Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bai 6 Khuynh huong phat trien cua su vat va hien tuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.32 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 24/10/2017
Người soạn: Hoàng Thu Thủy
SV lớp K41B – Khoa GDCT – Trường ĐHSP Hà Nội 2

Bài 6: Tiết 10:

KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG
(2 tiết)

I.

Mục tiêu

Qua bài này, HS cần nắm được:

II.

1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng, phủ định siêu
hình.
- Biết được phát triển là khuynh hướng chung của sự vật, hiện tượng.
2. Về kĩ năng:
- Liệt kê được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu
hình.
- Nêu được ví dụ mơ tả được hình “xoắn ốc” của sự phát triển.
3. Về thái độ:
- Biết phát hiện cái mới, ủng hộ và làm theo cái mới; chống mọi sự xâm
phạm cái mới, cái tiến bộ phù hợp với lứa tuổi.
- Tránh các thái độ cực đoan: phủ định sạch trơn đối với quá khứ, hoặc
kế thừa một cách nguyên xi, thiếu chọn lọc đối với cái cũ.
Năng lực định hướng hình thành ở học sinh


- Năng lực hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực ngôn ngữ


- Năng lực sáng tạo
III.

IV.

V.

Phương pháp dạy học
Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, trực quan, thảo
luận nhóm,…
Phương tiện, thiết bị dạy học
- SGK GDCD lớp 10
- Sách giáo viên GDCD lớp 10
- Chuẩn kiến thức kĩ năng môn GDCD lớp 10
- Giáo án, máy chiếu,…
Tiến trình dạy học

Kiểm tra bài cũ:
- Cho VD. Phân biệt lượng, chất trong VD?
- Nêu khái niệm độ, điểm mút.?
1. Khởi động
 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học bài mới, rèn năng lực sáng tạo, tự tin và
ngôn ngữ cho HS.
 Cách tiến hành:

- GV nêu vấn đề: Trong xã hội TBCN, giai cấp tư sản mâu thuẫn giai
cấp vô sản.
Vậy hai giai cấp này giải quyết mâu thuẫn bằng cách nào?
- HS giải quyết vấn đề: Hai giai cấp này giải quyết mâu thuẫn bằng
cách ra đời xã hội mới là xã hội XHCN.
Vậy, sự vật mới thay thế sự vật cũ thì khuynh hướng của sự vật đó
được gọi là gì chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay. Bài 6: Khuynh
hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.


2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trị
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái
niệm phủ định.
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh
xác chết của một số loài động vật, thực
vật và đặt câu hỏi:

+ Theo em, các sự vật trên còn tồn tại
hay khơng?
+ Sự vật bị xóa và khơng tồn tại được
gọi là gì?
+ Phủ định là gì?
- 2-3 HS trả lời.
- GV nhận xét: Trên đây là một loạt các
hình ảnh về việc xóa bỏ hồn tồn một
số sự vật trong tự nhiên.
Việc xóa bỏ sự tồn tại của một sự vật,
hiện tượng nào đó được gọi là phủ định,
hay nói cách khác, phủ định là xóa bỏ

sự tồn tại của một sự vật, hiện tượng
nào đó.
- GV chuyển ý: Có hai quan niệm cơ
bản về phủ định là phủ định biện chứng
và phủ định siêu hình. Vậy phủ định
biện chứng và phủ định siêu hình là gì?

Kiến thức cần đạt
1. Phủ định biện chứng và phủ
định siêu hình
Phủ định là xóa bỏ sự tồn tại của một sự
vật, hiện tượng nào đó. Có hai quan
niệm cơ bản về phủ định: phủ định biện
chứng và phủ định siêu hình.

Có hai quan niệm cơ bản về phủ định:
phủ định biện chứng và phủ định siêu
hình.


