Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

GA LSDL MINH DUNG TUAN 11 18 LOP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.21 KB, 13 trang )

TUẦN 11
Tiết 11

Lịch sử
ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945)

I. Mục tiêu:
. Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945:
- Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
- Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương.
- Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu.
- Ngày 03/02/1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Ngày 19/8/1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
- Ngày 02/9/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà ra đời.
II. Phương tiện dạy học:
Học sinh:SGK,
Giáo viên:phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1.Hoạt động 1: Bài cũ:Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn đọc lập
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời về nội dung bài 10.
- Nhận xét
2. Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
+ Nhóm 1: hỏi (ngược lại).
+ Nhóm 2: trả lời (ngược lại).
- Yêu cầu các nhóm đặt câu hỏi và trả lời theo hai nội dung thời gian diễn ra sự kiện và diễn
biến chính.
-HS thực hiện.
- Hỗ trợ nhóm trưởng giúp đỡ.


- GV nhận xét.
- Thảo luận cả lớp về ý nghĩa lịch sử của sự kiện Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và Cách mạng
tháng 8.
3. Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS thực hành vào phiếu học tập.
- GV sửa sai, nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại các bài đã học, chuẩn bị bài “Vượt qua tình thế hiểm nghèo.
IV. Bổ sung:
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..
Tiết 11
Địa lí
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở
nước ta:
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố
chủ yếu ở miền núi và trung du.
+ Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển
và những nơi có nhiều sơng, hồ ở các đồng bằng.
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của
lâm nghiệp và thuỷ sản.


Học sinh khá, giỏi:
- Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có
nhiều hải sản, mạng lưới sơng ngịi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ
sản ngày càng tăng.

- Biết các biện pháp bảo vệ rừng.

- Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho con người, khai thác nguồn lợi đó để phát
triển nghề nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển.
- Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven biển cần gắn với giáo dục ý thức bảo
vệ môi trường biển- Rừng ngập mặn
II. Phương tiện dạy học:
Học sinh:SGK,
Giáo viên:phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1.Hoạt động 1: Bài cũ:Nơng nghiệp
- GV đặt câu hỏi HS trả lời câu hỏi về nội dung bài 10.
- Nhận xét
2.Hoạt động 2:Lâm nghiệp:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi SGK.
- HS làm việc cá nhân.
- HS làm việc theo cặp, quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi SGK, các nhóm trình bày, nhận
xét.
Trồng rừng là góp phần bảo vệ mơi trường
3.Hoạt động 3:Ngành thủy sản:

- Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho con người, khai thác nguồn lợi đó để phát
triển nghề ni trồng thủy sản ở vùng ven biển.
- Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven biển cần gắn với giáo dục ý thức bảo
vệ môi trường biển- Rừng ngập mặn
- GV yêu cầu HS kể tên một số loài thủy sản mà em biết.
- HS làm việc theo nhóm lớn: đọc thông tin và trả lời câu 2 trong SGK.
- Hỗ trợ nhóm trưởng giúp đỡ.
- Cách nhóm trình bày, nhận xét và chốt lại nội dung.
Khai thác chú ý bảo vệ môi trường

4. Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò:
* BĐKH: Con người tạp ra co 2 là thủ phạm chính của hiệu ứng nhà kính tăng cường
bằng cách đốt nhiêu liệu hóa thạch, thay đổi sử dụng đất như khia hoang đất rừng cho
các hoạt động nông nghiệp và phá rừng
Ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc, khơng
đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản
- Sống thân thiện với MT và là tấm gương sáng để lôi cuốn những người xung quanh cùng
thay đổi
- GV đặc 1 số câu hỏi, yêu cầu HS thực hiện vào bảng con.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà làm bài, xem bài mới.
IV. Bổ sung:
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..

TUẦN 12


Tiết 12

Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO

I. Mục tiêu:
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: "giặc đói", "giặc
dốt", "giặc ngoại xâm".
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại "giặc đói", "giặc dốt": quyên góp gạo cho
người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,...
II. Phương tiện dạy học:
Giáo viên:- Các tư liệu liên quan đến bài học.

