Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Bai 12 Luc dan hoi cua lo xo Dinh luat Huc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.14 KB, 15 trang )


Bài cũ:

Câu 1. Nêu điều kiện cân bằng của 1 chất điểm ?

Trả lời: Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của
các lực tác dụng nên nó phải bằng khơng.
F = F1 + F2 +…= 0
Ví dụ. Cân bằng của viên bi treo đầu sợi
dây.
T+P=0



P=T

T

P


Câu 2. Nêu cơng thức tính độ lớn của trọng lực?
Trả lời:

P = mg

(m: khối lượng của vật ,đơn vị: kg,
g: là gia tốc trọng trường đơn vị: m/s2)





Kết quả thí nghiệm
F = P(N)

0,5 N

Độ biến dạng l 1,2cm

1N

1,5 N

2,4cm

3,6cm


Rô-bớt Húc (Robert Hooke 1635 – 1703)


Biểu thức: Fđh = k l
l l0  l là độ biến dạng của lò xo


Biểu thức: Fđh = k l
l l0  l là độ biến dạng của lò xo


Biểu thức: Fđh = k l
l l0  l là độ biến dạng của lò xo








∆�




Cùng chịu một lực gây biến dạng, lò xo càng cứng thì
càng ít bị bị biến dạng:




Lực đàn hồi của dây cao su,dây thép

Fđh (T)

Fkéo


Lực đàn hồi có phương vng góc với mặt tiếp xúc

Fđh
Fnén



Bài tập củng cố:
Câu 1. Treo một vật vào đầu dưới của một lị xo gắn cố định thì thấy lị
xo dãn ra 5cm. Tìm trọng lượng của vật. Cho biết lị xo có độ cứng 100
N/m.
A. 500N
B. 0,05N
C. 20N
D. 5N

Tóm tắt

l=5cm=0,05m
k = 100 N/m

Giải
Khi vật đứng n thì Fđh = P
Vậy P = Fđh =k l
= 100.0,05

P=?

= 5 (N)
Chọn đáp án D


Câu 2. Một lị xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ
cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi
ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lị xo bằng bao nhiêu?
A. 30 N/m


B. 25N/m

Tóm tắt
lo = 15cm = 0,15 m
l = 18 cm = 0,18 m
Fđh = 4,5 N
k=?

C. 1,5N/m

D. 150N/m

Giải
Theo định luật Húc ta có:
Fđh = k l
l = l - lo
= 0,18 – 0,15 = 0,03 m
Vậy độ cứng k của lò xo bằng:
k = Fđh / l = 4,5 /0,03
= 150 N/m
Chọn đáp án D



×