Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

lam quen voi chu cai hk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.01 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
Mơn: Làm quen chữ cái “e, ê”.
Chủ đề: Gia đình
Đối tượng: Mẫu giáo 5 - 6 tuổi A.
Ngày soạn: 23/10/2017
Ngày dạy: 06/11/2017
Người dạy: Nguyễn Phương Loan
Đơn vị: Trường mầm non Tuần Châu
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái “e, ê”.
- Trẻ nắm được cấu tạo chữ cái “e, ê”.
- Trẻ phân biệt được chữ cái “e, ê” thơng qua các trị chơi.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phát âm đúng chính xác chữ cái “e, ê” cho trẻ.
- Rèn kỹ năng nhận biết phân biệt chữ cái “e,ê”.
- Rèn kỹ năng chơi các trò chơi với chữ cái.
3. Giáo dục:
- Biết yêu quý và kính trọng các thành viên trong gia đình.
- Tích cực khi tham gia các trò chơi.
- Giáo dục trẻ tính cẩn thận, kỷ luật trong giờ học.
- Biết yêu thương, giúp đỡ, quan tâm đến mọi người.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án điện tử.
-Tranh: “Mẹ bế bé, Mẹ yêu bé ”.
- Thẻ chữ cái “e”, “ê” của cô và trẻ.
- 3 bài thơ: “E yêu nhà em” cho trẻ chơi trò chơi, bút dạ.
- Nhạc bài: “”
III. CÁCH THỰC HIỆN:
Hoạt động của cô
1.Ổn định tổ chức:


- Cô cho trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau”
+ Trong bài hát nhác tới gì?
+ Mọi người trong bài hát có u thương nhau khơng?
+ Cịn gia đình con thì sao?
=>Giáo dục: Các con phải biết u q, kính trọng ơng bà, bố mẹ
Vì đó là những người vất vả đã sinh ra các con và nuôi các con
khôn lớn.
2. Giới thiệu bài: Hôm nay cô cho các con làm quen với chữ cái
“e”, “ê” có trong tên các cum từ nhé!

Hoạt động của trẻ
- Trẻ chào khách.
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.
-Trẻ lắng nghe.


3. Hướng dẫn trẻ học:
a. Hoạt động 1: Làm quen chữ cái.
- Cô cho trẻ quan sát “Mẹ bế bé”:
+ Đây là ai?
+ Mẹ đang là gì?
+ Các con có u mẹ khơng? Vì sao?
=>Cơ cũng rất u mẹ . Vì mẹ chăm chỉ làm việc để ni các con
đấy. Trong gia đình mỗi người một việc khác nhau để kiếm sống
và mang lại hạnh phúc gia đình Vì vậy các con nhớ ai cũng phải
yêu gia đình mình nhé.
+ Cơ cho cả lớp, từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc cụm từ “Mẹ

bế bé”.
+ Cơ cho trẻ tìm chữ cái đã học.

- Trẻ quan sát.
- Mẹ bế bé.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe cô
phát âm 2 – 3 lần.
- Trẻ phát âm.
- Trẻ lắng nghe.

* Làm quen chữ cái “e”:
- Cô phát âm chữ “e” (e) (phát âm 2-3 lần)

- Trẻ nêu cấu tạo lại.

- Cô cho trẻ phát âm chữ “e”.

-Trẻ lắng nghe.

- Cô cho cả lớp, từng tổ, nhóm cá nhân trẻ phát âm.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô giới thiệu cấu tạo chữ cái “e”, gồm 1 nét gạch ngang và 1 -Trẻ trả lời.
-Trẻ đọc.
nét cong hở phải tạo thành chữ cái “e” và phát âm (e).
- Cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ cái “e”.

- Trẻ trả lời.
- Mẹ yêu bé.


- Cô giới thiệu:
-Trẻ lắng nghe.
+ Chữ “E” in hoa, “e” in thường, “e” viết thường.
+ Chữ “E” in hoa, “e” in thường, “e” vi ết th ường tuy cách
viết khác nhau nhưng đều phát âm là: (e)..
-Trẻ phát âm.
- Cô cho trẻ quan sát “Mẹ u bé”:
- Cơ có bức tranh vẽ gì đây?
- Mẹ đang làm gì?
- Trẻ lắng nghe.
=>Đây là một ngơi nhà rất hạnh phúc, mẹ là người rất quan trọng - Trẻ phát âm.
với mỗi chúng ta.
+ Cô cho cả lớp, từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc cụm từ “Mẹ
yêu bé”.