- Phiếu học tập.
Học sinh: SGK
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1:Bài cũ: ơn tập
GV kiểm tra lại nội dung bài trước.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bối cảnh lịch sử
GV giới thiệu và nêu vấn đề (xem SGK/95).
3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- GV yêu cầu HS đọc phần đầu của bài, tìm hiểu những khó khăn của nước ta ngay sau CMT8
và hỏi:
+ Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là giặc?
+ Nếu khơng chống hai thứ giặc này thì điều gì sẽ xảy ra?
- Nhận xét, chốt ý, yêu cầu 4 nhóm thảo luận và trả lời.
+ Để thốt khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì?
+ Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta chống giặc đói như thế nào?
+ Tinh thần chống giặc dốt của nhân dân ta được biểu hiện ra sao?
+ Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc
ngoại xâm và nội phản.
- Nhóm 2, 4:
+ Ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”.
+ Chỉ trong một thời gian gắn nhân dân ta đã làm những việc phi thường, hiện thực ấy chứng tỏ
điều gì?
+ Khi lãnh đạo CM vượt qua cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ ra sao?
- Các nhóm lần lượt trình bày, bổ sung, nhận xét.
4.Hoạt động 4: Làm việc cá nhân
GV sử dụng ảnh tu liệu để HS nêu nhận xét về:
- Tội ác cảu chế độ thực dân trước cách mạng, từ đó liên hệ đến việc Chính phủ đã chăm lo đến
đời sống của nhân dân.
- Tinh thần “Diệt giặc dốt” của nhân dân ta, từ đó thấy rằng chế độ mới rất quan trong đến việc
học của dân.

5. Hoạt động 5:Củng cố, dặn dò:
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới.
IV. Bổ sung:
……………………………………………………………………..
Tiết 12
I. Mục tiêu:

_________________________________
Địa lý
CÔNG NGHIỆP


. - Biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp:
+ Khai thác khống sản, luyện kim, cơ khí,…
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,…
- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
Học sinh khá, giỏi:
- Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay,
nguồn ngun liệu sẵn có.
- Nêu những ngành cơng nghiệp và nghề thủ cơng ở địa phương (nếu có).
- Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ cơng nổi tiếng.

- Vai trị của biển đối với đời sống và sản xuất: sự hình thành những trung tâm
công nghiệp ở vùng ven biển với những thế mạnh khia thác nguồn lợi từ biển (dầu
khí,đóng tàu,đánh bắt, nuôi trồng hải sản, cảng biển...).
- Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển.
- Cần giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường biển nói chung, các khu cơng nghiệp biển

nói riêng.
II. Phương tiện dạy học:
Giáo viên:- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
Học sinh: SGK
III. Tiến trình dạy học:
1.Hoạt động 1:Bài cũ:Lâm nghiệp và thủy sản
Gọi HS nêu lại nội dung bài tiết trước.
Hoạt động 2: Cơng nghiệp-

Vai trị của biển đối với đời sống và sản xuất: sự hình thành những trung tâm cơng
nghiệp ở vùng ven biển với những thế mạnh khia thác nguồn lợi từ biển (dầu
khí,đóng tàu,đánh bắt, ni trồng hải sản, cảng biển...).
- Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển.
- Cần giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường biển nói chung, các khu cơng nghiệp biển
nói riêng.
- Từng nhóm bàn thảo luận và trả lời các câu hỏi mục 1 SGK. Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác xét, nội dung.
- GV nêu câu hỏi: Ngành cơng nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
Sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm như thế nào với môi trường biển ?
* BĐKH: hoạt động CN phát triển vượt bậc làm thay đổi cuộc sống của con người , con
người bắt đầu làm thay đổi môi trường và ngày càng tạo ra nhiều khí nhà kính thải vào bầu
khí quyển
3.Hoạt động 3: Nghề thủ cơng
- Từng đơi quan sát và trả lời câu hỏi ở mục 2, đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhận xét.
- GV hỏi: Nghề thủ cơng của nước ta có vai trị và đặc điểm gì?
- Hướng dẫn HS chỉ bản đồ những địa phương có các sản phẩm thủ cơng nổi tiếng.
* TKNL: sử dụng tiết kiệm và hiệu quả NL trong quá trình sx ra sản phẩm của 1 số
ngành CN ở nước ta
4. Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới.
IV. Bổ sung:
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..


