Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Tuyển tập đề thi lý 9 HKI 40 đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 68 trang )

Đề 1
Câu 1 ( 2đ): Ohm là một định luật quan trọng nhất trong điện học, định luật do một nhà vật lý học người Đức tên là Ohm
(George) (1787 - 1854) phát minh. Năm 1876, Viện hàn lâm khoa học nước Anh đã thành lập một ủy ban đặc biệt để kiểm
tra các nghiên cứu mà Georg Simon Ohm cơng bố vào năm 1827, đó là định luật Ohm.
a/ Hãy phát biểu nội dung của định luật Ohm, viết cơng thức chính của định luật và chú thích các đại lượng có trong cơng
thức
b/ Vận dụng : Một đoạn dây dẫn bằng nikelin có điện trở 110 Ω được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V . Tính
cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn
Câu 2 ( 2đ) :
Quan sát hình
Biến trở chính là một linh kiện đúng như tên gọi của nó là làm thay đổi điện trở, nguyên lý hoạt động chủ yếu của biến trở
là các dây dẫn được tách rời dài ngắn khác nhau. Trên các thiết bị sẽ có vi mạch điều khiển hay các núm vặn, chúng được
sử dụng để điều chỉnh cường độ trong mạch và được ứng dụng rất nhiều trong thực tế. Trong h ình 1 là tất cả các dụng
trên đều phải sử dụng một thiết bị có tên là Dimmer mà bộ phận chính của nó là một biến trở. Hãy cho biết:
a/ Biến trở là gì ?
b/ Hãy tìm 2 dụng cụ sử dụng biến trở trong đời sống và nêu công dụng cụ thể của biến trở trong từng dụng cụ
Câu 3: (2đ)
a/ Tên của dụng cụ ở hình 2 là gì ? Dụng cụ
Hình 1
này dùng để đo đại lượng vật lý nào ?
b/ Trên quạt điện SenKo như hình 3 có ghi
thơng tin kĩ thuật là 220V – 40W. Các số đó
có ý nghĩa gì?
c/ Khi hoạt động thì quạt điện đã chuyển hố
thành các dạng năng lượng nào?

Hình 2

Hình 3

Câu 4: (2đ)


a/ Từ trường tồn tại ở đâu ? Nêu cách nhận biết sự tồn tại của từ trường?
b/ Xác định chiều của đường sức từ và các từ cực của thanh nam châm
hình 4

trong

Hình 4

Câu 5: (2đ) Một bóng đèn dây tóc có cơng suất 75 W, một bóng đèn
compac có cơng suất 15 W ( có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc ở trên ).
a/Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 5000 giờ.
b/Tính tiền điện phải trả cho mỗi loại bóng đèn trên cho việc sử dụng điện của các bóng đèn này trong 5000 giờ biết giá
1KW.h là 1000 đồng

Đề 2 Trường Chinh
Câu 1: (2,0 điểm)
Georg Simon Ohm (1789 – 1854) là một nhà Vật lý học người Đức. Năm 1827, ông đã dựa vào kết quả những thí
nghiệm của mình để nêu ra một định luật Vật lý quan trọng, sau này định luật đó được mang tên của ơng.
a/. Em hãy phát biểu nội dung của định luật được nhắc tới ở trên. Từ đó, em hãy viết cơng thức của định luật và chú thích
các đại lượng có trong cơng thức.
b/. Vận dụng: Một ấm nước điện có điện trở là 50 Ω, được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế là 220 V. Em hãy áp
dụng định luật nêu trên để tính cường độ dịng điện chạy qua ấm.
Câu 2: (2,0 điểm)


Trong cuộc sống, chúng ta thường gặp những công tắc điện ở một số dụng cụ điện như đèn và quạt (phần khoanh
trịn trong hình 1 và hình 2). Thiết bị này có tên gọi là dimmer (hình 3) mà bộ phận chính của nó là một biến trở.

a/. Em hãy cho biết biến trở là gì? Và hãy chỉ rõ công dụng của biến trở trong các dụng cụ điện ở hình 1 và hình 2 khi
chúng ta sử dụng chúng.


b/. Trên một biến trở có ghi (50 Ω - 2,5 A). Biến trở này được làm bằng dây hợp kim constantan có điện trở suất là
0,5.10-6 Ωm, và có chiều dài là 60 m. Em hãy tính tiết diện của dây dẫn đã dùng để làm biến trở này.

Câu 3: (2,0 điểm)
Máy khoan (hình 4) là một thiết bị không chỉ được sử dụng rộng rãi trong các công trường xây dựng, nhà máy,
xưởng sản xuất, ... mà cịn được dùng trong nhiều gia đình phục vụ cho nhiều công việc khác nhau tùy theo công suất và
chức năng cụ thể của từng loại máy.
a/. Em hãy cho biết vì sao có thể nói dịng điện có mang năng lượng? Khi con người sử dụng máy khoan, lúc này đã có
sự chuyển hóa điện năng thành những dạng năng lượng nào? Trong đó, dạng năng lượng nào là có ích, dạng năng
lượng nào là vơ ích?
b/. Trên nhãn tem của một máy khoan thương hiệu BOSCH (hình 5) có ghi các thơng số kĩ thuật về số vơn và số oát là
220 V – 910 W. Em hãy cho biết ý nghĩa của các con số này.

Hình 4

Hình 5

Câu 4: (2,0 điểm)
a/. Kể tên các cực từ của nam châm. Nêu sự tương tác giữa các nam châm.
b/. Cho một nam châm thẳng như hình 6.
− Vẽ lại hình 6 vào giấy làm bài và xác định chiều của các đường
sức từ trong hình.
− Tại 2 điểm A và B trong hình 6 có 2 kim nam châm. Hãy vẽ 2
kim nam châm này.

Hình 6

Câu 5: (2,0 điểm)
Trên bếp điện của một gia đình có ghi (220 V – 1100 W). Bếp này được sử dụng với nguồn điện 220 V khơng đổi.

a/. Em hãy tính điện trở dây đốt nóng của bếp.
b/. Dùng bếp điện trên để đun sơi 1,9 lít nước đang ở nhiệt độ 200C thì cần thời gian là 12 phút. Em hãy:


Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước. Cho biết cnước= 4200 J/(kg.K).



Tính hiệu suất của bếp điện.

c/. Gia đình này sử dụng bếp trung bình mỗi ngày 2,5 giờ. Tính số tiền điện phải trả khi sử dụng bếp trong 1 tháng (30
ngày), biết 50 kW.h đầu tiên thì 1 kW.h có giá là 1 500 đồng, 50 kW.h tiếp theo thì 1 kW.h có giá là 1 800 đồng.
Đề 3
Câu 1: (2 điểm)


Vào tháng 12 năm 1840, James Prescott Joule (người Anh) đã làm một thí nghiệm như sau: ơng dùng một dây dẫn
nhấn chìm trong một lượng nước cố định, và đo nhiệt độ tăng lên do một dòng điện đã biết truyền qua dây trong một thời
gian xác định, bằng cách này ơng tìm ra một định luật vật lý. Vấn đề này cũng được Heinrich Lenz (người Nga) nghiên
cứu độc lập vào năm 1842. Vì vậy, sau đó định luật này được mang tên hai ông, gọi là định luật Joule - Lenz (phiên âm
tiếng việt là Jun – Lenxơ).
a/. Em hãy phát biểu nội dụng của định luật được nhắc đến trong đoạn thơng tin trên. Từ đó viết cơng thức của định luật,
và chú thích đầy đủ cho các đại lượng có trong cơng thức.
b/. Vận dụng: Trong các gia đình, bàn ủi là một dụng cụ điện khơng thể thiếu. Cho biết một bàn ủi có điện trở 55 Ω, và
cường độ dòng điện chạy qua nó là 4 A. Hãy tính nhiệt lượng mà bàn ủi này tỏa ra trong 30 phút.
Câu 2: (2 điểm)

