Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.54 KB, 50 trang )

CHỦ ĐIỂM : ĐỘNG VẬT
CHỦ ĐỀ NHÁNH : CON VẬT TRONG GIA ĐÌNH
Thực hiện từ ngày 06/11/2017 đến 10/ 11 / 2017
Tên
hoạt
động
Đón trẻ

Thể dục
buổi
sáng:
Hoạt
động
học


ngồi
trời

HĐC

Vệ sinh,
ăn trưa,
ngủ
trưa, ăn
chiều
Trả trẻ

Thứ 2

Thứ 3



Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Đón trẻ, trị chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh:
- Rửa tay trước khi vào lớp
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi .
-Trò chuyện về một số đồ chơi quen thuộc với bé.
- Giáo dục trẻ biết lễ phép, chào hỏi người lớn
Tập thể dục theo nhạc :
-Thứ 2, 4, 6 tập theo nhạc
-Thứ 3, 5, 7 tập với nhạc sơi động
PTNT:
Tạo
Td:

hình:
Tung
Dạy hát:
Thơ: Chú
trống,
Xếp nhà
bóng
Con gà
gà con
gà máy
cho gà

bằng 2
trống
và gà
con
tay
con
- Trò chuyện về những điều bé biết
-TCDG : dung dăng dung dẻ.
-TCVĐ: Bóng trịn to
- TCDG : Nu na nu nống.
-Chơi tự do.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, hoa
- Góc xậy dựng: Xây sở thú
- Góc học tập: đọc sách
- Góc nghệ thuật: tơ màu các con vật
- Góc phân vai: Chơi gia đình
-Chuẩn bị giờ ăn và ngủ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ thói quen mời trước khi ăn,thói quen vệ sinh trong ăn
uống.
-Rèn thói quen trong giờ ngủ, khơng nói chuyện, ngủ đúng giờ.
-Biết cất gối , chăn đúng nơi quy định.
- Chỉnh sửa trang phục, kiểm tra lại vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày


THỂ DỤC BUỔI SÁNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu tập đúng động tác theo cơ.
- Cháu hít thở khơng khí trong lành buổi sánh, chuyển từ trạng thái tĩnh sang

trạng thái động
- Rèn luyện cơ thể trẻ khỏe mạnh, chóng lớn
II.
CHUẨN BỊ:
- Sân bãi sạch sẽ.
- Nhạc
III.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
 Khởi động:
- Cơ mở nhạc
- Cho cháu đi vịng trịn các kiểu đi, đi kiễng gót, đi bằng mũi chân, đi bằng
mép chân, chạy chậm, nhanh.
 Trọng động:
- Hô hấp 2: Thổi bóng bay
- Tay 2: Hai tay đưa ran gang, đưa lên cao
- Chân 2: Ngồi khụy gối
- Bụng 2: Đứng nghiêng người sang 2 bên
- Bật 1: Bật tiến về trước

Hồi tĩnh:
- Hít thỏ nhẹ nhàng

CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
I.GĨC PHÂN VAI:
1.
GIA ĐÌNH:

u cầu:
- Biết cách chế biến các món ăn trong gia đình, chơi khơng la to


Chuẩn bị:
- Góc nấu bếp đủ cho trẻ chơi

Hoạt động:
- Thỏa thuận vai chơi:
- Cô hướng dẫn trẻ thể hiện vai chơi
- Tạo tình huống cho trẻ giao lưu với bạn chơi
- Gợi ý cho trẻ tự nhận xét và thảo luận vai chơi
- Hướng dẫn trẻ cất gọn đồ chơi ngăn nắp, đúng chỗ qui định
2.
BÁN HÀNG:

Yêu cầu:


- Trẻ biết chào hỏi niềm nở, vui vẻ
- Biết giới thiệu sản phẩm được bày bán

Chuẩn bị:
- Bán các loại thực phẩm
- Tiền giả
- Hoa, cây xanh,…..

Hoạt động:
- Cháu tự phân vai trong nhóm. Trẻ thể hiện vai chơi sinh động, chào mời
khách đến mua hàng. Biết cám ơn khách và hẹn lần sau nhớ ghé cửa hàng
mua.
II.
GÓC HỌC TẬP:


Yêu cầu:
- Tham khảo tranh về động vật
- Tìm số cho số lượng con vật

Chuẩn bị:
- Tranh về chủ đề động vật
- Tranh số

Hoạt động:
- Gợi ý cho trẻ đến góc chơi và hướng dẫn trẻ cách xem tranh
- Cơ tổ chức cho trẻ xem tranh, nhận xét tranh, đếm,…
III.
GÓC NGHỆ THUẬT:
1.
TẠO HÌNH:

Yêu cầu:
- Tạo những sản phẩm theo chủ đề cháu thích qua các loại: vẽ, nặn, tơ màu,
….
- Trẻ tự vẻ nặn, tơ màu, dán,….. theo ý thích

Chuẩn bị:
- Giấy vẽ, bút chì, màu
- Đất nặn, đĩa, bảng con…….