TUẦN 13

Lịch sử.
Tiết : 13
“THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH
KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
(Sgk/27) - Tgdk: 35 phút
A.Mục tiêu : Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống
Pháp.
- Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp
trở lại xâm lược nước ta.
- Rạng sáng ngày 19/12/1946, ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
- Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đơ Hà Nội và các thành phố khác trong tồn
quốc.
*/TNMTB,Đ: ( HĐ4- Liên hệ)
B. Đồ dùng dạy học :Tranh ảnh nếu có
C. Các hoạt động dạy học :
Hđ 1: khởi động “ Em yêu lịch sử VN”
- HSTLCH bài trước- NX, đánh giá
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
*MTiêu: Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống
Pháp.

GV giao nhiệm vụ cho HS.
- Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc ?
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì ?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ Đô Hà Nội.
- Ở các địa phương nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào ?
- HS suy nghĩ và động não dựa vào thông tin sgk đọc và lần lượt trình bày các ý kiến CN
trước lớp
- NX, bổ sung và chốt
⇒ Kết luận :Để bảo vệ nền độc lập dân tộc nhân dân ta khơng cịn con đường nào khác là
buộc phải cầm súng đứng lên.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.
*MTiêu:Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân
Pháp trở lại xâm lược nước ta.
- GV dùng bảng thống kê các sự kiện và cho HS tìm hiểu nguyên nhân vì sao nhân dân ta
phải tiến hành kháng chiến toàn quốc; Ngày 23-11-1946 , quân Pháp đánh chiếm Hải
Phòng; ngày 17-12-1946 quân Pháp bắn phá vào một số khu phố ở Hà Nội ; ngày 18-121946 Pháp gửi tối hậu thư cho chính phủ ta,...
- GV hướng dẫn HS quan sát bảng thống kê và nhận xét thái độ của thực dân Pháp .
- GV kết luận : Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, nhân dân ta khơng cịn con đường nào
khác là buộc phải cầm súng đứng lên.
Hoạt động 4 HS làm việc theo nhóm .
*MTiêu:- Rạng sáng ngày 19/12/1946, ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn
quốc.
- GV nêu : + Tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh của quân và dân Thủ đô Hà Nội
thể hiện như thế nào ?
+ Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao?
+ Vì sao qn và dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy?
- HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành NDTL, gv theo dõi và hỗ trợ các nhóm- Đại diện báo
cáo kết quả - NX, bổ sung



- GV chốt
*/B, Đ: Giáo dục hs ý thức không chịu làm nô lệ và giáo dục bảo vệ vùng biển trời của Tổ
quốc
Hđ 5: ccố- dặn dò :
- Về nhà học bài , chuẩn bị tiết sau “Thu –Đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp’
- GV nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………

=======================
Địa lí .
Tiết :13

CƠNG NGHIỆP ( TT )
(Sgk / 93)- Tgdk: 35phút
A. Mục tiêu :- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành cơng nghiệp:
+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển.
+ Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành cơng nghiệp khác
phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.
+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng,...
*/TNMTBiển Đảo: ( HĐ3 – Liên hệ )
B. Đồ dùng dạy học: -GV: sgk, Hình 3/94, tranh ảnh liên quan bài học
-HS: sgk, bảng học nhóm
C. Các hoạt động dạy học:
Hđ 1: KTBC: Công nghiệp
-1 HS nêu bài học.GV nhận xét bài cũ.