Hình 1 là một biến trở thường dùng trong cácHình
thí nghiệm
về điện của mơn Vật lí lớp 7 và Vật lí 9. Trên biến trở có

1
ghi (17 Ω - 1 A). Em hãy cho biết:
a/. Biến trở ở hình 1 là loại biến trở gì?
b/. Giải thích ý nghĩa các con số ghi trên biến trở.
c/. Cuộn dây dẫn của biến trở trên làm bằng chất liệu có điện trở suất là 1,7.10 -8 Ωm, có chiều dài là 20 m. Hãy tính tiết
diện của dây dẫn làm biến trở.
d/. Với các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện, để có thể chế tạo một biến trở có điện trở lớn nhất, em sẽ chọn vật
liệu nào trong các vật liệu sau đây? Giải thích cho cách chọn lựa này.
Vật liệu

Điện trở suất (Ωm )

Vật liệu

Điện trở suất (Ωm)

Nhôm

2,8. 10-8

Constantan

0,5 . 10-6

Nicrom

1,1. 10-6

Vonfram


5,5. 10-8

Câu 3: (2 điểm)
Hình 2 là một dụng cụ đo điện, do công ty điện lực lắp đặt tại mỗi hộ gia
đình.. Em hãy cho biết:
a/. Tên gọi và công dụng của dụng cụ này.
b/. Trên hóa đơn tháng 11 của một gia đình có ghi các chỉ số như sau: chỉ số cũ 3
452, chỉ số mới 3 729. Vậy trong tháng 11, số đếm trên dụng cụ này của gia đình
đã tăng thêm bao nhiêu số? Số tăng thêm này tương ứng là bao nhiêu kW.h, bao
nhiêu Jun?
c/. Hãy nêu hai biện pháp tiết kiệm điện để có thể làm giảm số tăng thêm trên
dụng cụ này nhằm giảm tiền điện trên hóa đơn tiền điện.

Hình 2

Câu 4: (2 điểm)
a/. Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào để kiểm tra sự tồn tại của từ trường.
b/. Vẽ lại hình 3 vào giấy làm bài. Từ đó em hãy vẽ các đường sức từ của nam châm thẳng đi qua các kim nam châm A,
B, C và xác định chiều của chúng. Đồng thời xác định trên hình vẽ cực từ cho các kim nam châm A, B, C.

Câu 5: (2 điểm)

Hình 3


Một phịng học tại trường THCS Tân Bình được trang bị 10 đèn LED dạng hình ống để chiếu sáng, mỗi đèn có cơng
suất 18 W. Trung bình một ngày, đèn hoạt động trong 10 giờ và trong một tháng phịng học hoạt động 26 ngày
a/. Tính lượng điện năng tổng cộng trong 1 tháng mà các bóng đèn trong phịng học đã tiêu thụ.
b/. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng các bóng đèn nói trên trong 1 tháng. Biết giá điện bình quân hiện nay là 2000
đồng/1 (kW.h)

Đề 4
Câu 1: (2,0 điểm)
a. Phát biểu và viết cơng thức của định luật Ơm. Ghi chú thích và đơn vị đo của từng đại lượng trong công thức?
b. Giữa hai điểm A, B của mạch điện có hiệu điện thế 12V, mắc hai bóng đèn có điện trở R 1=R2= 15Ω nối tiếp
nhau. Tính cường độ dịng điện qua mạch?
Câu 2: (2,0 điểm)
- Biến trở có cấu tạo gồm 3 phần chính:
+ Cuộn dây là dùng dây dẫn đường kính nhỏ, có điện trở suất cao, quấn trên một lõi cách điện bằng sứ hoặc nhựa
tổng hợp hình vịng cung 270º.
+ Trục phía trên vịng cung có quấn dây là một con chạy có khả năng chạy dọc cuộn dây.
+ Chân kết nối gồm có 3 chân (3 cực): Trong đó, có 2 cực cố định ở 2 đầu của điện trở. Các cực này được làm
bằng kim loại. Cực cịn lại gọi là cần gạt, có thể di chuyển, vị trí của cần gạt trên dãy điện trở sẽ quyết định giá trị của
biến trở.
a. Biến trở là gì? Cơng dụng của biến
trở?
b. Nếu dùng biến trở mắc nối tiếp với
1 quạt điện thì em phải tăng hay giảm giá trị
của biến trở để quạt quay nhanh hơn? Giải
thích?

Câu 3: (2,0 điểm)

N

A
B

S
B
A


Câu 4: (2,0 điểm)

a. Dụng cụ đo ở hình bên có tên gọi là gì? Em
hãy vẽ sơ đồ mạch điện cơ bản trong đó có dùng
dụng cụ này để đo cho 1 bóng đèn?
b. Khi đèn hoạt động thì năng lượng điện đã
được chuyển hóa như thế nào?
c. Trên bóng đèn có ghi (12V – 7,5W). Hãy cho
biết ý nghĩa các số ghi đó?


a. Từ trường là gì? Cách nhận biết từ trường?
b. Cho một nam châm thẳng (hình bên)
- Xác định chiều các đường sức từ của nam
châm thẳng?
- Vẽ vị trí của 2 kim nam châm ở điểm A và
điểm B?

Câu 5: (2,0 điểm)
Trên hóa đơn tiền điện tháng 8/2018 của nhà bạn Bi có ghi CSC (chỉ số cũ) là 853, CSM (chỉ số mới) là 1078.
a. Tính lượng điện năng tiêu thụ của nhà Bi trong tháng đó?
b. Với bảng giá điện áp dụng cho hộ gia đình được tính theo khung giá của tập đồn điện lực Việt Nam như sau:
Bậc 1: cho kWh từ 0 đến 50
1678 đồng
Bậc 2: cho kWh từ 51 đến 100
1734 đồng
Bậc 3: cho kWh từ 101 đến 200
2014 đồng
Bậc 4: cho kWh từ 201 đến 300

2536 đồng
Bậc 5: cho kWh từ 301 đến 400
2834 đồng
Em hãy tính tiền điện mà gia đình bạn Bi phải trả cho tháng đó? Biết rằng tiền điện phải trả theo khung giá trên
cộng với 10% thuế giá trị gia tăng.
Đề 6
Câu 1: (2,0 điểm)
a) Phát biểu nội dung định luật Jun – Lenxơ .Viết công thức và chú thích các đại
lượng có trong cơng thức
b) Đặt vào hai đầu một bếp điện lò xo hiệu điện thế 220 V, dịng điện qua bếp có
cường độ 4 A. Tính điện trở của bếp?
Câu 2: (2,0 điểm)
Trong cuộc sống, ta thường gặp những cơng tắc điện có thể điều chỉnh độ sáng tối của