Hoạt động:
- Cơ tổ chức nhóm trẻ thích vào góc tạo hình, gợi lại cho trẻ những kiến thức,
kỹ năng trẻ đã học để trẻ vẽ, nặn, tô màu,…. Tạo thành 1 sản phẩm sáng tạo
2.
ÂM NHẠC:


Yêu cầu:
- Trẻ hát những bài hát theo chủ đề

Chuẩn bị:
- Nhạc, dụng cụ

Hoạt động:
- Trẻ hoạt động theo nhóm, hát các bài hát về chủ đề
IV.
GÓC XÂY DỰNG:

Yêu cầu:
- Trẻ biết xây sở thú


- Biết tận dụng những phế thải, đồ dùng đồ chơi để chơi

Chuẩn bị:
- Vỏ hộp sữa, nắp chai, vỏ sị,….
- Hoa, nhà, cây,….
- Tiền giả
V.
GĨC THIÊN NHIÊN:

u cầu:
- Trẻ yêu thiên nhiên
- Trẻ tham gia hoạt động 1 cách tự giác, rửa tay sau khi chơi

Chuẩn bị:

- Dụng cụ cho trẻ thực hiện

Hoạt động:
- Hướng dẫn trẻ đến góc để chăm sóc cây
Thứ hai, ngày 6 tháng 11 năm 2017

Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng;
- Trò chuyện với bé về bé và các bạn.
- Thứ 2, 4, 6 : tập theo nhạc.
-Thứ 3, 5, 7 : tập theo nhạc sơi động.
Tạo hình:

Xếp nhà cho gà con

I. Mục tiêu
- Trẻ biết xếp chồng các khối gỗ hình vng, hình tam giác có màu đỏ, màu
vàng thành ngơi nhà bằng, qua đó trẻ nhận biết màu vàng, màu đỏ.
- Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay - mắt, phát triển các giác quan qua đó
phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn, khơng ném đồ chơi,
chơi xong biết cùng cô thu dọn đồ dùng đồ chơi.
- NDKH: Trò chơi nhận biết con vật
II . Chuẩn bị
- Rổ con, khối hình vng và hình tam giác màu vàng, màu đỏ ( Mỗi trẻ một
rổ)
- Nhà mẫu cơ xếp.
- Máy tính, máy chiếu, hình ảnh con vật
- Đàn oóc gan.
- Tâm sinh lý thoải mái.
- NDKH: Xem tranh ảnh và trò chuyện về chủ đề.



III. Tổ chức HĐ:
HĐ1: Gây hứng thú
- Cho trẻ quan sát hình ảnh con vật và trị chuyện
+ Đây là con gì? Có màu gì?
+ Gà con kêu ntn?
- GD trẻ……………..dẫn dắt vào bài
* HĐ2: Xếp nhà cho gà con
- Quan sát mẫu: Cơ cái gì đây?
+ Nhà có những màu gì?
+ Các con có thích xếp nhà tặng gà con không?
- Cô làm mẫu:
+ Cô xếp mẫu lần 1: khơng nói cách xếp.
+ Cơ xếp lần 2: Nói rõ cách xếp.
Cô nhặt khối vuông màu vàng đặt xuống, tiếp đó cơ nhặt khối tam giác màu
đỏ xếp chồng lên khối vuông màu vàng, cô xếp được ngôi nhà cho gà con rồi.
+ Cơ xếp được cái gì?
+ Nhà có những màu gì?
- Chúng mình có muốn xếp ngơi nhà tặng gà con
khơng?
- Lần 3: cơ và trẻ cùng trị chuyện về cách xếp
* HĐ3: Trẻ thực hiện xếp ngôi nhà tặng gà con
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi trong đó có các khối vng, khối tam giác
và hỏi trẻ:
+ Trong rổ có gì? Khối có những màu gì?
- Chúng mình cùng xếp ngơi nhà tặng gà con nào
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ xếp.
- Chú ý: nếu trẻ chưa thực hiện xếp ngôi nhà được cô cần làm mẫu lại, hoặc
nếu trẻ không xếp được cơ có thể cầm tay trẻ để trẻ tự tin xếp ngôi nhà.

- Khi xếp xong cô giáo hỏi trẻ :
+ Con xếp được gì vậy?
+ Nhà có những màu gì?
* HĐ4: Kết thúc
- Trẻ thu dọn ĐDĐC cùng cơ

Hoạt động ngồi trời :
- Dặn dị truớc khi ra sân.
- Trò chuyện với trẻ về các bạn trong sân trường


- TCVĐ: Bóng trịn to
- TCDG : Nu na nu nống
- Chơi tự do

Hoạt động góc:
+ Góc phân vai: mẹ con, ru em ngủ
-Yêu cầu: trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được công việc của từng vai Mẹ
nấu bột cho búp bê ăn, tắm cho búp bê, con ru em ngủ…
+Góc xây dựng: Cho trẻ xây sở thú
-Yêu cầu: Trẻ biết dùng các khói xốp đặt cạnh nhau thành hàng rào, xếp
chồng tạo thành sở thú
- Cô gợi ý cho trẻ xếp cây cảnh xung quanh
+Góc âm nhạc: nhún nhảy theo các bài hát của chủ điểm
-Yêu cầu: trẻ biết nghe nhạc và nhún nhảy theo nhạc bài hát về chủ điểm.
- Tổ chức thực hiện
- Tổ chức một số động tác mơ phỏng theo lời bài hát.
+Góc tạo hình: xếp hình, vị giấy
-Thỏa thuận: cơ gợi ý cho trẻ nhận góc chơi.
-Yêu cầu: tay cầm bút di màu mặt cười

