Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE KT 1T

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.28 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS NGŨ PHỤNG
HỌ VÀ TÊN:
LỚP:
ĐIỂI

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: HÓA HỌC – K8
LỜI PHÊ

ĐỀ:1

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: Oxit là
a. Hợp chất chứa nguyên tố oxi.
b. Hợp chất chứa hai nguyên tố.
c. Hợp chất của oxi với các nguyên tố khát.
d. Hợp chất của nguyên tố oxi với một nguyên tố khát.
Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế.
a. CaCO3
CaO + CO2
b. 2H2 + O2
2H2O
c. Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2
d. CuO + H2
Cu + H2O
Câu 3: Hợp chất nào sau đây là oxit.
a. H2SO4
b. AlCl3
c. CaO
d. CaCO3


Câu 4: Dãy chất nào gồm toàn oxit bazo.
a. CaO, ZnO, K2O
b. SO2, CO2, NO2
c. P2O5, Na2O, SO3
d. CO2, MgO, FeO
Câu 5: Những hợp chất chủ yếu để điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm là:
a. KMnO4 và CaCO3
b. KClO3 và H2O
c. KMnO3 và KClO3
d. CaCO3 và H2O
Câu 6: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy.
a. KClO3
KCl + O2
b. S + O2
SO2
c. FeO + H2
Fe + H2O
d. Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2
Câu 7: Đốt cháy 12 g C trong khơng khí vừa đủ thu được khí CO 2. Thể tích khí O2 cần
dùng ở (đktc) là:
a. 1,12l
b. 2,24l
c. 4,48l
d. 22,4l
Câu 8: Trong khơng khí khí nitơ chiếm bao nhiêu %.
a. 12%
b. 21%
c. 50%
d. 78%

II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Sự cháy và sự oxi hóa chậm có gì giống và khác nhau. (1 điểm)
Câu 2: Khi đốt cháy 1,6 gam lưu huỳnh trong bình có chứa 0,56 lít khí oxi ở (đktc) thì lưu
huỳnh cháy hết hay cịn dư và dư bao nhiêu gam. Tính khối lượng của SO2 tạo thành có ở
trong bình.(2 điểm)
Câu 3: Đốt cháy hết một lượng sắt trong bình chứa khí oxi thu được oxit sắt từ (Fe3O4).
(3 điểm)
a. Tính số gam của sắt và thể tích khí oxi cần dùng ở (đktc) để điều chế được 4,64g Fe3O4.
b. Tính số gam KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi cần dùng cho phản ứng trên.


ĐÁP ÁN ĐỀ 1
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
D
B
C
B
C
A
B
B

II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1. Giống nhau: đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.(0,5 điểm)
Khác nhau: Sự cháy diễn ra nhanh, có phát sáng và nhiệt độ cao.(0,25 điểm)
Sự oxi hóa diễn ra chậm, khơng phát sáng và nhiệt độ thấp.(0,25 điểm)
Câu 2: S + O2
SO2 (0,25 điểm)
S còn dư: 0,025 mol. (0,75điểm)
Khối lượng của SO2 thu được là: m = 64 . 0,025 = 1,6g (1 điểm)
Câu 3: a. 3Fe + 2O2
Fe3O4 (0,25 điểm)
Khối lượng của Fe: m = 0,06. 56 = 3,36g (0,75 điểm)
Thể tích của oxi ở (đktc) là: V = n. 22,4 = 0,04. 22,4 = 0,896(l) (0,75 điểm)
b. 2KMnO4
K2MnO4 + MnO2 + O2 (0,25 điểm)
Khối lượng của KMnO4 cần dùng là: m = n.M = 0,08.158 = 12,64(g)(1 điểm)


TRƯỜNG THCS NGŨ PHỤNG
HỌ VÀ TÊN:
LỚP:
ĐIỂI

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: HÓA HỌC – K8
LỜI PHÊ

Câu 1: Oxit là
a.Hợp chất chứa nguyên tố oxi.
b.Hợp chất chứa hai nguyên tố.
c.Hợp chất của nguyên tố oxi với một nguyên tố khát.

d.Hợp chất của oxi với các nguyên tố khát.
Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế.
a. CaCO3
CaO + CO2
b. 2H2 + O2
2H2O
c. Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2
d. CuO + 2HCl
CuCl2 + H2O
Câu 3: Hợp chất nào sau đây là oxit.
a. H2S
b. KclO3
c. Ca(OH)2
d. MgO
Câu 4: Dãy chất nào gồm toàn oxitaxit.
a. CaO, ZnO, K2O
b. SO2, CO2, NO2
c. P2O5, Na2O, SO3
d. CO2, MgO. FeO
Câu 5: Những hợp chất chủ yếu để điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm là:
a. KMnO4 và KClO3
b. KClO3 và H2O
c. KMnO4 và K2CO3
d. CaCO3 và H2O
Câu 6: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy.
a. 2KClO3
2KCl + 3O2
b. S + O2
SO2

c. FeO + H2
Fe + H2O
d. Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2
Câu 7: Đốt cháy 6g C trong khơng khí vừa đủ thu được khí CO 2. Thể tích khí O2 cần
dùng ở (đktc) là:
a. 11,2l
b. 2,24l
c. 4,48l
d. 22,4l
Câu 8: Trong khơng khí khí oxi chiếm bao nhiêu %.
a. 12%
b. 21%
c. 50%
d. 78%
Câu 9: Khí nào nhẹ nhất trong số các chất khí sau:
a. O2
b. CO2
c. H2
d. N2
Câu 10: Trong phịng thí nghiệm khí H2 được thu bằng mấy cách:
a. 1
b. 2
c. 3
d.4


II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Sự cháy và sự oxi hóa chậm có gì giống và khát nhau. (1 điểm)
Câu 2: Khi đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong bình có chứa 1,12 lít khí oxi ở (đktc) thì lưu

huỳnh cháy hết hay còn dư và dư bao nhiêu gam. Tính khối lượng của SO2 tạo thành có ở
trong bình.(2 điểm)
Câu 3: Đốt cháy hết một lượng sắt trong bình chứa khí oxi thu được oxit sắt từ (Fe3O4).
(3 điểm)
a. Tính số gam của sắt và thể tích khí oxi cần dùng ở (đktc) để điều chế được 4,64g Fe3O4.
b. Tính số gam KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi cần dùng cho phản ứng trên.
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
C
A
B
A
A
B
D
D
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1. Giống nhau: đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.(0,5 điểm)
Khác nhau: Sự cháy diễn ra nhanh, có phát sáng và nhiệt độ cao.(0,25 điểm)
Sự oxi hóa diễn ra chậm, khơng phát sáng và nhiệt độ thấp.(0,25 điểm)
Câu 2: S + O2

SO2 (0,25 điểm)
S còn dư: 0,05 mol. (0,75điểm)
Khối lượng của SO2 thu được là: m = 64 . 0,05 = 3,2g (1 điểm)
Câu 3: a. 3Fe + 2O2
Fe3O4 (0,25 điểm)
Khối lượng của Fe: m = 0,06. 56 = 3,36g (0,75 điểm)
Thể tích của oxi ở (đktc) là: V = n. 22,4 = 0,04. 22,4 = 0,896(l) (0,75 điểm)
b. 2KClO3
2KCl + 3O2
(0,25 điểm)
Khối lượng của KClO3 cần dùng là: m = n.M = 0,0267.122,5 = 3,271(g) (1 điểm)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×