đèn,

độ mạnh yếu của quạt .... Thiết bị này gọi là dimmer mà bộ phận chính là một biến trở.
a) Biến trở dùng để làm gì? Cho 2 ví dụ về dụng cụ điện có sử dụng biến trở.
b) Trên một biến trở có ghi Rb (200 Ω - 3A). Tính tiết diện dây dẫn dùng làm biến trở biết

dây

biến trở dài 0,6 km, làm bằng sắt có điện trở suất 12,0. 10- 8 Ω.m.
Câu 3: (2,0 điểm)
a) Điện năng là gì? Tên gọi dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là gì? Mỗi số đếm trên công tơ
cho biết lượng điện năng sử dụng là bao nhiêu kW.h? Bao nhiêu J? (Hình 1)

điện



b) Trên một bàn là có ghi (220 V – 1000 W). Giải thích ý nghĩa 2 số ghi trên bàn là (bàn ủi)? Tính điện trở của bàn
là. (Hình 2)
(Hình 2)

(Hình 1)
Câu 4: (2,0 điểm)
a) Người ta dùng dụng cụ gì để phát hiện sự tồn tại của từ trường?
Làm thế nào để thu được từ phổ của nam châm? Bên ngồi thanh nam
châm, đường sức từ có chiều ra ở cực nào của thanh nam châm?
b) Vẽ hình bên vào giấy bài thi, xác định chiều đường sức từ, cực
nam châm, đặt kim nam châm tại E, C, D.
Câu 5: (2,0 điểm)
Bình nóng lạnh là thiết bị sử dụng trong các phịng tắm của mỗi gia đình. Bình nóng lạnh cịn được gọi là bình
nước nóng có nhiều kiểu như: bình nóng lạnh dùng điện, bình nóng lạnh sử dụng năng lượng mặt trời, bình nóng lạnh
bằng gas.
Một bình nóng lạnh có ghi (220 V – 1200 W) được sử dụng với hiệu điện thế 220 V.
a) Tính điện trở của bình nóng lạnh và cường độ dịng điện chạy qua bình khi đó.
b) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bình nước trên trong 30 ngày, biết thời gian sử dụng trung bình mỗi ngày
là 1 giờ và giá điện là 1200 đồng/kW.h.
Đề 7
Câu 1: (2 điểm)
a. Phát biểu định luật Jun-Lenxơ và ghi công thức của định luật? (1 điểm)
b. Áp dụng: Một dây dẫn có điện trở 40 Ω được mắc vào 2 điểm có hiệu điện thế 220V (1 điểm).
- Tính cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn trên?
- Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian 12 phút?
Câu 2: (2 điểm)
a. Nêu công dụng cụ thể của
các biến trở có trong hình 2?
(0.75 điểm)


b. Cho mạch điện như sơ đồ
mạch điện sau. Khi di chuyển con chạy C về phía N, thì độ sáng của đèn
tăng hay giảm? (0.25 điểm)
c. Biết nguồn điện có hiệu điện thế 9V khơng đổi, bóng đèn loại (6V6W)
- Tính cường độ dòng điện qua đèn và điện trở tham gia của biến trở để
đèn sáng bình thường? (1 điểm)


Câu 3: (2 điểm)
a. Điện năng là gì? Kể tên 2 đơn vị dùng để đo điện năng? Dụng cụ đo điện năng gọi là gì? (1.25 điểm)
b. Khi các thiết bị điện sau đây hoạt động có sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng nào (chỉ ghi năng lượng
có ích)? (0.75 điểm)

Câu 4: (2 điểm)
a. Hình 4a gọi là gì của nam châm thẳng?
Chiều của các đường sức từ được quy ước như thế nào?
b. Xác định cực từ A,
châm trong hình 4b?

(0.75 điểm)
B của các nam
(0.5 điểm)


c. Vẽ lại hình 4c và xác định chiều của các đường sức từ tại các điểm A, B, C, D?
(0.75 điểm)
Câu 5: (2 điểm)
Một phòng học trường THCS Lý Thường Kiệt có các thiết bị điện đang
hoạt động bình thường ở hiệu điện thế 220V.
STT

Tên thiết bị điện
Công suất tiêu thụ
Số lượng thiết bị

Thời gian sử dụng trong 1
ngày
1
Bóng đèn điện
40W
18 bóng
8h
2
Quạt điện
60W
6 cái
8h
3
Màn hình TV
180 W
1 cái
6h
a. Tính điện năng mà phòng học này tiêu thụ trong 1 ngày và trong 1 tháng (có 24 ngày) theo đơn vị (kWh)? (1.5 điểm)
b. Tính tiền điện phải trả trong 1 tháng trên? Biết giá điện được tính theo bảng giá bậc thang sau và phải cộng thêm 10%
thuế GTGT (0.5 điểm).

Đề 8
Câu 1: (2 điểm)
Phát biểu nội dung định luật Jun - Len xơ ? Viết biểu thức của Định luật , chú thích tên và đơn vị các đại lượng trong
biểu thức?
Áp dụng :Người ta mắc một bóng bếp điện vào hiệu điện thế là 220 V thì cường độ dòng điện qua đèn đo được là

1,5A .Em hãy xác định nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 10 phút ?
Câu 2: (2 điểm) Biến trở trong cuộc sống có thể được sử dụng trong các mạch
điện để điều chỉnh hoạt động của mạch điện. Biến trở của thiết bị có thể được thay
đổi
bằng cách thay đổi chiều dài của dây dẫn điện trong thiết bị, hoặc bằng các tác
động khác như nhiệt độ thay đổi, ánh sáng hoặc bức xạ điện từ,... Hình bên là biến
trở
3362 dùng trong các mạch điện tử.
a) Biến trở có tác dụng gì trong các mạch điện tử ?
b) Trên một biến trở có ghi (100Ω - 3A). Dây quấn biến trở có điện trở suất
1,7.10-8 Ωm, chiều dài sợi dây 1 m. Tính tiết diện dây quấn biến trở này
c) Nếu biến trở bị hỏng, em ra tiệm mua một biến trở khác về thay có gía trị điện trở tối đa là bao nhiêu ?
Câu 3: (2 điểm)
a. Hãy cho biết tên của dụng cụ ở hình 1 bên và nêu cơng dụng của dụng cụ
đó?


b. Trên nồi cơm điện có ghi: (220V- 500W) con số đó cho biết điều gì? Có sự chuyển hố điện
năng
Hình
1
thành các dạng năng lượng nào? Dạng năng lượng nào là chủ yếu?
c. Tùy vào nhu cầu và đặc điểm của các khu vực khác nhau trên thế giới mà nhà sản xuất tạo ra
các thiết
bị sử dụng phù hợp với chuẩn điện áp. Thông thường, điện áp sử dụng khoảng 220-240V phổ biến ở các quốc gia Châu
Âu, Châu Á, Châu Phi. Còn điện áp sử dụng từ 100-127V chủ yếu ở vùng lãnh thổ Bắc Mỹ, các nước Nam Mỹ, Đài Loan
và Nhật Bản.
Em hãy cho biết ở Việt Nam mạng điện dân dụng, sử dụng điện áp bao nhiêu? Từ đó hãy cho biết nếu cắm nồi cơm điện
(220V- 500W), vào hiệu điện thế 110V, thì khi đó cơng suất tiêu thụ của nồi cơm điện là bao nhiêu?
Câu 4: (2 điểm)