-Tổ chức thực hiện
+Góc thư viện: xem sách về chủ điểm.
-Thỏa thuận: Cô gợi ý trẻ nhận vai chơi
-Yêu cầu: Thích xem sách.
-Tổ chức thực hiện

Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – trả trẻ
- Dạy bé biết mời cơ và các bạn cùng ăn.
- Có ý thức tự giác và tự phục vụ cho bản thân.
- Khơng nói chuyện và ngủ đúng giờ.
- Vệ sinh cá nhân
- Cô và bé cùng hát và vận động các bài hát có trong chủ điểm
- Bình cờ cuối ngày: nhận xét những cháu ngoan, đi học đều học giỏi, nhắc
nhở những cháu chưa ngoan chưa chú ý trong giờ học.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………


Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng;
- Trò chuyện với bé về bé và các bạn.
- Thứ 2, 4, 6 : tập theo nhạc.
-Thứ 3, 5, 7 : tập theo nhạc sôi động.
Thứ ba, ngày 07 tháng 11 năm 2017

Thơ “ Chú gà con”
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ nói về “Chú gà
con”.

- Kỹ năng: + Trẻ biết đọc thơ cùng cô và trả lời các câu hỏi.
+ Thông qua đọc thơ, trả lời câu hỏi cung cấp thêm vốn từ và giúp trẻ phát
triển ngôn ngữ.
- Thái độ: + Trẻ vui vẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động.
+ u q, khơng đánh đập các con vật ni.
II. Chuẩn bị.
- Mơ hình minh họa bài thơ: Mấy chú gà con đứng trên mâm tròn mổ thóc; em
bé.
- Giáo án điện tử Powrpoint có nội dung minh họa bài thơ.
- Một chú gà con bằng len để gây hứng thú cho trẻ.
- Nhạc bài hát đàn đàn gà con lông vàng.
- Địa điểm: Trẻ ngồi ghế hình vịng cung.
III. Tổ chức hoạt động
*HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Mời trẻ đến bên cô: Cho trẻ chơi trò chơi bắt trước tiếng kêu của các con vật.
( con gà trống, con mèo)
- Chúng mình vừa bắt chước tiếng kêu của gà trống và mèo con. Ai cho cô
biết các con vật này được nuôi ở đâu?
- Cô khái quát: Các con vật này sống trong gia đình, và rất có ích đấy: Gà
trống đánh thức mọi người thức dậy vào buổi sáng, mèo con thì bắt chuột để
chuột khơng ăn thóc gạo và cắn quần áo của chúng mình. Vì vậy các con u
q và không đánh đập chúng.
- Cô bắt trước tiếng kêu của gà con và đưa con gà con ra cho trẻ quan sát.
+ Đây là con gì?
+ Gà con đáng u khơng ?
- Có 1 bài thơ rất hay nói về gà con đấy, để biết bài thơ đó nói về gà con như
thế nào, chúng mình lắng nghe cơ đọc bài thơ “ Chú gà con ” sẽ rõ.


*HĐ2: Nội dung

1. Đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe.
- Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm bằng lời kết hợp một số động tác minh họa.
- Lần 2: Cô đọc thơ diễn cảm bằng lời kết hợp cho trẻ xem hình ảnh minh họa
theo nội dung bài thơ.
2. Giúp trẻ hiểu nội dung
- Cơ vừa đọc bài thơ gì cho các con nghe?
Chú Gà con
- Trong bài thơ mẹ mua gì cho em bé?
Mẹ mua cho bé
Mấy chú gà con
- Chú gà con đứng ở đâu?
- Gà con đứng trên mâm trịn để làm gì?
- Chúng mổ thóc như thế nào?
Đứng trên mâm trịn
Đua nhau mổ thóc
Tốc! Tốc! Tốc! Tốc!
- Các con cùng bắt chước tiếng mổ thóc của gà con nào? ( Tốc! Tốc! Tốc !
Tốc)
=> Giáo dục trẻ: Chú gà con là con vật nuôi trong gia đình, rất đáng yêu, khi
lớn lên chúng cung cấp thực phẩm để chúng mình ăn hàng ngày, các con
khơng được đánh đập chúng mẹ nhé!
- Cô đọc thơ diễn cảm bằng lời kết hợp sử dụng mơ hình minh họa theo nội
dung bài thơ.
3. Trẻ đọc thơ
- Lớp đọc thơ cùng cô 2 - 3 lần.
- Tổ đọc thơ cùng cơ 2 lần.
- Nhóm đọc thơ cùng cơ 2 lần
- Cá nhân đọc thơ 1 lần
=> Cơ khuyến khích động viên trẻ đọc thơ cùng cô và chú ý sửa sai cho trẻ
khi đọc thơ.

