Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Giao trinh cay rung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.03 KB, 12 trang )

HỌ NGỌC LAN

(Magnoliaceae)


Đặc điểm chung của họ Ngọc Lan
• Cây lớn, nhỡ hoặc nhỏ, thân thường có tế bào chứa tinh dầu thơm. Vỏ nhẵn màu
xám vàng. Cành non thường xanh lục. Lá đơn, mép nguyên (ít khi xẻ thùy) mọc
cachs. Lá kèm to, bao chồi, hình búp, khi rụng để lại sẹo vịng quanh cành.
• Hoa to, lưỡng tính, mọc lẻ ở đầu cành hoặc nách lá. Bao hoa nhiều cánh, chưa
phân hóa rõ đài tràng. Nhị nhiều, rời, chỉ nhị ngắn, bao phấn thn dài. Nhụy gồm
nhiều lá nỗn rời khép kín nhưng chưa rõ bầu, või và đầu nhụy. Các bộ phận
thường xếp xoắn ốc ít khi xếp vịng trên đế hoa lồi. Quả đại kép, gồm nhiều đài
nhị rời, xếp cạnh nhau. Hạt có dây rốn dài, chứa phơi nhũ dầu.
• Gồm 12 chi, 210 lồi phân bố ở nhiệt đới và á nhiệt đới Bắc bán cầu. Thường tập
trung ở Đơng Nam Á, Đơng Nam Mỹ.
• Ở Việt Nam có thể gặp 10 chi 35 lồi.


Bảng tra các chi thường gặp trong họ Magnoliaceae

• 1. Hoa đơn lẻ ở đầu cành
2. Quả nang gồm 2-3 lá nỗn hợp. Cánh bao hoa chín, nhị nhiều
…………………………………………………………..Pachylarnax (Chi Mỡ vạng)
2. Quả đại kép gồm nhiều lá noãn rời.
3. Mỗi đại mang 4-14 hạ. Quả đại kép thường hình trứng…Manglietia (Chi Mỡ)
3. Mỗi đại mang 2 hạt. Quả đại kép thường hình trụ trịn….Magnolia (Chi Mộc Lan)
2. Chỉ một số lá noãn trên hoa phát triển, tạo thành quả đại kép…Michelia (Chi Ngọc Lan)
Bảng tra các loài thường gặp trong chi Manglietia
• 1.Nụ hóa hình trái xoan thn. Lá có 10-12 đơi gân bên. Bao hoa có móng. Quả đại kép hình trụ, quả
có đầu tù………………………………Manglietia glauca (MỠ)


• 1.Nụ hoa hình trứng. Lá có 10-18 đơi gân bên. CÁnh bao hoa 9. Quả đại kép hình trứng.
2. Lá nhẵn, 15-18 đơi gân bên, cuống lá dài 2-2.5mcm đầu có mũi nhọn cong…M. conifer (Vàng tâm )
2. Lá phủ long thưa, 11-13 đôi gân bên, cuống lá dài 1.4-2cm mầu nâu xẫm. Đại có mũi tù …M.
Fordian (Vàngg tâm)


Mỡ (Manglietia glauca Dany)