a. Từ trường tồn tại ở đâu? Làm cách nào để nhận biết từ trường? Có thể thu được từ phổ
bằng cách nào?
b. Vẽ lại hình vào giấy làm bài, biểu diễn chiều của các đường sức từ của nam châm
thẳng?
c. Vẽ chiều của kim nam châm ở hai vị trí A và B.
Câu 5: (2 điểm)
Một nồi cơm điện có ghi 220V-800W được mắc vào hiệu điện thế 220V
a. Tính cường độ dịng điện và điện trở của nồi cơm ?( 1 điểm)
b. Tính điện năng mà nồi cơm tiêu thụ trong 30 phút ?
c. Mỗi ngày sử dụng nồi cơm này trong 1h30 phút. Tính tiền điện phải trả trong 1 tháng (30 ngày). Biết giá điện 1kWh là
2600 đồng.
Đề 9
Bài 1: (2,0đ)
Định luật Ohm là một
định luật quan trọng nhất trong điện học. Năm 1826 nhà
vật lý học người Đức tên
là George Simon Ohm (1787-1854) đã phát minh ra định
luật Ohm. Hội Khoa học
Hoàng gia Anh đã tặng cho Ohm huy chương Kapply, đó
là vinh dự cao q đối với
các nhà khoa học thời bấy giờ. Để ghi nhớ đến ông,
người ta đã lấy tên ông đặt
tên cho định luật và đặt tên cho đơn vị đo điện tử.
a) Em hãy phát biểu
nội dung của định luật Ohm. Viết công thức của định
luật, nêu tên và đơn vị các
đại lượng trong công thức.
b) Một bóng đèn lúc
thắp sáng có cường độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng
đèn là 1500mA và hiệu

điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn là 220V. Tính
điện trở của bóng đèn.
Bài 2: (2,0đ)
Trong thực tế chúng ta dễ dàng bắt gặp các biến trở trong các thiết bị điện
như quạt điện, ampli, tivi, đầu DVD,….
a) Em hãy nêu công dụng cụ thể của biến trở trong các thiết bị bóng đèn,
ampli trong hình 1 và hình 2..

Hình 1

Hình 2

b) Bạn Nam đang ngồi học bài dưới ánh đèn bàn dành cho học sinh (hình
3). Để bóng đèn sáng hơn thì bạn Nam cần tăng hay giảm điện trở của nút vặn.
Vì sao.

Hình 3




c) Một sợi dây tóc bóng đèn có điện trở 25 , làm bằng vonfram có điện trở suất 5,5.10-8
kính là 0,01mm. Hãy tính chiều dài của dây tóc bóng đèn.



.m, tiết diện trịn có bán

Bài 3: (2,0đ)
Nhà bạn Mai vừa mua một cái ấm điện siêu tốc nhãn hiệu Sunhouse có ghi (220V –

1500W).
a) Nêu ý nghĩa số ghi trên ấm điện siêu tốc. Có ý kiến cho rằng để tiết kiện điện thì
khơng nên đun nấu bằng các thiết bị sử dụng điện như ấm điện, bếp điện. Em có suy
nghĩ gì về ý kiến này.
b) Khi đun nước bằng ấm điện, điện năng chuyển hóa thành dạng năng lượng nào.
Mỗi tháng, gia đình bạn Mai sử dụng điện đều phải trả tiền theo số đếm của công tơ
điện. Số đếm này cho biết đại lượng nào của dòng điện.

Bài 4: (2,0đ)
a) Nêu tên các cực từ của một nam châm. Từ tính mạnh ở phần nào của thanh nam châm.

A

.
Có hai thanh kim loại giống hệt nhau, một thanh đã bị nhiễm từ (nam châm), còn thanh kia thì khơng (thanh sắt).
Nếu khơng dùng một vật nào khác, em hãy trình bày cách xác định thanh nam châm và thanh sắt.
b) Xác định chiều đường sức từ tại điểm A và tên hai cực từ của nam châm thẳng (HS vẽ lại hình vào giấy làm
bài)
Bài 5: (2,0đ)
Mẹ bạn An mới mua một cái bếp điện có ghi (220V- 1000W)
a) Tính điện trở của bếp khi bếp hoạt động bình thường.
b) Mỗi ngày mẹ bạn An dùng bếp này để đun nước trong thời gian 14 phút thì trong 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền
điện. Biết giá tiền điện là 2 500đ/kWh.
c) Mẹ bạn An sử dụng bếp điện nói trên để đun nước rồi sử dụng. Em hãy cho biết 2 ưu điểm của việc sử dụng nước
đun sôi để nguội so với nước uống đóng chai sẵn.

Đề 10
Câu 1: (2,5 điểm)
Ngày nay đa số các dụng cụ máy móc thiết bị trong gia đình phục vụ cho đời sống, sinh hoạt của
chúng ta hàng ngày sử dụng nguồn điện để hoạt động. Vì thế nếu ta sử dụng chúng khơng hợp lý thì

điện năng tiêu thụ hàng ngày rất lớn.
a) Em hãy kể hai lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng.
b) Từ đó em hãy nêu bốn biện pháp cụ thể để sử dụng tiết kiệm điện năng trong gia chúng ta.
c) Để đo lượng điện năng tiêu thụ ở mỗi hộ gia đình trong một tháng người ta dùng thiết bị nào?
Mỗi số đếm trên thiết bị đo lượng điện năng tiêu thụ cho biết điều gì?
Câu 2: (2,0 điểm)


Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 80W.
a) Cho biết ý nghĩa của các thông số trên.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra của dây tóc bóng đèn trong 30 min khi hoạt động bình thường.
Câu 3 : (3,0 điểm)
Đoạn mạch AB gồm 2 điện trở R1 = 18Ω và R2 = 6Ω mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế
ln ln khơng đổi U = 24V.
a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện.
b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB?
c) Thay điện trở R2 bởi bóng đèn 12 V – 6 W thì đèn có sáng bình thường khơng?
Câu 4: (2.5 điểm)
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt trong từ trường.
a) Em hãy xác định tên của lực này?
b) Phát biểu quy tắc xác định chiều của lực này?
c) Hãy vẽ lại hai hình dưới đây và dùng quy tắc trên để xác định: chiều dòng điện I chạy qua dây
dẫn ở hình a và lực điện từ ở hình b.
S

F

+

N


(hình a)

IS

(

(hình b)

N

HẾT
Đề 11

Câu 1: (2 điểm)
a). Phát biểu định luật Joule –Lenz ?(1đ)
b). Áp dụng : Một bếp điện có điện trở là 50Ω , cường độ dịng điện qua bếp là 0,04A . Hãy tính
nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong thời gian 20min .(1đ)
Câu 2: (1,5 điểm)
a). Một dây nikêlin có chiều dài 100m , tiết diện của dây là 0,2mm 2 , điện trở suất là 0,40.10 6

Ωm .Tính điện trở của dây đó? (1đ)

b). Hãy nêu các cách làm để làm giảm điện trở của dây dẫn trên ? (0,5đ)
Câu 3: (1 điểm)
Cho các dụng cụ điện sau: máy xay sinh tố , nồi cơm điện . Khi có dịng điện chạy qua các
dụng cụ điện trên thì điện năng được chuyển hóa thành dạng năng lượng có ích nào?
Câu 4: (1 điểm)
Khi ở trường và ở nhà em đã hưởng ứng phong trào tiết kiệm điện như thế nào , nêu 2 biện pháp
mà em đã thực hiện được ?