- Cả lớp đọc thơ diễn cảm cùng cơ lại 1 lần
*HĐ3: Kết thúc
- Khuyến khích động viên trẻ
- Cho trẻ làm những chú gà con đi kiếm mồi vừa đi vừa hát “ Đàn gà con lơng
vàng" => ra sân

Hoạt động ngồi trời :
- Dặn dò truớc khi ra sân.
- Trò chuyện với trẻ về các bạn trong sân trường
- TCVĐ: Bóng trịn to
- TCDG : Nu na nu nống


- Chơi tự do

Hoạt động góc:
+ Góc phân vai: mẹ con, ru em ngủ
-Yêu cầu: trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được công việc của từng vai Mẹ
nấu bột cho búp bê ăn, tắm cho búp bê, con ru em ngủ…
+Góc xây dựng: Cho trẻ xây sở thú
-Yêu cầu: Trẻ biết dùng các khói xốp đặt cạnh nhau thành hàng rào, xếp
chồng tạo thành sở thú
- Cô gợi ý cho trẻ xếp cây cảnh xung quanh
+Góc âm nhạc: nhún nhảy theo các bài hát của chủ điểm
-Yêu cầu: trẻ biết nghe nhạc và nhún nhảy theo nhạc bài hát về chủ điểm.
- Tổ chức thực hiện
- Tổ chức một số động tác mơ phỏng theo lời bài hát.
+Góc tạo hình: xếp hình, vị giấy
-Thỏa thuận: cơ gợi ý cho trẻ nhận góc chơi.
-Yêu cầu: tay cầm bút di màu mặt cười

-Tổ chức thực hiện
+Góc thư viện: xem sách về chủ điểm.
-Thỏa thuận: Cô gợi ý trẻ nhận vai chơi
-Yêu cầu: Thích xem sách.
-Tổ chức thực hiện

Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – trả trẻ
- Dạy bé biết mời cơ và các bạn cùng ăn.
- Có ý thức tự giác và tự phục vụ cho bản thân.
- Khơng nói chuyện và ngủ đúng giờ.
- Vệ sinh cá nhân
- Cô và bé cùng hát và vận động các bài hát có trong chủ điểm
- Bình cờ cuối ngày: nhận xét những cháu ngoan, đi học đều học giỏi, nhắc
nhở những cháu chưa ngoan chưa chú ý trong giờ học.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………

Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng;
- Trò chuyện với bé về bé và các bạn.
- Thứ 2, 4, 6 : tập theo nhạc.
-Thứ 3, 5, 7 : tập theo nhạc sôi động.


Thứ tư, ngày 08 tháng 11năm 2017
VĐCB: Tung bóng bằng 2 tay
TCVĐ: Mèo và chi sẻ
I.Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ biết tung bóng lên cao bằng 2 tay

+ Trẻ biết tập các động tác cùng cơ và chơi trị chơi vận động hứng thú
- Kỹ năng: + Rèn sự khéo léo cho trẻ, tạo sự phối hợp 2 tay …
- Thái độ: + Hứng thú tham gia HĐ cùng cơ và các bạn. Giáo dục trẻ lợi ích
của tập thể dục.
II. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
- 10-15 quả bóng 10cm
- Trang phục cơ và trẻ gọn gàng, thuận tiện.
- Tâm sinh lý thoải mái.
III. Tổ chức HĐ
a. Khởi động
- Cô bắt chước tiếng gà gáy và hỏi trẻ đó là tiếng kêu của con gì?
- Cơ và trẻ tìm xem con gà vừa gáy ở đâu?
- Cô dẫn trẻ đến tranh con gà trống cho trẻ bắt chước tiếng gà gáy của con gà
trống.
- Sau đó cho trẻ đứng thành vòng tròn và các chú gà gáy chuẩn bị gáy thật to
nhé!
b. Trọng động
* BTPTC: Cho trẻ tập với bài thỏ con.
- Đtác 1: Thỏ con vươn vai ( Trẻ tập 3 lần)
Hai tay giơ lên cao, mắt nhìn theo tay và nói to “ Thỏ con vươn vai”
- Đtác 2: Thỏ con uốn lưng ( Tập 4 lần)
Đứng tự nhiên 2 tay giơ cao sau đó uốn lưng gập người về phía trước đồng
thời nói to “ Thỏ con uốn lưng”
- Đtác 3: Thỏ con bắt bướm ( Tập 4 lần)
Hai tay giơ lên cao giả động tác bắt bướm và nói to “ Thỏ con bắt bướm”
* VĐCB: Tung bóng bằng 2 tay
- Lần 1: Cơ khơng giải thích.
- Lần 2: Cơ phân tích rõ cách tung bóng
+ TTCB đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng.

