40.10 4
Chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước:
Vậy khối lượng riêng của gỗ là 400kg/m3 và chiều cao phần gỗ nổi
trên mặt nước là 0,06m
b.
2 điểm
Trọng lượng phần gỗ bị khoét:
Pk = d1 .V2
Pk = d1. S2. h2 = 1,6h2
Vì vật chìm hồn tồn trong nước:
F A = Pv
d0. Vv = P1 - Pk + P2
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
d0.Vv = d1. V1 – Pk + d2. S2. h2
10000. 4. 10-4 = 4000. 4. 10-4 – 1,6h2 + 113000. 4.10-4 .h2
2,4 = 43,6. h2
6
m
= 0,055m = 5,5cm; (h2 = 109 )
h2
Vậy độ sâu h2 của lỗ bị khoét là 5,5cm
Bài 4
a.
3 điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
5 điểm
K mở.
PTM: [(R4 nt R5)//R3]nt R2 nt R1
U3 = I3 . R3 = 1,5.9 = 13,5V
Vì R3// R45 U3 = U45 = 13,5V
Vì R12 nt R345 U12 = U – U345 = 22,5V
U
I12 12 2, 25 A
R12
Vì R12 nt (R3// R45) I45 = I12 – I3 = 2,25 – 1,5 = 0,75A
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Vì R4 nt R5 I4 = I5 = I45 = 0,75A
0,25
U5 = I5 .R5 = 0,75 . 12 = 9V
Vì R4 nt R5 U4 = U45 – U5 = 4,5V
0,25
0,25
U
R4 4 6
I4
0,5
Vậy điện trở R4 = 6
Khi K đóng:
{[(R2 // R4) nt R3] // R5} nt R1
R24
R2 .R4
3
R2 R4
0,25
0,25
R234 = R24 + R3 = 12
R2345
b.
2 điểm
R234 .R5
6
R234 R5
Rtđ = R1 + R2345 = 10
I1
U 36
3, 6 A I 2345
Rtd 10
0,25
0,25
0,25
U2345 = I2345 . R2345 = 21,6 V = U234 = U5
U
I 234 234 1,8 A I 24 I 3
R234
0,25
U24 = I24 .R24 = 5,4V = U2 = U4
U
I 2 2 0,9 A
R2
Số chỉ ampe kế A2: IA2 = I1 – I2 = 2,7A
Số chỉ ampe kế A1: IA1 = I3 = 1,8A
Câu
5
(2
đ)
- Khi K mở ta có R0 nt R2.
U1
RU
( R0 R2 ) R0 2 1
U BD U1 (1)
Do ®ã UBD = R0
- Khi K ®ãng ta cã: R0 nt (R2// R1).
U 2 R2
R2U 2
( )
Do đó UBD= U2+ R2 5 . Vì R2= 4R1 nªn R0 = 5(U BD U 2 ) (2)
R2U1
R2U 2
- Tõ (1) vµ (2) suy ra: U BD U1 5(U BD U 2 )
U BD
U
4U1U 2
1 5 BD 5
U2
=> U1
=> UBD = 5U1 U 2
0,25
0,25
1 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,25 ®iĨm
0,25 ®iĨm
*) Mọi cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa theo thang điểm.
*) Tổ giám khảo bám sát biểu điểm thảo luận đáp án và thống nhất.
*) Chấm và cho điểm từng phần, điểm của tồn bài là tổng các điểm thành phần khơng làm tròn.