Hoạt động 2. Phân bố các ngành công nghiệp ( làm việc CN)
* Mục tiêu : Nêu được tình hình phân bố của một số ngành cơng nghiệp.Sử dụng bản đồ, lược
đồ để bước đầu nhận xét phân bố của cơng nghiệp:
.-Hs làm việc nhóm đơi đọc thơng tin sgk suy nghĩ trả lời câu hỏi ở mục 3 trong SGK.
- GV theo dõi và hỗ trợ các nhóm
- Đại diện trình bày kết quả - Mời nhóm bạn NX, bổ sung – Gv chốt
- Gọi hs chỉ trên bản đồ treo tường nơi phân bố của một số ngành công nghiệp ở nước ta
* BĐKH: Hoạt động khai thác khống sản tạo ra nguồn khí metan rất lớn, có khả năng g6y hiệu
ứng nhà kính cao gấp 21 lần so với khí co 2
- CMCN phát triển vượt bậc làm thay đổi cuộc sống của con người, con người bắt đầu làm
thay đổi MT và ngày càng tạo ra nhiều khí nhà kính thải vào bầu khí quyển
Hoạt động 3: Một số trung tâm công nghiệp lớn của nước ta
* Mục tiêu : Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ: Hà Nội, TPHCM, Đà
Nẵng,...
-HS làm các bài tập của mục 4 SGK, trình bày kết quả , chỉ trên bản đồ các khu công
nghiệp lớn của nước ta.- NX, bổ sung
* gv Kết luận và cho hs xem 1 số hình ảnh minh họa về các trung tâm CN
- GV GT thành Phố Hồ Chí Minh trở thành khu cơng nghiệp lớn ở nước ta ( như H 4
SGK ).
- Cho hs xem hình ảnh minh họa
*/ T/H: Biển Đảo: - Cần giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường biển nói chung, các khu cơng
nghiệp biển nói riêng.


* TKNL: sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các nghành CN, đặc biệt là than đá, dầu
mỏ, điện
Hđ 4: .Củng cố- dặn dị: -Tỉnh em có ngành công nghiệp nào?
. Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. “Giao thông vận tải” - GV nhận xét tiết học
D.Phầnbổsung:…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

TUẦN 14

Lịch sử

Tiết: 14

THU - ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”
( Sgk /30 )– Tgdk: 35 phút

A.Mục tiêu : Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc Thu-đông năm 1947 trên lược đồ, nắm
đuợc ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn
cứ địa kháng chiến):
- Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ
lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.
- Quân Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thuỷ) tiến công lên Việt Bắc.
-Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trện tiêu biểu:Đèo Bông Lau, Đoan Hùng,...
sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh dữ
dội.
- Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công qui mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ
quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến.
B. Đồ dùng dạy học :-gv:Bản đồ hành chính Việt Nam-Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu- đông ,
tranh ảnh liên quan ND bài học
C. Các hoạt động dạy học :
Hđ 1 KTBC : “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
- Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc ?
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM thể hiện điều gì ?-GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2 : làm việc theo nhóm
*Mục tiêu:Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947
trên lược đồ, nắm đuợc ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não
kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến):

- GV nêu nhiệm vụ bài học :+ Vì sao địch mở tấn công lên Việt Bắc ?
+ Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947..
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu- đơng 1947.
- HS TL nhóm đọc thơng tin sgk kết hợp hiểu biết của bản thân hoàn thành NDTL- GV theo
dõi và hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn
- Đại diện nhóm trình bày kết quả- Mời nhóm bạn NX, bổ sung
- GV kết
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
*Mục tiêu:- Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực
lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh., bảo vệ được căn cứ kc
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu tại sao địch âm mưu mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc.
-GV nêu câu hỏi choHS thảo luận :+ Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh thực dân Pháp phải
làm gì ?Tại sao Căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp ?
- HSTL và trình bày- Nx, bổ sung
- GV sử dụng lược đồ để thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc Thu – đông 1947( theo các
gợi ý):
+ Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc
+ Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế nà
+ Sau 75 ngày đêm đánh địch ta đã thu được kết quả ra sao?