Câu 5: (1,5 điểm)
a.Phát biểu quy tắc bàn tay trái ?(1đ)


b.Hãy xác định chiều của lực điện từ của hình vẽ sau.(0,5đ)
S

N

: chiều dịng điện đi vào.

(Học
sinh
vẽ lại hình vào bài làm và xác định lực điện từ )
Câu 6: (3 điểm)
Cho hai điện trở R1 = 20 Ω, R2 = 40 Ω mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện có hiệu điện
thế khơng đổi là 24 V. Tính:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch. ( 1đ)
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 . (1đ)
c) Thay R2 bằng đèn Đ( 12V – 2,4W ).Hỏi đèn có sáng bình thường khơng vì sao ? (1đ)
Đề 12
Câu 1 (1,5 điểm)
Hãy phát biểu và viết hệ thức của định luật Joule – Lenz. Nêu tên gọi và đơn vị đo của các đại
lượng có trong hệ thức.
Câu 2 (2,0 điểm)
a) Nêu cách làm tăng lực từ của nam châm điện.
b) Trong 3 nam châm điện ở hình H1, H2, H3 thì nam châm điện nào có lực từ mạnh nhất, nam
châm điện nào có lực từ yếu nhất?

H1


H2

H3

Câu 3 (1,0 điểm)
Một dây đồng tiết diện đều bằng 0,1 mm2, có điện trở 10 Ω. Tính chiều dài của dây. Biết đồng có
điện trở suất là 1,7.10-8 Ω.m.
Câu 4 (2,0 điểm)
a) Tại sao lại nói dịng điện có mang năng lượng?
b) Năng lượng của dịng điện gọi là gì?
c) Cho rằng trong gia đình chỉ có một dụng cụ điện là quạt trần đang hoạt động. Cho biết khi quạt
hoạt động liên tục trong 5 giờ thì số chỉ của điện kế tăng từ số 258,1 lên đến 258,5 (Hình H4). Hãy tìm
cơng suất của quạt điện này.
H4
H4


Câu 5 (1,5 điểm)
a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải.
b) Vận dụng qui tắc nắm tay phải xác định tên từ cực của ống
dây AB (Hình H5).
Câu 6 (2,0 điểm)
Một bóng đèn có ghi (2,5 V – 1 W) được mắc nối tiếp với
biến trở con chạy để sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế
khơng đổi 12 V (Hình H6).
a) Nêu ý nghĩa con số ghi trên bóng đèn.
b) Để đèn sáng bình thường thì phải điều chỉnh biến trở có
điện trở là bao nhiêu?
Đề 13

Câu 1:
Em
a)
b)
c)

H5

một

C
Rb

H6

(0,75 điểm)
hãy quan sát hình bên và cho biết:
Tên của dụng cụ này.
Cơng dụng của dụng cụ này là gì?
Khi dụng cụ này đếm đến số 127. Theo em, số 127 đó cho ta biết điều gì?

Câu 2:
(1,25 điểm)
Bạn Linh theo ba mẹ vào siêu thị điện máy để mua một chiếc tủ lạnh
mới cho gia đình. Tại đây các nhân viên bán hàng tư vấn khá nhiều nhãn
hàng tủ lạnh khác nhau, trong đó nhân viên ln hướng dẫn ba mẹ của
bạn Linh quan sát nhãn năng lượng (như hình bên) để từ đó biết được
cơng suất của mỗi chiếc tủ lạnh.
a) Theo em bạn Linh cần dựa vào thông số nào trên nhãn năng
lượng để tính được cơng suất?

b) Nhãn năng lượng hình bên cho biết tủ lạnh này có cơng suất bao
nhiêu ốt? Biết 1 năm có 365 ngày.
c) Tủ lạnh là một thiết bị điện được sử dụng 24/24 tại các hộ gia
đình tuy nhiên nếu biết sử dụng đúng cách vẫn có tiết kiệm điện. Em hãy
nêu 2 biện pháp giúp tiết kiệm điện khi sử dụng tủ lạnh.

Câu 3: (1,0 điểm)

A B
+ -

K


Nam tìm thấy một chiếc hộp đựng các viên pin trịn, khi đem hỏi mẹ thì Nam được biết trước đó em
trai Nam đã vơ tình để lẫn pin mới vào các pin cũ (hồn tồn khơng sử dụng được nữa). Nam muốn
giúp mẹ phân loại pin mới và pin cũ nên đã đi tìm một đoạn dây dẫn điện và một kim nam châm để bắt
đầu tiến hành phân loại. Theo em bạn Nam đã làm như thế nào để phân loại được pin mới, pin cũ bằng
các vật dụng trên? Giải thích cách làm của Nam.
Câu 4: (2,5 điểm)
Một hộ gia đình sử dụng các thiết bị điện như
bảng 1:
a) Em hãy nêu ý nghĩa số ghi của một thiết bị
điện bất kì trong bảng 1.
b) Tính điện năng tiêu thụ của hộ gia đình này
khi sử dụng các thiết bị được nêu ở bảng 1 trong
tháng 12/2019. Biết các thiết bị điện này đều hoạt
động bình thường.
c) Tính tiền điện hộ gia đình này phải trả trong
tháng 12/2019 với giá bán lẻ điện sinh hoạt được

nêu trong bảng 2.

Câu 5: (1,75 điểm)
Quan sát hình bên:
a) Hãy xác định chiều dòng điện chạy qua các vòng dây và hai từ cực
của ống dây.
b) Vẽ và biểu diễn chiều đường sức từ của ống dây này khi có dịng
điện chạy qua.
(Học sinh vẽ lại hình vào giấy làm bài)
Câu 6: (2,75 điểm)
Mắc song song hai điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 30 Ω vào nguồn điện có hiệu điện thế khơng đổi là
12 V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính.
b) Tính nhiệt lượng toả ra trên R2 trong 8 phút.
c) Điện trở R2 là một cuộn dây dẫn quấn từ dây constantan có điện trở suất 0,5.10 -6 Ωm và có tiết
diện 0,2 mm2. Tính chiều dài dây constantan dùng làm điện trở R2.
d) Mắc thêm điện trở R3 nối tiếp với R1 vào mạch trên thì cơng suất cả mạch lúc sau bằng 0,6 lần
cơng suất đoạn mạch ban đầu. Tìm giá trị điện trở R3.


Đề 14
Bài 1: (2,0đ)
Định luật Ohm là một
1826 nhà vật lý học
1854) đã phát minh ra
tặng cho Ohm huy
các nhà khoa học thời
ông đặt tên cho định
a) Em hãy phát
thức của định luật,

b) Một bóng đèn
dây tóc bóng đèn là
bóng đèn là 220V. Tính điện trở của bóng đèn.

định luật quan trọng nhất trong điện học. Năm
người Đức tên là George Simon Ohm (1787định luật Ohm. Hội Khoa học Hoàng gia Anh đã
chương Kapply, đó là vinh dự cao q đối với
bấy giờ. Để ghi nhớ đến ông, người ta đã lấy tên
luật và đặt tên cho đơn vị đo điện tử.
biểu nội dung của định luật Ohm. Viết công
nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.
lúc thắp sáng có cường độ dịng điện chạy qua
1500mA và hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc

Bài 2: (2,0đ)
Trong thực tế chúng ta dễ dàng bắt gặp các biến trở trong các thiết bị
điện như quạt điện, ampli, tivi, đầu DVD,….
a) Em hãy nêu công dụng cụ thể của biến trở trong các thiết bị
bóng đèn, ampli trong hình 1 và hình 2..
b) Bạn Nam đang ngồi
học sinh (hình 3). Để bóng
hay giảm điện trở của nút

Hình 2

học bài dưới ánh đèn bàn dành cho
đèn sáng hơn thì bạn Nam cần tăng
vặn. Vì sao.

c) Một sợi dây tóc bóng

vonfram có điện trở suất
kính là 0,01mm. Hãy tính

Hình 1

đèn có điện trở 25


Hình 3



, làm bằng

5,5.10-8 .m, tiết diện trịn có bán
chiều dài của dây tóc bóng đèn.