+ Khi có hiệu lệnh chuẩn bị 2 tay cơ cầm bóng giơ cao ngang mặt, khi có
khẩu lệnh tung bóng cơ dùng lực 2 cánh tay tung bóng lên cao
- Mời 1 trẻ khá lên thực hiện
* Trẻ thực hiện:
- Lần 1: Cho lần lượt từng trẻ lên tung bóng


- Lần 2: Cho 3-4 trẻ 2 tổ trẻ lên thi đua tung bóng
- Cơ bao qt khuyến khích trẻ thực hiện, chú ý sửa sai cho trẻ.
* TCVĐ: Mèo và chim sẻ
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần hứng thú
- Cô tuyên dương trẻ
c. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2-3 vịng (đi tự do trong phịng )

Hoạt động ngồi trời :
- Dặn dò truớc khi ra sân.
- Trò chuyện với trẻ về các bạn trong sân trường
- TCVĐ: Bóng trịn to
- TCDG : Nu na nu nống
- Chơi tự do

Hoạt động góc:
+ Góc phân vai: mẹ con, ru em ngủ
-Yêu cầu: trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được công việc của từng vai Mẹ
nấu bột cho búp bê ăn, tắm cho búp bê, con ru em ngủ…
+Góc xây dựng: Cho trẻ xây sở thú
-Yêu cầu: Trẻ biết dùng các khói xốp đặt cạnh nhau thành hàng rào, xếp
chồng tạo thành sở thú

- Cô gợi ý cho trẻ xếp cây cảnh xung quanh
+Góc âm nhạc: nhún nhảy theo các bài hát của chủ điểm
-Yêu cầu: trẻ biết nghe nhạc và nhún nhảy theo nhạc bài hát về chủ điểm.
- Tổ chức thực hiện
- Tổ chức một số động tác mơ phỏng theo lời bài hát.
+Góc tạo hình: xếp hình, vị giấy
-Thỏa thuận: cơ gợi ý cho trẻ nhận góc chơi.
-Yêu cầu: tay cầm bút di màu mặt cười
-Tổ chức thực hiện
+Góc thư viện: xem sách về chủ điểm.
-Thỏa thuận: Cơ gợi ý trẻ nhận vai chơi
-u cầu: Thích xem sách.
-Tổ chức thực hiện

Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – trả trẻ
- Dạy bé biết mời cô và các bạn cùng ăn.
- Có ý thức tự giác và tự phục vụ cho bản thân.
- Khơng nói chuyện và ngủ đúng giờ.
- Vệ sinh cá nhân
- Cô và bé cùng hát và vận động các bài hát có trong chủ điểm


- Bình cờ cuối ngày: nhận xét những cháu ngoan, đi học đều học giỏi, nhắc
nhở những cháu chưa ngoan chưa chú ý trong giờ học.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………

Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng;

- Trò chuyện với bé về bé và các bạn.
- Thứ 2, 4, 6 : tập theo nhạc.
Thứ năm, ngày 9 tháng 11 năm 2017
MTXQ “ Gà

trống, gà mái, gà con”

I. Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ nhận biết và gọi tên con Gà trống , con gà mái, gà con.
+ Nhận biết một số đặc điểm nổi bật của các con vật.
- Kỹ năng: + Rèn khả năng phát âm cho trẻ
+ Phát triển ngôn ngữ và rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết u q chăm sóc và bảo vệ các con vật
- NDKH: Hát các bài về các con vật
II. Chuẩn bị
- Hình ảnh con gà trống ,gà mái , gà con.
- Lô tô tranh các con vật
- Câu hỏi đàm thoại.
- NDKH: Hát gà trống
III. Tổ chức HĐ
* HĐ1: Gây hứng thú
- Cơ cho trẻ xúm xít quanh cô ,và cho trẻ hát cùng cô Bài hát con gà trống và
trị chuyện cùng cơ
- Giáo dục trẻ u q, chăm sóc bảo vệ các con vật có ích, hiền lành….
* HĐ2: Nhận biết tập nói
- Lần lượt cho trẻ quan sát và gọi tên:
+ Đây là con gì?
+ Con gà trống có lơng màu gì?
- Cơ cho cả lớp phát âm:
+ Con gà trống ( 3-4 lần)



+ Lơng gà trống màu gì?
+ Con gà trống có gì đây? ( đầu có mào đỏ, có mỏ )
+ Con gà có mấy chân, cho trẻ đếm
- Tương tự cô cho trẻ nhận biết và gọi tên gà con, khuyến khích trẻ phát âm rõ
lời.
- Cơ bao qt chú ý sửa sai cho trẻ, phát triển cá nhân
- Con gà mái có gì?
- Con gà mái kêu như thế nào, cho bắt chước tiếng kêu của con vật.
* Cô cho trẻ nhận biết về con gà mái.
- Đây là con gì? Cho trẻ phát âm con gà mái.
- Gà mái có gì? Gà mái đẻ trứng hay đẻ con.
- Gà mái đẻ trứng vấp nở ra con
- Muốn cho gà chóng lớn c/m phải làm gì?
- Có một bài thơ về con gà mái cả lớp cùng đọc nào.
* HĐ3: Trị chơi “ Con gì biến mất”
- Cơ phổ biến cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ quan sát kĩ trên bàn có những con vật gì? Chơi trị chơi trời tối, trời
sáng rồi lần lượt cho từng con vật biến mất và hỏi trẻ cái gì biến mất?
- Cho cả lớp kiểm tra lại rồi cả lớp phát âm 2 lần
- Tương tự 2 đồ vật còn lại cô cũng cho trẻ chơi và phát âm.
- Cho trẻ chơi lô tô: Thi xem ai chọn đúng
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2 lần
* Kết thúc:
- Cô nhận xét – tuyên dương trẻ
- Cơ và trẻ cùng thu dọn đồ dùng