+ Chiến thắng này có tác dụng gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta ?
- HS nêu ý nghĩa của cuộc KC- Gv chốt và cho hs xem 1 số hình ảnh liên quan
Hđ 4: .Củng cố -dặn dị :- Vài HS đọc tóm tắt bài học .
Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau “Chiến thắng biên giới thu đông 1958”
- GV nhận xét tiết học.
D Phần bổ sung :……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
-------------------------------------------------------


Địa lí

Tiết: 14

GIAO THƠNG VẬN TẢI
( Sgk/ 96) – Tgsk : 35 phút

A .Mục tiêu : - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta:
+ Nhiều loại đường và phương tiện giao thông.
+ Tuyến đường sắt Bắc-Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất
nước. - Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
*/TNMTB,Đ: (HĐ 3- Liên hệ)
B. Đồ dùng dạy học : -GV: bản đồ giao thông Việt Nam, sgk , tranh ảnh liên quan bài học
-HS: sgk, bảng học nhóm
C . Các hoạt động dạy học :
Hđ 1: KTBC : Công nghiệp (TT).
- Các ngành khai thác dầu, than có ở những đâu ?
- Kể tên những nhà máy thuỷ điện lớn ở nước ta.GV nhận xét
Hoạt động 2 : Các loại hình giao thơng vận tải .
* Mục tiêu : Biết nước ta có nhiều loại hình giao thơng vận tải và phương tiện giao thông .
-HS làm việc cá nhân dựa vào thông tin sgk và hiểu biết của bản thân suy nghĩ và trả lời câu hỏi
mục 1 SGK.
- HS trình bày kết quả- NX, bổ sung
* GV kết luận : - Nước ta có đủ loại hình giao thơng vận tải
- Cho hs xem 1 số hình ảnh về đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng
không.
* B ĐKH: Các hoạt động công nghiệp GTVT ln tạo ra khí nhà kính. Con người có thể
hành động và kiểm sốt lượng khí thải ở các hoạt động này.

Hoạt động 3 : Phân bố một số loại hình giao thơng .
*Mục tiêu : Nêu được vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta.
-Hs làm việc cá nhân , làm bài bài tập ở mục 2 SGK.
- GV gợi ý : khi nhận xét sự phân bố, các em chú ý quan sát xem mạng lưới giao thông của nước
ta phân bố toả khắp đất nước hay tập trung ở một số nơi. Các tuyến đường chính chạy theo
đường Bắc – Nam hay theo chiều Đơng –Tây ?
- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt B- N, quốc lộ 1A, các sân bay, cảng biển.
* GV kết luận : - Nước ta có mạng lưới giao thơng toả khắp đất nước.- các tuyến giao thơng
chính chạy theo chiều Bắc – Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc – Nam .
- GV cho HS biết thêm : Đường Hồ Chí Minh là con đường huyền thoại, đã đi vào lịch sử trong
cuộc kháng chiến chống Mĩ, nay đã và đang góp phần phát triển kinh tế- xã hội của nhiều tỉnh
miền núi.
*/T/H: B, Đ: - Biết giao thông đường biển là một loại hình giao thơng hết sức quan trọng ở
nước ta. - Biết một số cảng lớn
- Qua đó, HS hiểu về nguồn lợi của biển, có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển
hđ 4 .Củng cố -dặn dị : - Vài HS đọc tóm tắt bài học .


. Dặn HS chuẩn bị bài sau, tham gia tốt việc bảo vệ giữ gìn các tuyến đường giao thơng .
- GV nhận xét tiết học
D . Phần bổ sung : …………………………………………………..………..............................
…………………………………………………………………………………………………….
TUẦN 15

Lịch sử

Tiết :15

CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950
(Sgk /32) – Tgdk: 35 phút.


A.Mục tiêu : .- Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên giới trên lược đồ:
+ Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ
địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
+ Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4 đồng thời đưa lực lượng lên để
chiếm lại Đông Khê.
+ Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt, quân Pháp đóng trên Đường số 4 phải rút chạy.
+ Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào
lơ cốt phía đơng bắc cứ điểm Đơng Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã
nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
B. Đồ dùng dạy học :
-GV: Bản đồ hành chính VN,sgk. - Lược đồ chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. –HS: sgk
C. Các hoạt động dạy học :
1..KTBC : Thu – đông 19947 , Việt Bắc “ mồ chôn giặc Pháp”
-GV hỏi câu hỏi trong SGK để HS trả lời .GV nhận xét
2. Bài mới : Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950.
a.Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp.
*Mục tiêu:HS hiểu được diễn biến chiến dịch Biên giới
- Gv nêu nhiệm vụ bài học :+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đơng 1950.
+ Vì sao qn ta chọn cứ điểm Đông Khê làm điểm tấn công để mở màn chiến dịch
+ Chiến thắng Biên giới thu – đơng có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến của ta ?
b.Hoạt động 2 : HS làm việc theo nhóm.
*Mục tiêu: HS hiểu được địch âm mưu khoá chặt Biên giới Việt – Trung.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu tại sao địch âm mưu khố chặt Biên giới Việt – Trung.
-GV gợi ý cho HS xác định Biên giới Việt – Trung trên bản đồ, sau đó xác định trên lược đồ
những điểm địch đóng quân để khố Biên giới tại đường số 4.
-Gv giải thích thêm : Cụm cứ điểm là tập hợp một số cứ điểm cùng ở trong một khu vực phịng
ngự, có sự chỉ huy thống nhất và có thể chi viện lẫn nhau