1. Đặc điểm nhận biết
• Cây gỗ nhỡ cao từ 20-25m, đường kính 30-60cm. Thân đơn trục, thẳng, trịn đều, độ thon nhỏ, tán hình tháp.Vỏ nhẵn màu xám xanh, khơng nứt nhiều lỗ bì
trịn; lớp vỏ trong màu trắng ngà, thơm nhẹ. Cành non xanh nhạt gần thẳng góc với thân chính. Lá kèm bao chồi, rụng sớm để lại sẹo vịng quanh cành..Lá đơn
mọc cách, hình trái xoan hoặc hình trứng ngược, đầu và đi lá nhọn dần; phiến lá dài 15-20 cm, rộng 4-6 cm, mặt trên màu lục thẫm , mặt dưới nhạt hơn
hawi mặt lá nhẵn, gân lá nổi rõ. Cuống lá dài, mảnh, gốc mang vết lõm.
• Hoa lớn, dài 6-8 cm, mọc lẻ ở đầu cành. Bao hoa 9 cánh, màu trắng; 3 cánh ngoài cùng phớt xanh. Nhị nhiều, chỉ nhị ngắn, nhị và nhụy xếp sát nhau trên đế
hoa hình trụ. Nhụy gồm nhiều lá noãn rời xếp xoắn ốc tạo thành khối hình trứng vịi nhụy ngắn.
• Quả đại kép hình trứng hoặc hình trụ. Các đại phát triển đều, đỉnh tròn, nứt bụng. Mỗi đại mang 5-6 hạt. Hạt nhẵn, vỏ hạt đỏ, thơm nồng.
• Hệ rễ hỗn hợp, rễ cọc có thể ăn sâu đến 1,5 m
2. Đặc tính sinh học và sinh thái học
• Mỡ sinh trưởng tương đối nhanh, trong rừng trồng mỗi năm mỡ có thể cao them 1,4-1,6m, đường kính tán tang 1,4-1,6cm, từ tuổi 20 tốc độ sinh trưởng chậm
dần. Mỡ lá cây thường xanh, sinh trưởng nhịp điệu, thay lá nhiều từ tháng 11, 12 đến tháng 2,3 năm sau.Mùa hoa tháng 2-4. Quả chin thắng 9-10. Cây 9-10
tuổi bắt đầu ra hoa kết quả.Mỡ là loài cây ưa sang, lúc nhỏ cần che bóng nhẹ, là cây tiên phong định vị phân bố rải rác trong các rừng thứ sinh ở các đai thấp
400m trở xuống so với mặt biển.
• Mỡ mọc tốt trên các loại đất sâu, ẩm, thoát nước, nhiều dinh dưỡng, loại đất ferralit đỏ vàng phát triển trên các loại đá mẹ macma chua.Ở rừng Mỡ trồng thuần
loài, ong ăn lá Mỡ (họ Tenthredinidae) thường gây ra dịch lớn
3. Phân bố địa lý
• Mọc rải rac ở các rừng nguyên sinh hoặc thư sinh thuộc các tỉnh miền Bắc và Miền Trung.Ở Hà Tuyên, Yên Bái Mỡ cùng với rang mít thường chiếm tỷ lệ tổ
thành cao trong rừng tự nhiên.
4. Giá trị
• Giác gỗ màu xám trắng, lõi màu vàng nhạt gơi có ánh bạc. Gỗ mềm thớ thẳng, mịn, khó bị mối mọt..Có thể dung gỗ Mỡ làm nguyên liệu giấy, gỗ dán lạng,

bút chì, đóng đồ làm nhà cửa và trụ nhỏ.
5. Khả năng kinh doanh bảo tồn


Vàng Tâm (Manglietia fordiana Hems.Oliv)


1. Đặc điểm nhận biết
• Cây gỗ nhỡ, cao tới 20m, đường kính 70-80cm vỏ nhẵn màu xám bạc. Cành non và chồi phủ long tơ màu nâu óng ánh.
• Lá dầy hình trứng ngược hoặc ngọn giáo ngược, dài 8-18 cm, rộng 3-6,5 cm, đầu lá nhọn gấp, đuôi hình nêm và men cuống, lúc
non phủ long thưa; mặt trên xanh bóng, mặt dưới trắng bạc. Gân bên 11-13 đơi. Cuống lá nâu đỏ , dài khoảng 2 cm.
• Hoa mọc lẻ đầu cành, có cuống dài 1,4 – 2cm. Cánh bao hoa 9, mầu trắng, xếp 3 vòng, 2 vịng trong ngắn. Nhị nhiều, trung đới
hình tam giác. Lá noãn nhiều, rời xếp xoắn ốc; mỗi lá chứa 5 noẵn.
• Quả đại kép hình trứng, dài 4-5,5 cm có cuống ngắn và thơ, Đại có mũi tù vỏ đại nhiều nốt sần, khi chin hóa gỗ có màu tím nâu.
2.Đặc tính sinh học và sinh thái học
• Cây ra hoa tháng 4-5, quả chin tháng 10-11. Tốc độ sinh trưởng trung bình, giai đoạn 15-30 tuổi mọc tương đối nhanh. Tái sinh hạt
tốt, nhỏ cần che bóng nhẹ. Có thể gặp vàng tâm mọc rải rác trong rừng rậm thường xanh mùa nhiệt đới.
3. Phân bố địa lý
• Vàng tâm phân bố ở các tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Tun Quang, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình
4. Giá trị
• Gỗ vàng tâm màu vàng, thơm, thớ mịn, khó mối mọt, khi khơ khơng nứt nẻ, ít biến dạng dễ gia cơng. Đây là loại gỗ q để đóng
đồ dung trong nhà, làm đồ mỹ nghệ. Vỏ và quả Vàng tâm còn được dung làm thuốc.
5. Khả năng kinh doanh và bảo tồn
• Vàng tâm cho gỗ tốt nên đã bị khai thác và sử dụng hiều, đang có nguy cơ bị tuyệt chủng (V), hiện chưa được nghiên cứu gây trồng
rộng rãi


