Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

40 CAU TRAC NGHIEM HK I LOP 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.43 KB, 5 trang )

A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Một vật được coi là đứng n so với vật mốc khi
A. vật đó khơng chuyển động.
B. vật đó khơng dịch chuyển theo thời gian.
C. vật đó khơng thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi.
Câu 2. Độ lớn của tốc độ cho biết
A. quãng đường dài hay ngắn của chuyển độngB. mức độ nhanh hay chậm của chuyển động
C. thời gian dài hay ngắn của chuyển động D. thời gian và quãng đường của chuyển động
Câu 3. Khi nói về quán tính của một vật, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào khơng
đúng?
A. Tính chất giữ ngun vận tốc của vật gọi là qn tính.
B. Vì có qn tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được.
C. Vật có khối lượng lớn thì có qn tính nhỏ và ngược lại.
D. Vật có khối lượng lớn thì có qn tính lớn và ngược lại.
Câu 4. Áp lực là
A. Lực tác dụng lên mặt bị ép.B. Lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.
C. Trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.D. Lực tác dụng lên vật chuyển động.
Câu 5. Khi nói về áp suất chất lỏng, câu kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt
phẳng nằm ngang đều bằng nhau.
B. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng tăng.
C. Chân đê, chân đập phải làm rộng hơn mặt đê, mặt đập.
D. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng giảm.
Câu 6. Đối với bình thơng nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ
cao khi
A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau.B. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên.
C. Độ dày của các nhánh như nhau. D. Độ dài của các nhánh bằng nhau.
Câu 7. Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, câu nhận xét không đúng là
A. Thuyền chuyển động so với người lái thuyền.B. Thuyền chuyển động so với bờ sông.
C. Thuyền đứng yên so với người lái thuyền. D. Thuyền chuyển động so với cây cối trên


bờ.
Câu 8. Chuyển động đều là
A. Chuyển động của một vật đi được những quãng đường khác nhau trong những
khoảng thời gian bằng nhau.
B. Chuyển động của một vật có tốc độ không đổi theo thời gian
C. Chuyển động của một vật mà tốc độ thay đổi theo thời gian.
D. Chuyển động của một vật đi được những quãng đường khác nhau trong những
khoảng thời gian khác nhau
Câu 9. Lực là đại lượng véctơ vì
A. Lực làm cho vật chuyển động
B. Lực làm cho vật bị biến dạng


C. Lực làm cho vật thay đổi tốc độ
D. Lực có độ lớn, phương và chiều
Câu 10. Phương án có thể giảm được ma sát là:
A. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích của mặt tiếp xúc.
Câu 11. Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết
quãng đường 0,2km là
A. 50s
B. 25s
C. 10s
D. 40s
Câu 12. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v 1 = 12km/h và
nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 20km/h. Tốc độ trung bình của người đó trên cả
quãng đường là
A. 15km/h
B. 16km/h

C. 11km/h
D. 14km/h.
Câu 13. Hành khách đang ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng
người sang phải, chứng tỏ xe
A.Đột ngột giảm vận tốc.B.Đột ngột tăng vận tốc.C.Đột ngột rẽ sang phải.D.Đột ngột rẽ
sang trái
Câu 14. Một bình hình trụ cao 3m chứa đầy nước, trọng lượng riêng của nước d =
10000N/m2, một điểm A trong bình cách đáy bình 1,8m. Áp suất của nước tác dụng lên
điểm A là
A. 18000N/m2
B. 10000N/m2
C. 12000N/m2
D. 30000N/m2.
Câu 15. Một vật được coi là đứng n so với vật mốc khi
A. Vật đó khơng chuyển động.
B. Vật đó khơng dịch chuyển theo thời gian.
C. Vật đó khơng thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D. Khoảng cách từ vật đó đến vật mốc khơng thay đổi.
Câu 16. Áp suất khơng có đơn vị đo là
A. Paxcan
B. N/m3
C. N/m2
D. N/cm2
Câu 17. Nguyên tắc cấu tạo của máy nén thủy lực dựa vào
A. Sự truyền áp suất trong lỏng chất lỏng B. Sự truyền áp suất trong lịng chất khí
C. Sự truyền lực trong lịng chất lỏng
D. Ngun tắc bình thơng nhau
Câu 18. Phương án có thể giảm được ma sát là
A. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc.
B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.

C. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích của mặt tiếp xúc.
Câu 19. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người
sang phải , chứng tỏ xe
A. Đột ngột giảm vận tốc.B. Đột ngột tăng vận tốc.C.Đột ngột rẽ sang trái.D.Đột ngột rẽ
sang phải.
Câu 20. Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết
quãng đường 2km là
A. 500s
B. 40s
C. 250s
D. 400s
Câu 21. Chuyển động cơ học là
A. Sự dịch chuyển của vật.
B. Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác.
C. Sự thay đổi tốc độ của vật.
D. Sự không thay đổi khoảng cách của vật.