-GV nêu câu hỏi : Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao
? ( Cuộc kháng chiến của ta sẽ bị cô lập dẫn đến thất bại)
c. Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
* Mục tiêu: HS tìm hiểu về chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 :
+ Để đối phó với âm mưu của địch, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định thế nào ? Quyết
định ấy thể hiện điều gì ?
+ Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 diễn ra ở đâu ? Hãy kể lại
trận đánh ấy .
+ Chiến thắng Biên giới thu –đơng 1950 có tác dụng ra sao đối với cuộc kháng chiến của nhân
dân ta ? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cuối cùng GV kết luận.
d.Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân


*Mục tiêu:HS biết điểm khác chủ yếu nhất của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 với
chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
- GV cho HS nêu theo ý trên ( Thu – đông 1950 ta chủ động mở chiến dịch).
-GV hỏi : + Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu thể hiện tinh thần gì ?
+ Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới gợi cho em suy nghĩ gì ?
+ Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt trong chiến dịch Biên giới thu – đơng 1950 em có suy
nghĩ gì ?
3. Củng cố- dặn dị :- Vài HS đọc tóm tắt bài học .
-Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau “Hậu phương sau những năm chiến dịch Biên
giới”
- Gv nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung :………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
______________________________________
ĐỊA LÝ- tiết 15
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH

Sgk/98
Thời gian : 35 phút
A.Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta:
+ Xuất khẩu: khống sản, hàng dệt may, nơng sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc,
thiết bị, nguyên và nhiên liệu,…
+ Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển.
- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng,
Nha Trang, Vũng Tàu,..
TNMTBĐ : - Một trong những thế mạnh mà biển mang lại cho con người là du lịch biển.
Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành này
B.Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ hánh chính Việt Nam .
- Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và về ngành du lịch ( phong cảnh, lễ hội,
di tích lịch sử,.. )
C.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động 1:Gọi hs trình bày bài : Giao thông vận tải _ h.sinh trả lời câu hỏi sgk / 98
Hoạt động2
Giới thiệu bài trực tiếp
Hoạt động 3 Tìm hiểu về : Hoạt động thương mại
a/ làm viêc cá nhân – H.sinh trả lời câu hỏi 1, 2/ 100 sgk . trình bày , chỉ bản đồ
 Kết luận : sgk / 100 ( nội dung chính – phần thương mại )
* BĐKH: - Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, việc phát triển du lịch sẽ có
nhiều hoạt động tác động tiêu cực đến mơi trường và tạo ra khí nhà kính.
 - Cần có các hoạt động tuyên truyền về BVMT, các hoạt động du lịch xanh nhằm
BVMT và hạn chế phát thải khí nhà kính
Hoạt động 4 Tìm hiểu về : Ngành du lịch
b/ làm việc theo nhóm – H.sinh trả lời câu hỏi 3,4 sgk / 100 Trình bày. Nhận xét
 Kết luận : Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch .
 - Số lượng du lịch trong nước tăng do đời sống được nâng cao , các dịch vụ du lịch

phát triển . Khách du lịch nước ngoài đến nước ta ngày càng tăng


 - Các trung tâm du lịch lớn : Hà Nội, Thành phố Hồ Chi Minh, Huế, Hạ Long, Đằ
Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,…
TNMTBĐ : - Một trong những thế mạnh mà biển mang lại cho con người là du lịch biển.
Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành này.
- Mặt trái của du lịch biển là ô nhiễm biển, vì vậy cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường,
đặc biệt là các khu du lịch biển
Hoạt động 5: Em biết gì về thương mại nước ta? Kể tên các địa điểm du lịch ở địa phương
em
D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………. :
…………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
TUẦN 16
Tiết 16