+ Cơ cho trẻ tìm chữ cái đã học.
* Làm quen chữ cái “ê”:
- Cô phát âm chữ “ê” (ê) (phát âm 2-3 lần)
- Cô cho trẻ phát âm chữ “ê”.
- Cơ cho cả lớp, từng tổ, nhóm cá nhân trẻ phát âm.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô giới thiệu cấu tạo chữ cái “ê”, gồm 1 nét gạch ngang và 1
nét cong hở phải và dấu mũ ở trên đầu tạo thành chữ cái “ê”
và phát âm (ê).
- Cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ cái “ê”.
- Cô giới thiệu:
+ Chữ “Ê” in hoa, “ê” in thường, “ê” viết thường.
+ Chữ “Ê” in hoa, “ê” in thường, “ê” vi ết thường tuy cách

viết khác nhau nhưng đều phát âm là: (ê).
* So sánh chữ “e” và chữ “ê”
- Cô cho trẻ nêu điểm nhau và điểm khác nhau giữa chữ “e” và
chữ “ê” sau đó cơ nêu lại:
- Giống nhau: Cả 2 chữ đều có 1 nét gạch ngang và 1 nét cong
hở phải.
- Khác nhau: - Chữ “e” khơng có mũ.
- Chữ “ê” có mũ.

- Trẻ lắng nghe.
-Trẻ nhắc lại cấu tạo.
-Trẻ lắng nghe.

- Trẻ nêu đặc điểm
giống và khác nhau
của 2 chữ cái “e, ê”.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chọn chữ cái
theo yêu cầu của cô
và phát âm chữ cái
đã chọn.

-Trẻ lắng nghe.
3. Hoạt động 3: Trò chơi:
a. Trò chơi 1: “Giơ thẻ chữ cái theo yêu cầu của cô”.
- Cách chơi:
-Trẻ chơi.
+ Khi cô yêu cầu trẻ giơ thẻ chữ cái gì trẻ giơ đúng thẻ chữ
cái đó.

+ Khi cơ nêu cấu tạo của chữ cái thì trẻ giơ đúng chữ cái có
cấu tạo đó.
- Cơ cho cả lớp (đọc 2 lần).
b. Trị chơi 2: “Vịng quay đốn chữ”.
- Cách chơi: Cơ sẽ làm cho vịng trịn đó quay, nhiệm vụ các
con là nhìn thật tinh xem vịng trịn ngừng quay mũi tên trịng
trịn chỉ vào chữ nào thì hãy phát âm thật nhanh và chính xác
chữ cái đó nhé.
- Luật chơi: Phát âm đúng chính xác sẽ được thưởng 1 tràng
pháo tay.
- Cơ cho trẻ chơi.
c. Trị chơi 3: Thi xem ai nhanh.
- Cách chơi: Chạy từ vạch xuất phát lên cầm bút dạ g ạch chân
những chữ cái đã học và chữ cái “e - ê” trong bài thơ: “E yêu
nhà em”.
- Luật chơi: Thời gian là 1 bản nhạc. Đội nào gạch chân chữ
cái “e, ê” được nhiều sẽ là đội chiến thắng.
- Cô cho trẻ chơi.
- Cô bao quát quản trẻ nhắc trẻ chơi ngoan và đồn kết.
- Cơ cho trẻ kiểm tra kết quả sau khi chơi.

-Trẻ lắng nghe.

-Trẻ chơi.
-Trẻ trả lời.

-Trẻ chơi


4. Củng cố - giáo dục:

-Trẻ trả lời.
- Cô cho trẻ nhắc tên bài học?
- Giáo dục trẻ: Chăm chỉ đi học và đoàn kết với bạn bè. Giáo
dục trẻ u q, kính trọng các thành viên trong gia đình.
-Trẻ lắng nghe.
5. Nhận xét - tuyên dương:
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×