Câu 22. Công cơ học được thực hiện khi:
A. Cô phát thanh viên đang đọc tin tức.
B. Một chiếc xe đang dùng và tắt máy.
C. Học sinh đang nghe giảng bài trong lớp.
D. Chiếc ô tô đang chạy trên đường.
Câu 23. Trong các chuyển động dưới đây, chuyển động không đều là
A. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.B. Chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời.
C. Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất.D. Chuyển động của kim phút đồng hồ.
Câu 24. Lực là đại lượng véctơ vì:
A. Lực làm cho vật bị biến dạng
B. Lực có độ lớn, phương và chiều

C. Lực làm cho vật thay đổi tốc độ
D. Lực làm cho vật chuyển động
Câu 25. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v 1 = 12km/h và
nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 20km/h. Tốc độ trung bình của người đó trên cả
qng đường là
A. 11km/h
B. 14km/h.
C. 15km/h
D. 16km/h
Câu 26. Bạn Hà nặng 45kg đứng thẳng hai chân trên mặt sàn lớp học, biết diện tích tiếp
xúc với mặt sàn của một bàn chân là 0,005m2. Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là:
A. 45000 N/m2
B. 450000 N/m2.
C. 90000 N/m2
D. 900000 N/m2
Câu 27. Tốc độ của chuyển động khơng có đơn vị đo là
A. km/h
B. m/s2
C. m/s
D. cm/s
Câu 28. Khi nói về áp suất chất lỏng, câu kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng giảm.
B. Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng
nằm ngang đều bằng nhau.
C. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng tăng.
D. Chân đê, chân đập phải làm rộng hơn mặt đê, mặt đập.
Câu 29. Đối với bình thơng nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ
cao khi
A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau.B. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên.
C. Độ dày của các nhánh như nhau.D. Độ cao của các nhánh bằng nhau.

Câu 30. Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật nổi lên khi
A. Trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
C. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng.
D. Trọng lượng của vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 31. Trong các trường hợp dưới đây, Công cơ học được thực hiện khi
A. Cô phát thanh viên đang ngồi đọc tin tức.
B. Một chiếc xe đạp dựng trong nhà xe.
C. Học sinh đang ngồi nghe giảng bài trong lớp. D. Hhiếc máy cày đang cày đất trồng trọt.
Câu 32. Trong các công thức dưới đây, Công thức không dùng để tính cơng cơ học là
A. A = P.t (P là công suất, t: thời gian thực hiện công)
B. A = F.s (Lực tác dụng lên vật, quãng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực
tác dụng)
C. A = F.v (Lực tác dụng lên vật, vận tốc chuyển động của vật)


D. A = F/s (Lực tác dụng lên vật, quãng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực
tác dụng)
Câu 33. Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của hai lực cân bằng, thì
A. Vật chuyển động với tốc độ tăng đần. B. Vật chuyển động với tốc độ giảm dần.
C. Hướng chuyển động của vật thay đổi. D. Vật vẫn giữ nguyên tốc độ như ban đầu
Câu 34. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngồi nắng bị nổ.
C. Có thể hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ.
D. Đổ nước vào quả bóng bay chưa thổi căng, quả bóng phồng lên.
Câu 35. Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng không mô tả sự tồn tại của lực đẩy
Acsimét là
A. Ô tô bị xa lầy khi đi vào chỗ đất mềm, mọi người hỗ trợ đẩy thì ơ tơ lại lên được.
B. Nâng một vật dưới nước ta thấy nhẹ hơn nâng vật ở trên khơng khí.

C. Nhấn quả bóng bàn chìm trong nước, rồi thả tay ra, quả bóng lại nổi lên mặt nước.
D. Thả quả trứng vào bình đựng nước muối, quả trứng khơng chìm xuống đáy bình.
Câu 36. Khi sử dụng các máy cơ đơn giản nếu
A. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì được lợi bấy nhiêu lần về đường đi và được lợi
hai lần về cơng.
B. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì được lợi bấy nhiêu lần về công.
C. Được lợi bao nhiêu lần về đường đi thì được lợi bấy nhiêu lần về công.
D. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi khơng cho lợi về
công.
Câu 37. Bạn An đi từ nhà đến trường trên đoạn đường dài 4,8 km hết 20 phút. Tốc độ trung
bình của bạn An là
A. 0,24m/s
B. 3m/s
C. 4m/s
D. 5m/s
Câu 38. Bạn Hà nặng 45kg đứng co một chân trên mặt sàn lớp học, biết diện tích tiếp xúc
với mặt sàn của một bàn chân là 0,005m2. Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là:
A. 45000 N/m2
B. 450000 N/m2.
C. 90000 N/m2
D. 900000 N/m2
Câu 39. Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Nhúng miếng sắt chìm trong nước thì lực đẩy
Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt là
A. 10N.
B. 15N.
C. 20N.
D. 25N.
Câu 40. Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 20dm xuống đất. Khi đó trọng lực đã
thực hiện một cơng là:
A. 10000J

B. 1000J
C. 10J
D. 1J


A. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12
Đáp án
C
B
C
B
D
B
A
B
D
C
D
A


Câu
Đáp án
Câu
Đáp án

Câu hỏi
Đáp án

27
B

15
C

16
B

17
A

18
C

19
C

21
B


22
D

23
A

24
B

25
C

28
A

29
B

30
B

31
D

32
D

33
D


34
C

35
A

36
D

37
C

13
D

14
C

20
D
26
A

38
C

39
C

40

C



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×