Lịch sử

HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
Sgk/35-tgdk: 35 phút

I. Mục tiêu:
Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh:
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng
chiến đến thắng lợi.
- Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận.
- Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
- Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào táhng 5/1952 để đẩy mạnh
phong trào thi đua yêu nước.

II. Phương tiện dạy học:
GV: Anh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới. Phiếu học tập cho HĐ 2.
HS: sgk
III. Tiến trình dạy học:
1.Hoạt động 1: Bài cũ:Chiến thắng biên giới thu – đông 1950- 5p
- GV đặt câu hỏi về nội dung bài “Chiến thắng biên giới thu – đông 1950”, HS trả lời.
- Nhận xét
2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp và theo nhóm- 15p
- GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận một nhiệm vụ:
- Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng:
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng diễn ra vào thời gian nào?
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho CMVN? Điều kiện hồn
thành nhiệm vụ ấylà gì?
- Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc:
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc diễn ra trong bối cảnh nào?
+ Việc tuyên dương những tập thể và cá nhân tiêu biểu trong Đại hội có tác dụng như thế nào
đối với phong trào thi đua yêu nước phục vụ K/C?


+ Lấy dẫn chứng về 1 trong 7 tấm gương anh hùng được bầu?
- Hỗ trợ nhóm trưởng giúp đỡ.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
3. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (theo cặp)- 10p
- HS trao đổi với bạn về các mặt kinh tế, văn hóa, giáo dục, nhận xét về tinh thần thi đua học
tập tăng gia sản xuất của hậu phương trong những năm sau chiến dịch Biên giới; bước tiến mới
của hậu phương có tác động như thế nào tới tiền tuyến.
- Các nhóm trình bày, nhận xét.
- GV chốt.

4. Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò: 5p
- GV yêu cầu HS nêu vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới.
IV. Bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..

==========================
ĐỊA LÝ- tiết 16
ÔN TẬP
Tiết 16; Sgk/101 – Thời gian dự kiến : 35 phút
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Biết một số đặc điểm về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các
yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn, các đảo, quần đảo của nước ta
trên bản đồ.
B. Phương tiện dạy học:
- GV : Bản đồ kinh tế, Bản đồ dân cư Việt Nam. Bản đồ trống Việt nam.
- HS : SGK
C Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ- 5p
-GV gọi 3-4 HS trả lời các câu hỏi:
+ Thương mại gồm các hoạt động nào? Thương mại có vai trị gì?
Nhận xét bài cũ.
IIBài mới : 25p
a. Giới thiêu bài: Trực tiếp

b. Các hoạt động :
1 Hoạt động 1 : GV cho HS các nhóm cùng làm các bài tập trong Sgk.


*MT:Biết số đặc điểm về dân cư, các ngành kinh tế
.Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam .Chỉ trên bản đồ một số
thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.Nêu tên và chỉ được vị trí một số
dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
-GV cho mỗi nhóm trình bày một bài tập ,các nhóm khác bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
--HS chỉ trên bản đồ treo tường về sự phân bố dân cư, một số ngành kinh tế của nước ta.
*Kết luận:
2. Hoạt động 2
MT: - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của
nước ta trên bản đồ.
-Cho hs chơi trị chơi : Những ơ chữ kì diệu
Chọn ra 2 đội chơi – phổ biến cách chơi
Gv nêu câu hỏi – giao 2 bản đồ khống ghi tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo
-cho hs điền vào
-Nhận xét –Tuyên dương
3. Củng cố dặn dị : 5p
- Vài Hs đọc tóm tắt bài học. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chẩn bị bài sau “ôn tập
HK1”
D.Phầnbổsung
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
TUẦN 17

Tiết 18

TUẦN 18

Lịch sử- tiết 18
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CKI
==================================
Địa lý
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I



×