Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiet 22 HBH Ngay dau tien di hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.64 KB, 4 trang )

Bài 5, Tiết 22
Tuần 22
Nhạc lí:
NHỊP
Âm nhạc thường thức:

3

3

4 - CÁCH ĐÁNH NHỊP 4

NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT
AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN
NHI
ĐỒNG
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
3
3
- HS biết khái niệm nhịp 4 , nhận biết được bản nhạc viết ở nhịp 4 .
- HS hiểu biết vài nét về nhạc só Phong Nhã và nội dung của bài hát Ai yêu
Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
2. Kó năng:
2
3
- HS thực hiện thành thạo: phân biệt được nhịp 4 và nhịp 4 .
3
- HS thực hiện được: tập đánh nhịp 4 .
3. Thái độ:
- Thói quen: HS có hiểu biết thêm về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam qua bài âm


nhạc thường thức.
- Tính cách: HS tích cực hơn trong các hoạt động học tập.
II/ NỘI DUNG HỌC TẬP:
3
- Nhạc lí: khái niệm và cách đánh nhịp 4 .

- ANTT: nhạc só Phong nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên
nhi đồng.
III/ CHUẨN BỊ:
3
1. Giáo viên: Đàn, máy, đóa; đánh nhịp 4 cho thuần; hát đúng bài “Ai yêu Bác
Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” và bài “Đi ta đi lên” của nhạc
só Phong Nhã.
2. Học sinh: vở ghi bài và đồ dùng học tập của học sinh.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:


1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra só số lớp (1p)
2. Kiểm tra miệng: (5p)
- GV gọi 1-2 HS trình bày diễn cảm bài hát “niềm vui của em” và bài TĐN số
6?(Hát đúng: Đ, ngược lại: CĐ)
- HS: cá nhân trình bày.
- GV: nhận xét, sửa sai nếu có và đánh giá.
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
NỘI DUNG
HỌC SINH
3
I. Nhạc lí:
3

3
Hoạt động 1: Nhạc lí nhịp 4 và cách đánh
3
NHỊP 4 - CÁCH ĐÁNH NHỊP 4
nhịp 4 . ( 20p)
- GV: ghi nội dung.
- HS: ghi bài.
2
- GV: chép 1 đoạn nhạc có 4 ô nhịp 4 .
- HS: cả lớp theo dõi.
2
- GV: Hỏi: nhịp 4 cho chúng ta biết điều

gì?
- HS: cá nhân trả lời.
3
- GV: thuyết trình khái niệm nhịp 4 .
- HS: theo dõi và ghi bài.
- GV: thực hiện đọc nhạc VD trong SGK
trang 41 nhấn rõ tính chất mạnh nhẹ và
3
đánh nhịp 4 .

- HS: cả lớp theo dõi sơ đồ.
- GV: chỉ dẫn cần đánh nhịp cho đường đi
của tay mềm mại hơn so với sơ đồ tránh
mỏi tay và hợp với tính chất nhịp nhàng
uyển chuyển của giai điệu và vẽ sơ đồ nhịp
3
4.

- HS: quan sát và vẽ hình.
- GV: chú ý cho HS tay trái đánh đối xứng

- Khái niệm:
3
Nhịp 4 cho biết mỗi ô nhịp có 3 phách,
mỗi phách bằng 1 nốt đen, phách đầu tiên
là phách mạnh, hai phách sau là phách
nhẹ.
3
- Sơ đồ nhịp 4 :
3

1

2

- Thực tế:
3

2
1


với tay phải.
- GV: yêu cầu và đếm phách cho HS đánh
3
nhịp 4 .
- HS: cả lớp đánh nhịp.
- GV: hướng dẫn và yêu cầu HS vừa hát

vừa đánh nhịp theo bài “Ngày đầu tiên đi
học”.
- HS: cả lớp thực hiện.
- GV: quan sát, sửa sai cho HS và tuyên
dương cả lớp.
Hoạt động 2: ANTT: Nhạc só Phong Nhã và
bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu
niên nhi đồng”.(15p)
- GV: ghi nội dung.
- HS: ghi bài.
- GV: chỉ định HS đọc phần giới thiệu về
nhạc só Phong Nhã.
- HS: cá nhân đọc trong SGK trang 42.
- GV: Mở đóa giới thiệu đoạn trích bài “Đi
ta đi lên” của nhạc só Phong Nhã.
- Hs: cả lớp lắng nghe.
- GV: chỉ định HS giới thiệu về bài hát “Ai
yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi
đồng”.
- HS: cá nhân đọc trong SGK trang 42.
- GV: Mở đóa bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí
Minh hơn thiếu niên nhi đồng” cho HS
nghe 1-2 lần.
- HS: nghe và có thể hát theo.
4. Tổng kết: (3p)

II. Âm nhạc thường thức:
NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT
AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN
THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG

- Nhạc só Phong Nhã sinh ngày 4/4/1924
quê ở Duy Tiên - Hà Nam.
- Một số tác phẩm tiêu biểu: Ai yêu Bác Hồ
Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, Nhanh
bước nhanh nhi đồng, Đi ta đi lên, …
- Ông được nhà nước phong tặng huân
chương về văn học nghệ thuật.

3
- GV: Yêu cầu HS vừa đếm vừa đánh nhịp 4 .
- HS: cả lớp thực hiện.
- GV: nhận xét, sửa sai cá nhân và tuyên dương.
5. Hướng dẫn học tập: (1p)
3
- Học thuộc khái niệm và đánh nhòp 4 .


- Chuẩn bị trước nội dung tiết học sau: xem trước nội dung bài hát “Ngày đầu tiên
đi học”.
V/ PHỤ LỤC: Không có



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×