Bảng tra các loài thường gặp trong chi Michelia
1. Phiến lá phủ nhiều long màu nâu vàng hoặc gỉ sắt
2. Lá hình trái xoan thn, hơi lệch; gân bên 16-25 đơi. Bao hoa 9-12….M. faveolata (Giổi)

2. Lá hình trái xoan; gân bên 12-15 đôi. Bao hoa 6-9 …………………....M. balansae (Giổi bà)
2. Phiến lá nhẵn hoặc phủ long thưa màu vàng nhạt
2. Cuống lá có sẹo
3. Sẹo trên cuống dài bằng 1/3 cuống. Hoa trắng…………………..M. alba (Ngọc lan)
3. Sẹo trên cuống dài hơn ½ cuống. Hoa vàng ……………………..M. champaca (Hồng lan)
2. Cuống lá khơng có sẹo. Gân bên trên lá 10-15 đôi………………………M. mediocris (Giổi xanh)


Giổi xanh (Manglieia mediocris Dandy)


1. Đặc điểm nhận biết
• Cây gỗ lớn, cao 25-30m, đường kính có thể tới 100 cm. Thân trịn thẳng, vỏ màu xám tro, vết vỏ đẽo màu xám vàng, mùi hắc. Cành non phủ
nhiều long, rải rác các đốm trịn màu xẫm, vịng sẹo lá kèm rõ.
• Lá đơn mọc cách, trải đều trên cành; lá kèm mang nhiều long nâu vàng ở phía ngồi. Lá hình trái xoan hoặc trứng ngược trái xoan đầu có
mũi nhọn, đi hình neemdaif 10,5cm rộng 3,5-4,5cm, mỏng, dai và nhẵn, khi non phủ long mịn. Gân bên 12-15 đôi. Cuống lá dài 1-2cm
khơng có sẹo nhẵn.
• Hoa mọc lẻ ở đầu cành hoặc đối diện với lá trên đầu cành. Nụ hình trứng dài, phủ nhiều lơng nâu vàng. Hoa có cuống dài 2-3,5cm, cánh bao
hoa 9-10; 3 cánh phía ngồi thường hẹp và dài hơn. Nhị nhiều , trung đới có mũi nhọn ngắn, lá noẵn 7-14 xếp xoắn ốc, phủ đầy long. Mỗi lá
noẵn mang 4-5 noẵn.
• Quả đại kép dài 10cm, đại hình trứng dài 2,2 cm đường kính 1,3 cm vỏ đại nhiều nốt sần, đại mang 4-5 hạt. Cây có rễ cọc ăn sâu.
2.Đặc tính sinh học và sinh thái học
• Cây mọc nhanh. Mùa hoa tháng 3-4, quả chin tháng 9-10. Cây ưa sang, ưa đất xét pha cát. Thường gặp trong các rừng rậm thường xanh
mưa nhiệt đới và á nhiệt đới ở độ cao 800m trở xuống, đơi khi là lồi cây ưu thế trong rừng hỗn lồi.
3. Phân bố địa lý
• Các tỉnh phía Bắc, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Gia Lai, Kon Tum, Bình Định.
4. Giá trị
• Gỗ cón rác màu vàng nhạt, lõi xẫm hơn. Gỗ cứng, thớ mịn dễ làm, ít biến dạng khơng mối mọt thường được dung để làm nhà cứu đóng đồ.
• Hạt có vị cay, mùi thơm dung để làm gia vị, làm thuốc
5. Khả năng kinh doanh và bảo tồn

• Là lồi cây bản địa đã và đang được trồng ở nhiều nơi



• Giáo trình được biên soạn dựa theo cuốn Giáo Trình Thực Vật Rừng của Lê Mộng Chân Lê Thị Huyên_ĐHLN. Và giáo trình thực vật học được chia làm 2 phần chính:
• Phần 1: Ngun lý phân loại thực vật
• Phần 2: Các ngành thực vật chính trong giới thực vật
 Thực vật ngành thông
Thực vật ngành ngọc lan
Thực vật lớp hành
Tổ thành loài cây trong các kiểu rừng tại Việt Nam
Ngoài ra ảnh phân biệt lá kèm, tuyến, hoa,…Do tôi tự sưu tầm với mong muốn tạo ra một
hình ảnh trân thật nhất, khi tra cứu chúng ta chỉ cần nhập chữ cái đầu của loài của họ sẽ ra
nội dung cần tìm.
--- Quý vị đang đọc chỉ là một phần rất nhỏ và không đầy đủ của bộ giáo trình thực vật rừng
được tổng hợp do dung lượng là rất lớn nên chúng tôi không thể tải trọn bộ. Nếu quý bạn
quan tâm xin liên hệ email:
Thân ái! Hải Phạm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×