Hoạt động ngồi trời :

- Dặn dò truớc khi ra sân.
- Trò chuyện với trẻ về các bạn trong sân trường
- TCVĐ: Bóng tròn to
- TCDG : Nu na nu nống
- Chơi tự do

Hoạt động góc:
+ Góc phân vai: mẹ con, ru em ngủ
-Yêu cầu: trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được công việc của từng vai Mẹ
nấu bột cho búp bê ăn, tắm cho búp bê, con ru em ngủ…
+Góc xây dựng: Cho trẻ xây sở thú


-Yêu cầu: Trẻ biết dùng các khói xốp đặt cạnh nhau thành hàng rào, xếp
chồng tạo thành sở thú
- Cô gợi ý cho trẻ xếp cây cảnh xung quanh
+Góc âm nhạc: nhún nhảy theo các bài hát của chủ điểm
-Yêu cầu: trẻ biết nghe nhạc và nhún nhảy theo nhạc bài hát về chủ điểm.
- Tổ chức thực hiện
- Tổ chức một số động tác mô phỏng theo lời bài hát.
+Góc tạo hình: xếp hình, vị giấy
-Thỏa thuận: cơ gợi ý cho trẻ nhận góc chơi.
-Yêu cầu: tay cầm bút di màu mặt cười
-Tổ chức thực hiện
+Góc thư viện: xem sách về chủ điểm.
-Thỏa thuận: Cô gợi ý trẻ nhận vai chơi
-Yêu cầu: Thích xem sách.
-Tổ chức thực hiện

Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – trả trẻ

- Dạy bé biết mời cơ và các bạn cùng ăn.
- Có ý thức tự giác và tự phục vụ cho bản thân.
- Khơng nói chuyện và ngủ đúng giờ.
- Vệ sinh cá nhân
- Cô và bé cùng hát và vận động các bài hát có trong chủ điểm
- Bình cờ cuối ngày: nhận xét những cháu ngoan, đi học đều học giỏi, nhắc
nhở những cháu chưa ngoan chưa chú ý trong giờ học.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………

Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng;
- Trò chuyện với bé về bé và các bạn.
- Thứ 2, 4, 6 : tập theo nhạc.
-Thứ 3, 5, 7 : tập theo nhạc sôi động.
Thứ sáu, ngày 10 tháng 11 năm 2017
NDTT: Dạy hát “ Con gà trống”
Nghe hát: Ai cũng yêu chú mèo
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Trẻ biết hát theo cô bài hát “ Con gà trống”, nhớ tên bài hát.
- Kỹ năng: Rèn khả năng ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ


- Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quí con vật có ích, cách chăm bảo vệ chúng .
II. Chuẩn bị
- Đàn oóc gan, tranh ảnhvề con gà trống
- Tranh minh hoạ bài hát
- Cho trẻ làm quen với bài hát trước khi dạy.
- Tâm sinh lý thoải mái

III. Tổ chức HĐ
HĐ1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh về con gà và trò chuyện cùng trẻ
- Giáo dục trẻ:……………………………….
* HĐ2: Dạy hát: “ Con gà trống”
- Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe và giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Lần 2: Cô hát cho trẻ nghe và giới thiệu tên bài hát, giảng nội dung bài hát
cho trẻ hiểu.
- Cả lớp hát cùng cô 2-3 lần
- Tổ hát cùng cơ 2 lần
- Nhóm hát cùng cô 2-3 lần
- Cá nhân hát cô 1-2 lần
=> Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ hát, chú ý sửa sai cho trẻ.
* HĐ3: Nghe hát “ Ai cũng yêu chú mèo ”
- Cô đánh đàn cho trẻ nghe giai điệu bài hát và cho trẻ đoán tên bài hát.
- Hát cho trẻ nghe 1 lần
- Giới thiệu tên bài hát và giai điệu của bài hát
- Cô hát và múa cho trẻ xem
- Mời trẻ hưởng ứng cùng cơ.
* Kết thúc
- Hơm nay chúng mình học hát bài gì?
- Cơ và trẻ hát “ Con gà trống ” ra sân

Hoạt động ngồi trời :
- Dặn dị truớc khi ra sân.
- Trò chuyện với trẻ về các bạn trong sân trường
- TCVĐ: Bóng trịn to
- TCDG : Nu na nu nống
- Chơi tự do