Bài 3: (2,0đ)
Nhà bạn Mai vừa mua một cái ấm điện siêu tốc nhãn hiệu Sunhouse có
ghi (220V – 1500W).
a) Nêu ý nghĩa số ghi trên ấm điện siêu tốc. Có ý kiến cho rằng để tiết
kiện điện thì khơng nên đun nấu bằng các thiết bị sử dụng điện như ấm
điện, bếp điện. Em có suy nghĩ gì về ý kiến này.


b) Khi đun nước bằng ấm điện, điện năng chuyển hóa thành dạng năng lượng nào. Mỗi tháng, gia
đình bạn Mai sử dụng điện đều phải trả tiền theo số đếm của công tơ điện. Số đếm này cho biết đại
lượng nào của dòng điện.
Bài 4: (2,0đ)
a) Nêu tên các cực từ của một nam châm. Từ tính mạnh ở phần nào của thanh nam châm.

Có hai thanh kim loại giống hệt nhau, một thanh đã bị nhiễm từ (nam châm), cịn thanh kia thì
khơng (thanh sắt). Nếu khơng dùng một vật nào khác, em hãy trình bày cách xác định thanh nam châm
và thanh sắt.
b) Xác định chiều đường sức từ tại điểm A và tên hai cực từ của nam châm thẳng (HS vẽ lại
hình vào giấy làm bài)

.

A

Bài 5: (2,0đ)
Mẹ bạn An mới mua một cái bếp điện có ghi (220V- 1000W)
a) Tính điện trở của bếp khi bếp hoạt động bình thường.
b) Mỗi ngày mẹ bạn An dùng bếp này để đun nước trong thời gian 14 phút thì trong 30 ngày phải
trả bao nhiêu tiền điện. Biết giá tiền điện là 2 500đ/kWh.
c) Mẹ bạn An sử dụng bếp điện nói trên để đun nước rồi sử dụng. Em hãy cho biết 2 ưu điểm của
việc sử dụng nước đun sôi để nguội so với nước uống đóng chai sẵn.

Đề 15
Câu 1: (2,0 điểm)
a) Phát biểu và viết công thức cho định luật Ohm. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong cơng
thức.
b) Vận dụng: Hình bên mơ tả đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
đối với dây dẫn có điện trở R. Hãy xác định giá trị điện trở R.

Câu 2: (2,0 điểm)
Một cuộn dây nikêlin có tiết diện 0,2mm 2; chiều dài 10m và có
điện trở suất là 0,4. 10-6Ωm được mắc vào hiệu điện thế 40V.
a) Tính điện trở của cuộn dây.



b) Nhiệt lượng tỏa ra trong 30 giây.
c) Xác định cực của ống dây.
Câu 3: (2,5 điểm)

Một gia đình sử dụng đèn chiếu sáng với công suất tổng cộng là 150W, trung bình mỗi
ngày trong 10 giờ; sử dụng tủ lạnh có cơng suất 100W, trung bình mỗi ngày trong 12 giờ và sử
dụng các thiết bị điện thế khác có cơng suất tổng cộng là 500W, trung bình mỗi ngày trong 5
giờ.
a) Tính điện năng mà gia đình này sử dụng trong 30 ngày.
b) Tính tiền điện mà gia đình này phải trả mỗi tháng (30 ngày), cho rằng giá tiền điện là
1700 đồng/kW.h.
Câu 4: (3,5 điểm)
Có hai đèn ghi Đ1(12V – 12W), Đ2(6V – 9W) và nguồn điện có hiệu điện thế khơng đổi U = 18V.
a) Tính cường độ dòng điện định mức của 2 đèn.
b) Nếu chỉ có 2 đèn mắc nối tiếp với nhau thì hiệu điện thế lớn nhất của mạch là bao nhiêu? Tính cơng
suất của mỗi đèn.
c) Để đèn sáng bình thường khi mắc vào hiệu điện thế U thì phải dùng thêm biến trở R thì biến trở mắc
như thế nào? Vẽ sơ đồ mạch điện.
Đề 16

Câu 1: (2,0 điểm)
Phát biểu định luật Joule–Lenz.
Vận dụng: Một bếp điện có điện trở 34 Ω, cường độ dòng điện chạy qua bếp là 0,15A. Hãy tính
nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong thời gian 20 min.
Câu 2: (1,5 điểm)
Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 12V–6W.
a) Hãy cho biết ý nghĩa của các số ghi trên bóng đèn.
b) Khi đèn sáng bình thường hãy tính cường độ dịng điện và điện trở của đèn.
Câu 3: (2,5 điểm)

Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
Vận dụng: Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
đặt trong từ trường của một nam châm như hình vẽ. Biết người ta
thường dùng ký hiệu:

AB


⊕ Chiều từ trên xuống dưới vng góc với mặt trang giấy
 Chiều từ dưới lên trên vng góc với mặt trang giấy

Câu 4: ( 2,0 điểm)
Hãy nêu hai biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng trong cuộc sống hằng ngày mà em đã thực hiện
và hai lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng.
Câu 5: ( 2,0 điểm)
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1=50Ω và R2=10Ω mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế
không đổi U = 12V.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện.
b) Tính điện trở tương đương và cường độ dịng điện qua mỗi điện trở.
c) Thay R2 bằng bóng đèn (6V – 3W) thì đèn có sáng bình thường khơng? Tại sao?
Đề 17
Câu 1: (2 điểm)
Hãy nêu bốn lợi ích khi sử dụng tiết kiệm điện năng? Theo em có thể dùng các biện pháp nào để sử
dụng tiết kiệm điện năng?
Câu 2: (2,5 điểm)
Trên một bóng đèn dây tóc có ghi (6 V – 2,4 W)
a) Nêu ý nghĩa số ghi trên bóng đèn.
b) Phát biểu định luật Joule – Lenz? Phát biểu định luật Ôm? Điện năng là gì?
c) Mắc bóng đèn trên nối tiếp với một điện trở R1 = 25 Ω vào giữa hai điểm có hiệu điện thế khơng đổi
12 V. Hỏi đèn có sáng bình thường khơng? Vì sao?

Câu 3: (3 điểm)
Cho 2 dây dẫn được làm bằng Nikêlin có điện trở lần lượt là R1 = 20 Ω và R2 = 40 Ω mắc nối tiếp với
nhau vào hai điểm A và B có hiệu điện thế ln ln khơng đổi U = 6 V
a) Vẽ sơ đồ mạch điện.
b) Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch, cường độ dòng điện qua mạch và cơng suất của dịng điện
trong đoạn mạch.


c) Tính điện năng tiêu thụ của mạch trong 2 phút và cho biết nhiệt lượng mà mạch tỏa ra trong thời
gian trên.
d) Biết rằng 2 dây dẫn này có tiết diện tổng cộng là 0,2 mm2, điện trở suất bằng 0,4. 10-6 Ωm. Tính
chiều dài tổng cộng của hai dây dẫn này.
Câu 4: (2,5 điểm)
a) Khi đặt hai nam châm ở gần nhau nó sẽ tương tác với nhau như thế nào?
b) Hãy xác định chiều của lực điện từ trong hình a, chiều của dịng điện trong hình b.
Để xác định các chiều đó ta dùng quy tắc nào? Phát biểu quy tắc này.

