Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tuan 10 tiet 19 cn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.68 KB, 3 trang )

Tuần : 10
Tiết : 19

Ngày soạn : 17-10-2017
Ngày dạy : 23-10-2017

Bài 21 - 22 :
CƯA VÀ DŨA KIM LOẠI
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biêt được ứng dụng của phương pháp cưa, dũa kim loại trong sản xuất cơ khí.
- Biết được quy tắc an toàn khi của, dũa kim loại.
2. Kĩ năng:
- Biết được thao tác cơ bản khi cưa, dũa kim loại
3. Thái độ:
- Thực hiện an toàn trong khi tiến hành.
II. Chuẩn bị:
1. GV:
- Các loại cưa-dũa kim loại.
2. HS:
- Nội dung bài 23 , tìm hiểu trước các dụng cụ cơ khí và cách sử dụng trong thực tế
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
8a1:…………………………..
8a2:………………………
8a3:……………………….
8a4:…………………………..
8a5:………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
- Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra? Nêu cơng dụng của mỗi loại dụng cụ đó?
- Hãy nêu cách sử dụng các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt?


- Nêu công dụng của các loại dụng cụ gia công?
3. Đặt vấn đề:
- Các chi tiết sau khi cưa, bề mặt chưa nhẵn bóng và cịn lượng dư lớn. Vậy muốn cho chi tiết có
hình dạng, kích thước, có độ bóng bề mặt cao thì cần phải dùng phương pháp gia cơng nào? Chúng
ta cùng tìm hiểu kỹ hơn về hai phương pháp gia cơng này.
4. Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cắt kim loại bằng cưa tay:
- Theo giỏi Sgk và đưa ra khái niệm
- Cho học sinh tìm hiểu khái niệm cắt kim loại
bằng cưa tay
- HS tập trung theo dõi sgk để trả lời các câu hỏi - Cho HS sinh nhận xét về lưỡi cưa gỗ và lưỡi
của giáo viên.
cua kim loại khác nhau như thế nào?
- Khi cưa ta cần chuẩn bị những dụng cị gì?
- Khi cưa thì ta đứng như thế nào là đúng?
-Theo dõi thao tác của GV.
- Thao tác mẫu, HS theo dõi và ghi lại thao tác.
- Hs phát biểu những điều cần chú ý an toàn khi - Để đảm bảo an tồn khi cưa ta cần chú ý những
cưa.
điều gì?.
- Học sinh làm thao tác mẩu - cả lớp quan sát
- Cho 1 học sinh làm thao tác mẩu cho cả lớp
quan sát
Hoạt động 2 : Tìm hiểu dũa kim loại:


- Theo giỏi Sgk và đưa ra khái niệm


- Cho học sinh Theo giỏi Sgk và đưa ra khái
niệm
-Theo dõi thao tác của GV.
- Cho HS sinh nhận xét về các hình dạng của
dũa?
- Khi dũa ta cần chuẩn bị những dụng cị gì?
- Khi dũa thì ta đứng như thế nào là đúng?
- Học sinh làm thao tác mẫu - cả lớp quan sát
- Thao tác mẫu, HS theo dõi và ghi lại thao tác.
- Hướng dẫn các qui tắc an toàn khi dũa kim
loại.
- Cho 1 học sinh làm thao tác mẫu cho cả lớp
quan sát
Hoạt động 4 : Vận dụng:
- Lắng nghe và trả lời .
- Muốn có sản phẩm dũa và cưa đảm bảo yêu
cầu cần nắm vững điều gì?
- Hãy nêu những kỹ thuật cơ bản khi dũa kim
loại?
- Biện pháp GDBVMT:
+ Việc cưa đục kim loại ảnh hưởng tiêu cực đến
môi trường như chất thải, rác thải, tiếng ồn ...
+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Rác thải, chất
thải trong cưa đục kim loại là gì? Chúng tác
động như thế nào đến mơi trường? Xử lí chúng
như thế nào để khơng ơ nhiễm môi trường
Hoạt động 5 : Củng cố. Hướng dẫn về nhà:
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu các loại dụng cụ
khác cùng loại mà em biết?
-Yếu cầu HS nêu vai trị và các dụng cụ cơ khí

trong đời sống sản xuất. (Phụ đạo HS yếu)
- Học bài, học ghi nhớ SGK và chuẩn bị bài 24
(sgk)

5. Ghi bảng:
I.Cắt kim loại bằng cưa tay:
1.Khái niệm: -Cắt kim loại bằng cưa tay là dạng gia công thô, dùng lực tác động làm chuyển động
lưỡi cưa để cắt kim loại.
2.Kĩ thuật cắt kim loại.
a.Chuẩn bị : -Lắp lưỡi cưa vào khung sao cho răng cưa hướng ra khỏi tay cầm.
-Lấy dấu trên vật cần cưa.
-Chọn êtơ thích hợp với tầm vóc người.
-Gá kẹp vật lên êtô.
b.Tư thế và thao tác cưa :-Tư thế đứng: thằng thoải mái, trọng lượng phân phối đều trên hai chân.
-Cách cầm cưa: Tay thuận cầm cán, tay cịn lại cầm đầu cịn lại.
3.An tồn khi cưa : -Kẹp vật đủ chặt.
-Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa khơng có cán, hay vỡ cán.
-Khi cưa gần đứt phải đẩy nhẹ và đỡ vật.
-Không dùng tay gạt mạc cưa hay thổi.
III. Dũa:
1. Công dụng :
- Dùng để tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ, khó làm được trên các máy công cụ.


2. Kĩ thuật dũa:
a. Chuẩn bị: SGK
b. Cách cầm dũa và thao tác dũa:
- Tay phải cầm cán dũa, tay trái đặt hẳn lên đầu dũa
- Khi dũa hai tay ấn xuống, điều khiển lực ấn của hai tay cho dũa thăng bằng; khi kéo dũa về thì kéo
nhanh và nhẹ nhàng.

3. An toàn khi dũa:

- Bàn nguội phải chắt chấn, vật dũa phải được kẹp chặt.
- Không được dùng dũa khơng có cán hoặc cán bị vỡ.
- Khơng thổi phoi sau khi dũa.
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×