Hoạt động góc:
+ Góc phân vai: mẹ con, ru em ngủ
-Yêu cầu: trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được công việc của từng vai Mẹ
nấu bột cho búp bê ăn, tắm cho búp bê, con ru em ngủ…
+Góc xây dựng: Cho trẻ xây sở thú
-Yêu cầu: Trẻ biết dùng các khói xốp đặt cạnh nhau thành hàng rào, xếp
chồng tạo thành sở thú
- Cô gợi ý cho trẻ xếp cây cảnh xung quanh
+Góc âm nhạc: nhún nhảy theo các bài hát của chủ điểm
-Yêu cầu: trẻ biết nghe nhạc và nhún nhảy theo nhạc bài hát về chủ điểm.
- Tổ chức thực hiện
- Tổ chức một số động tác mơ phỏng theo lời bài hát.
+Góc tạo hình: xếp hình, vị giấy
-Thỏa thuận: cơ gợi ý cho trẻ nhận góc chơi.
-Yêu cầu: tay cầm bút di màu mặt cười
-Tổ chức thực hiện
+Góc thư viện: xem sách về chủ điểm.
-Thỏa thuận: Cơ gợi ý trẻ nhận vai chơi
-u cầu: Thích xem sách.
-Tổ chức thực hiện

Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – trả trẻ
- Dạy bé biết mời cô và các bạn cùng ăn.
- Có ý thức tự giác và tự phục vụ cho bản thân.
- Khơng nói chuyện và ngủ đúng giờ.
- Vệ sinh cá nhân
- Cô và bé cùng hát và vận động các bài hát có trong chủ điểm
- Bình cờ cuối ngày: nhận xét những cháu ngoan, đi học đều học giỏi, nhắc
nhở những cháu chưa ngoan chưa chú ý trong giờ học.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………


CHỦ ĐIỂM : ĐỘNG VẬT
CHỦ ĐỀ NHÁNH : MỘT SỐ LOÀI CHIM
Thực hiện từ ngày 13/11/2017 đến 17/ 11 / 2017
Tên
hoạt
động
Đón trẻ

Thể dục
buổi
sáng:
Hoạt
động
học


ngồi
trời

HĐC

Vệ sinh,
ăn trưa,
ngủ

trưa, ăn
chiều
Trả trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Đón trẻ, trị chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh:
- Rửa tay trước khi vào lớp
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi .
-Trò chuyện về một số đồ chơi quen thuộc với bé.
- Giáo dục trẻ biết lễ phép, chào hỏi người lớn
Tập thể dục theo nhạc :
-Thứ 2, 4, 6 tập theo nhạc
-Thứ 3, 5, 7 tập với nhạc sôi động
Hát
TD: Đập
Thơ:
PTNT:
chim
và bắt
Chim
Vẽ con

1 số lồi
mẹ
bóng bằng
chích
chim
chim
chim
hai tay
bơng
con
- Trị chuyện về những điều bé biết
-TCDG : dung dăng dung dẻ.
-TCVĐ: Bóng trịn to
- TCDG : Nu na nu nống.
-Chơi tự do.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, hoa
- Góc xậy dựng: Xây trại ni chim
- Góc học tập: đọc sách
- Góc nghệ thuật: tơ màu chim
- Góc phân vai: Chơi gia đình
-Chuẩn bị giờ ăn và ngủ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ thói quen mời trước khi ăn,thói quen vệ sinh trong ăn
uống.
-Rèn thói quen trong giờ ngủ, khơng nói chuyện, ngủ đúng giờ.
-Biết cất gối , chăn đúng nơi quy định.
- Chỉnh sửa trang phục, kiểm tra lại vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày



Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng;
- Trò chuyện với bé về bé và các bạn.
- Thứ 2, 4, 6 : tập theo nhạc.
-Thứ 3, 5, 7 : tập theo nhạc sôi động.
Thứ hai, ngày 13 tháng 11 năm 2017
Đề tài :

I. Mục đích yêu cầu :
1.Kiến thức :Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của 1 số loại chim
2.Kĩ năng: Trẻ biết so sánh điểm giống và khác nhau giữa các loại chim.
3.Thái độ: Giáo dục cháu không chọc phá các loại chim, biết các chăm sóc,
nhắc nhở mọi người khơng săn bắn chúng.
II. Chuẩn bị :
- Cho cô : bài giảng điện tử
- Cho trẻ: Lơ tơ các loại chim
III.Tiến trình :
1. Hoạt động 1: Hát “Chim mẹ chim con”
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
- Cô Giáo dục cháu không chọc phá các loại chim, biết các chăm sóc, nhắc
nhở mọi người không săn bắn chúng.
- Hôm nay cô sẽ cho các con tìm hiểu về 1 số loại chim nhé.
2. Hoạt động 2:
- Cô giới thiệu tranh chim sẻ trẻ đồng thanh, quan sát và nhận xét: chim sẻ có
đặc điểm gì ?(Đầu, mình, đi, chân- 2 trẻ), trên đầu chim sẻ có gì ?( 2 mắt,
mỏ nhỏ cứng- 1 trẻ) mình chim sẻ có gì ?( lơng- 1 trẻ), chim sẻ có mấy
chân( cả lớp-2 chân), chim sẻ sinh sản thế nào ?( đẻ trứng- 1 trẻ), chúng sống
ở đâu? Thức ăn của chim sẻ là gì ?( 2 trẻ) hình dáng chim sẻ như thế nào ?
( nhỏ nhắn- 2 trẻ)
- Cơ tóm lại và giáo dục TT.
- Tương tự : Cháu gọi tên , nhận xét chim sâu, chim đại bàng, chim công.