Đề 18
Câu 1: (2.5 điểm)
a/. Phát biểu định luật Junlenxơ. Viết hệ thức của định luật. Nêu rõ tên các đại lượng và đơn vị
của các đại lượng đó trong cơng thức?
b/. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở 80Ω và cường độ dịng điện qua bếp khi
đó là 2,5A. Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút.
Câu 2: (2.5 điểm)
a/. Trường THCS Trương Văn Ngư có 24 phịng học, trong mỗi phịng học có 10 bóng đèn và 8
cái quạt. Vào giờ ra chơi, học sinh quên tắt đèn và quạt trong lớp học trong thời gian 30 phút.
Cho biết trong thời gian này, mỗi bóng đèn có công suất tiêu thụ là 30W và mỗi cái quạt là 70W.
Nếu 24 lớp đều không tắt đèn và quạt trong thời gian ra chơi thì tiền điện phải trả hao phí trong
thời gian ấy là bao nhiêu? Biết 1kwh giá 2000 đồng.
b/. Hãy nêu 2 lợi ích và 2 biện pháp tiết kiệm điện năng?

Câu 3: (2.0 điểm)
a/. Phát biểu quy tắc bàn tay trái?
b/. Hãy vẽ lại hình và xác định: chiều dòng điện I chạy qua dây dẫn ở hình a và từ cực của nam
châm ở hình b.
S

F

F
I

N

Câu 4: (3.0 điểm)

F

I ( hình a)

(hình b)


Đoạn mạch AB gồm bóng đèn Đ( 6V – 3W) mắc nối tiếp với một điện trở R=50Ω. Đặt hiệu
điện thế không đổi bằng 12V giữa hai đầu đoạn mạch AB.
a/. Nêu ý nghĩa các số ghi trên bóng đèn và tính điện trở của nó?
b/. Tính điện trở tương đương và công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.
c/. Đèn trên có sáng bình thường khơng? Tại sao?
Đề 19

Câu 1: (3.0 điểm)

Phát biểu qui tắc nắm tay phải.
Một kim nam châm nằm cân bằng ở trước cuộn dây dẫn có dịng điện
chạy qua như hình bên. Hãy xác định:
a) Tên cực từ ở hai đầu A và B của cuộn dây dẫn.
b) Tên hai từ cực của kim nam châm ở gần cuộn dây.
c) Làm cách nào để tăng lực từ của nam châm điện trên?
Câu 2: (1.0 điểm)
Một dây đồng có điện trở 4
suất của đồng là 1,7.10-8





, tiết diện dây dẫn là 0,2mm 2. Tính chiều dài của dây. Biết điện trở

m.

Câu 3: (3.0 điểm)
Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế khơng đổi là 12V, người ta mắc nối tiếp hai điện trở R 1 = 10




, R2 = 20 .

a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện này.
b) Tính điện trở tương đương của mạch điện. Tính cường độ dịng điện trong mạch.
c) Tính cơng suất tiêu thụ của điện trở R1.
Câu 4: (2.0 điểm)

Một quạt điện dùng trên xe ơtơ có ghi 12V - 15W
a) Em hãy cho biết ý nghĩa của của các số ghi này?
b) Tính điện năng quạt sử dụng trong một giờ khi quạt chạy bình thường.

Câu 5: (1.0 điểm)
Chúng ta hay dùng điều khiển từ xa (remote) để tắt ti vi, lúc này đèn LED trên tivi vẫn còn sáng.
Tivi chuyển sang chế độ chờ và có cơng suất tiêu thụ hao phí là 1W. Nếu Tp.HCM có một triệu tivi,
mỗi ngày ở chế độ chờ trong 20h thì tiền điện Thành phố hao phí trong một năm vào khoảng 18 tỷ
đồng. Theo em để tiết kiệm điện năng, em phải tắt tivi như thế nào?


Đề 21
Câu 1: (3.0 điểm)
Trên một máy xay sinh tố có ghi (220 V - 60 W). Biết máy này hoạt động bình thường.
a. Em hãy cho biết ý nghĩa của hai số ghi trên máy ?.
b. Tính điện trở và cường độ dòng điện của máy xay sinh tố khi nó hoạt động bình thường?.
c. Hãy nêu các lợi ích của việc tiết kiệm điện?.
Câu 2: (3,5 điểm)
Lắp mạch điện gồm điện trở R1 = 12 Ω nối tiếp R2 = 8 Ω, một khóa K, một ampe kế để đo cường độ
dòng điện qua mạch rồi mắc vào hai đầu nguồn điện có hiệu điện thế là 12 V. Em hãy:
a. Vẽ sơ đồ mạch điện trên và chiều dịng điện qua mạch .
b. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch?
c. Tính cơng suất của tồn mạch, nhiệt lượng tỏa ra của toàn mạch trong 1 phút?
d. Thay R2 bằng một đèn (6V-3W) thì đèn có sáng bình thường khơng?.
Biết rằng hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch luôn luôn không đổi và điện trở dây nối, ampe kế không
đáng kể.
Câu 3: (2.0 điểm)
a. Phát biểu quy tắc bàn tay trái . Quy tắc
này dùng đề làm gì?.
b. Hãy biểu diễn chiều của lực điện từ tác

dụng lên đoạn dây và chiều đường sức từ
trong ống dây.

S

+

N

Câu 4: (1.5 điểm)
a. Tính điện trở của một đoạn dây đồng có chiều dài 10m, tiết diện 0,02 mm 2, biết điện trở suất
của đồng là 1,72.10-8 (Ωm).
b. Thật ra, đoạn dây đồng trên gồm 20 sợi đồng nhỏ. Tính điện trở của một sợi đồng nhỏ.

- HẾT –

UBND QUẬN THỦ ĐỨC
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2019-2020
NGÀY KIỂM TRA: 18/12/2019
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Đề có 01 trang

HƯỚNG DẪN CHẤM
Điểm
Câu

1

a) Nêu đúng ý nghĩa:


(3,0 điểm)

2
(3,5điểm)

- 220 V là HĐT định mức của máy xay sinh tố.
- 6W là công suất định mức của máy xay sinh tố .
b) P= U2/R
R= U2/P = 2202/80 = 605 (W)
c) I = U/R=220/605 = 0,36 (A)
d) Học sinh nêu đúng các lợi ích của việc tiết kiệm điện năng.
a) Vẽ sơ đồ đúng
b) Rtđ = R1 +R2 = 12 + 8= 20 (Ω)
I= U/R = 12/20 = 0,6(A)
a) P = U.I= 12.0,6= 7,2(W)
b) Q tỏa = I2.R.t = 0,62.20.60=432 (J)
d) Đèn sáng bình thường.

0,5đ
1,0 đ

a) - Phát biểu đúng

1,0đ


b) Xác định đúng:

3
( 2,0 điểm)

0.5đ
0.5đ
0.75đ
0.75đ
0,5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ

0,5đ

0,5đ
0,5đ

Chiều đường sức từ
Chiều lực điện từ .