- Cho trẻ so sánh chim sẻ với chim đại bàng:
+ Giống nhau : Đều có các bộ phận : đầu mình, chân, đi.
+ Khác nhau : Chim sẻ hình dáng nhỏ- hiền lành, ăn thóc lúa, chim đại bàng
hình dáng to lớn- hung dữ, chân có móng sắt nhọn, thường săn bắt các con vật
nhỏ hơn để làm thức ăn cho mình…
- Tương tự : Cháu gọi tên , nhận xét chim sâu, chim công.
- Cho trẻ so sánh chim sâu với chim công:


+ Giống nhau: Đều có các bộ phận đầu, mình, chân, đuôi.
+ Khác nhau : Chim sâu nhỏ nhắn, sống tự do, thích bắt sâu cho cây, chim
cơng to lớn hơn, được người ta nuôi để làm cảnh cho đẹp, do đi của chim
cơng khi xịe ra rất to và đẹp, khác nhau về màu sắc…
- Giáo dục : Các loại chim đều rất có ích cho chúng ta, chim được nuôi để
làm cảnh, giúp người bắt sâu… nên các con phải biết u q, chăm sóc,
khơng chọc phá và đặc biệt các con nhắc nhở mọi người không săn bắn các
loại chim, góp phần BVMT sinh thái đó các con.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
- Trẻ lấy tranh lô tô theo yêu cầu cô.
- Lấy con vật theo yêu cầu của cơ.
4. Hoạt động 4 : Trị chơi “Chim bay”
- Cô giới thiệu cách chơi và cho trẻ chơi.
- Cô quan sát, nhắc nhở trẻ trong khi chơi.
* Nhận xét kết thúc

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Trẻ hát thuộc bài hát "chim mẹ, chim con"
- Trẻ chơi thành thạo các trò chơi.
- Trẻ chơi trật tự không tranh giành với bạn.

II/ CHUẨN BỊ: Nhạc, đồ chơi ngồi trời
III/ TIẾN TRÌNH:
1/HĐ1 : Làm quen bài hát "Chim me, chim con
- Cô hát 2 lần.
- Cho lớp hát theo cô, tổ hát, cá nhân hát.
- Lớp hát lại cùng cơ.
2/HĐ2 : Trị chơi có luật
Vận động: Mèo bắt chuột.
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi, cô quan sát, động viên.
Dân gian: cắp cua
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi, cô quan sát, động viên
- Cháu chơi 3,4 lần
3/HĐ3 : Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo nhóm : xâu hoa, nhảy dây, chơi với lá cây, làm bánh…
- Cô quan sát, động viên trẻ chơi.
*Nhận xét nhóm chơi- nhận xét chung.


Hoạt động góc:
+ Góc phân vai: mẹ con, ru em ngủ
-Yêu cầu: trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được công việc của từng vai Mẹ
nấu bột cho búp bê ăn, tắm cho búp bê, con ru em ngủ…
+Góc xây dựng: Cho trẻ xây nhà búp bê
-Yêu cầu: Trẻ biết dùng các khói xốp đặt cạnh nhau thành hàng rào, xếp
chồng tạo thành ngôi nhà cho búp bê
- Cô gợi ý cho trẻ xếp cây cảnh xung quanh
+Góc âm nhạc: nhún nhảy theo các bài hát của chủ điểm
-Yêu cầu: trẻ biết nghe nhạc và nhún nhảy theo nhạc bài hát về chủ điểm.

- Tổ chức thực hiện
- Tổ chức một số động tác mô phỏng theo lời bài hát.
+Góc tạo hình: xếp hình, vị giấy
-Thỏa thuận: cơ gợi ý cho trẻ nhận góc chơi.
-Yêu cầu: tay cầm bút di màu mặt cười
-Tổ chức thực hiện
+Góc thư viện: xem sách về chủ điểm.
-Thỏa thuận: Cô gợi ý trẻ nhận vai chơi
-Yêu cầu: Thích xem sách.
-Tổ chức thực hiện

Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – trả trẻ
- Dạy bé biết mời cơ và các bạn cùng ăn.
- Có ý thức tự giác và tự phục vụ cho bản thân.
- Khơng nói chuyện và ngủ đúng giờ.
- Vệ sinh cá nhân
- Cô và bé cùng hát và vận động các bài hát có trong chủ điểm
- Bình cờ cuối ngày: nhận xét những cháu ngoan, đi học đều học giỏi, nhắc
nhở những cháu chưa ngoan chưa chú ý trong giờ học.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×