4
(1.5 điểm)

a) R = p.l/s= 0,4.10-8 .10/0,02.10-6 = 8,5 ( Ω )
b) R1 sợi dây = n.R = 8.5.20= 170 ( Ω )

1.0đ
0.5đ


Lưu ý:

- Sai hoặc thiếu đơn vị - 0.25đ. Trừ tối đa 0.25đ cho cả bài.
- Học sinh có thể làm cách khác nếu đúng giáo viên dựa vào thang điểm cho điểm.
- HẾT –

UBND QUẬN THỦ ĐỨC
TRƯỜNG THCS THÁI VĂN LUNG
ĐỀ DỰ PHÒNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2019-2020
NGÀY KIỂM TRA: 18/12/2019
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút (Khơng kể thời gian phát đề)

Đề có 01 trang

Câu 1: (3.5điểm)
Trên một bóng đèn có ghi (6 V - 2,4 W). Biết bóng đèn này hoạt động bình thường.
a) Em hãy cho biết ý nghĩa của hai số ghi trên bóng đèn ?
b) Tính điện trở và cường độ dịng điện của bóng đèn khi nó hoạt động bình thường ?
c) Hãy nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng?
Câu 2: (3,5 điểm)


Lắp mạch điện gồm điện trở R1 = 8 Ω nối tiếp R2 = 4 Ω, một khóa K, một ampe kế để đo cường
độ dòng điện qua mạch rồi mắc vào hai đầu nguồn điện có hiệu điện thế là 24 V. Em hãy:
a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên và chiều dịng điện qua mạch.
b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch?

c) Tính cơng suất của tồn mạch, nhiệt lượng tỏa ra của toàn mạch trong 1 phút?
d) Mắc thêm 1 biến trở vào mạch nối tiếp R1 và R2. Lúc này P1=2W. Tính Rbiến ?
Biết rằng hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch luôn luôn không đổi và điện trở dây nối, ampe kế
không đáng kể.
Câu 3: (2.0 điểm)
a) Phát biểu quy tắc bàn tay trái . Quy
tắc này dùng đề làm gì?

S

b) Hãy biểu diễn chiều của lực điện từ
tác dụng lên đoạn dây và chiều đường
sức từ trong ống dây.





N

Câu 4: (1.5 điểm)
c) Tính điện trở của một đoạn dây nhơm có chiều dài 20m , tiết diện 0,25 mm 2, biết điện trở
suất của đồng là 2,8.10-8 Ω m
b) Hãy giải thích tại sao mắc 1 bóng đèn vào hiệu điện khơng đổi bằng dây dẫn ngắn thì đèn
sáng bình thường , nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện và được làm từ củng một loại
vật liệu thì đèn sáng yếu hơn ?

- HẾT –

UBND QUẬN THỦ ĐỨC

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ DỰ PHÒNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2019-2020
NGÀY KIỂM TRA: 18/12/2019
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Đề có 01 trang

HƯỚNG DẪN CHẤM
Điểm
Câu

1
(3,0 điểm)

2
(3,5điểm)

a) Nêu đúng ý nghĩa:
- 220 V là HĐT định mức của máy xay sinh tố.
- 6W là công suất định mức của máy xay sinh tố .
b) P= U2/R
R= U2/P = 2202/80 = 605 (W)
c) I = U/R=220/605 = 0,36 (A)
d) Học sinh nêu đúng các lợi ích của việc tiết kiệm điện năng.
a) Vẽ sơ đồ đúng

0.5đ

0.5đ
0.75đ
0.75đ
0,5đ
0.5đ
0.5đ


0.5đ

b) Rtđ = R1 +R2 = 12 + 8= 20 (Ω)
I= U/R = 12/20 = 0,6(A)
c) P = U.I= 12.0,6= 7,2(W)
Q tỏa = I2.R.t = 0,62.20.60=432 (J)
d) R b = 36(Ω)

0,5đ
0,5đ
1,0 đ

a) - Phát biểu đúng
3
( 2,0 điểm)

1,0đ

b) Xác định đúng:

0,5đ
0,5đ


Chiều đường sức từ
Chiều lực điện từ .

4
(1.5 điểm)

a) R = p.l/s= 2,8.10-8 .20/0,25.10-6 = 2,24 ( Ω )
b) Giải thích đúng.

1.0đ
0.5đ

Lưu ý:

- Sai hoặc thiếu đơn vị - 0.25đ. Trừ tối đa 0.25đ cho cả bài.
- Học sinh có thể làm cách khác nếu đúng giáo viên dựa vào thang điểm cho điểm.
- HẾT –

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRẦN QUỐC TUẤN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2019 – 2020
MÔN: VẬT LÝ 9
THỜI GIAN: 45 PHÚT
(khơng kể thời gian phát đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC

THỨC
Câu 1: (2,0 điểm)
a) Hãy phát biểu định luật Ơm. Viết cơng thức và cho biết tên gọi, đơn vị của các đại lượng có trong cơng
thức.
b) Vận dụng: Dây dẫn có điện trở R = 10 Ω gắn vào hiệu điện thế 12 V. Tính cường độ dịng điện qua dây
dẫn?
Câu 2: (2,0 điểm)
a) Biến trở là gì? Cơng dụng của biến trở?
b) Vận dụng: Trên một biến trở con chạy có ghi (40 Ω - 2 A).
- Giải thích ý nghĩa các số ghi trên biến trở.
- Biến trở này được làm bằng dây nikêlin có điện trở suất là 0,4.10 -6 Ωm và dây có chiều dài 60m. Tiết
điện của dây nikêlin trên là bao nhiêu mm2?
Câu 3: (1,0 điểm)


Ngày nay Smartphone (điện thoại thơng minh) rất tiện ích trong cuộc sống. Nó có q nhiều tính năng mà
một người thơng thường khó mà sử dụng hết. Chính vì thế có một số người quá lệ thuộc vào nó, hầu như lúc
nào trên tay cũng cầm điện thoại sử dụng kể cả lúc cắm điện thoại sạc pin. Chính sự bất cẩn của người sử dụng
điện thoại trong lúc sạc pin đã gây ra khơng ít tai nạn chết người vì bị điện giật.
Trong cuộc sống, ngồi tai nạn nêu trên cịn có rất nhiều những tai nạn khác khi sử dụng điện khơng đúng
cách. Để giữ an tồn cho bản thân và mọi người xung quanh, em hãy nêu ít nhất 3 biện pháp để đảm bảo an toàn
khi sử dụng điện.
Câu 4: (3,0 điểm)
Một bếp điện loại 220 V – 1500 W được đặt vào hiệu điện thế U = 220 V để đun sơi 2 lít nước có nhiệt độ
ban đầu 20 0C. Hiệu suất của bếp là 80%
a) Tính nhiệt lượng thu vào làm nước sơi.
b) Tính thời gian đun sơi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K)
c) Mỗi ngày đun sôi 4 lít nước bằng bếp điện trên đây với cùng điều kiện đã cho, thì trong 1 tháng (30
ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun sôi này? Cho rằng giá tiền điện 1 kwh là 1800 đồng.
Câu 5: (2,0 điểm)

a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải.
b) Xác định tên các cực từ của nam châm điện và cho biết hiện tượng gì xảy ra với nam châm vĩnh cửu
khi đưa lại gần ống dây trong hình vẽ sau:

A

***Hết**

+

-

B


×