2. Hoạt động 2: Tìm hiểu phủ
định siêu hình
- GV đưa ra tình huống: Cơ giáo cho hai
bạn Nga và Nam mỗi người một số hạt
đậu và yêu cầu hai bạn hãy xoá bỏ sự
tồn tại (phủ định) của những hạt đậu đó.
Thực hiện u cầu của cơ giáo, Nga
đem hạt đậu chế biến thành thức ăn,
còn Nam gieo hạt đậu của mình xuống
đất (trong điều kiện bình thường).

- HS thảo luận theo nhóm lần lượt các
câu hỏi:
+ Nhóm 1: Theo em, những hạt đậu của
Nga có bị xóa bỏ hay khơng? Vì sao?
+ Nhóm 2: Hạt đậu của Nam có thể
mọc thành cây mới khơng? Vì sao?
- HS: Nghiên cứu tình huống, tiến hành
thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Nhóm 1:
 Hạt đậu của Nga bị xóa bỏ.
 Hạt đậu bị xóa bỏ do sự can thiệp,
tác động từ bên ngồi (Nga) làm
cản trở, xóa bỏ sự tồn tại và phát
triển tự nhiên của nó.
- GV: Nhận xét, bổ sung và phân tích
tình huống.
Các hạt đậu đều bị phủ định, vì sự tồn
tại của chúng đều bị xóa bỏ.
Về mặt triết học, phủ định mà Nga áp
dụng được gọi là phủ định siêu hình.
- GV chuyển ý: Cách của bạn Nam áp
dụng có làm xóa bỏ sự tồn tại và phát
triển tự nhiên của hạt đậu không, chúng
ta cùng sang phần b/ Phủ định biện
chứng.

a/ Phủ định siêu hình
Phủ định siêu hình là sự phủ định được
diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ
bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại

và phát triển tự nhiên của sự vật.

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu phủ
định biện chứng
- GV: HS nêu khái niệm.
- HS nêu khái niệm.

b/ Phủ định biện chứng
Phủ định biện chứng là sự phủ định
được diễn ra do sự phát triển của bản
thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa


- GV đưa ra ví dụ sự ra đời của bướm.

- HS nhận xét.
- GV nhận xét: Sự ra đời của sâu già
phủ định kén, diễn ra do sự phát triển
của bản thân kén bướm, kế thừa tính
tích cự của nó…
- GV chuyển ý: Vậy, phủ định biện
chứng và phủ định siêu hình khác nhau
như thế nào…
4. Hoạt động 4: Phân biệt phủ
định biện chứng và phủ định
siêu hình.
GV: Yêu cầu các nhóm tìm ra sự khác
nhau cơ bản giữa phủ định siêu hình và
phủ định biện chứng?
- HS thảo luận theo cặp.

- 2,3 HS trả lời
- GV: Nhận xét, chốt kiến thức bằng
bảng so sánh.
PĐSH
PĐBC
- Diễn ra do sự - Diễn ra do sự
can thiệp, tác phát triển bên
động

bên trong của sự vật,
ngồi.
hiện tượng.
- Xố bỏ sự tồn - Khơng xố bỏ
tại và phát triển tự sự tồn tại và phát
nhiên của sự vật. triển tự nhiên của
- Sự vật, hiện sự vật.
tượng bị xoá bỏ - Sự vật sẽ khơng
hồn tồn, khơng bị xố bỏ hồn
tạo ra và khơng tồn, là cơ sở cho

những yếu tố tích cực của sự vật và hiện
tượng cũ để phát triển sự vật, hiện tượng
mới.


liên quan đến sự sự xuất hiện của
vật mới.
sự vật mới, sẽ tiếp
tục tồn tại và phát
triển trong sự vật

mới.
5. Hoạt động 5: Tìm hiểu hai đặc
điểm cơ bản của phủ định biện
chứng
- GV: Phủ định biện chứng có những
đặc điểm cơ bản nào?
- HS trả lời.
- GV: Cho HS xem video “Cái kén
bướm” và đặt câu hỏi:
+ Để giúp bướm bay ra, cậu bé trong
video đã làm gì?
+ Việc đó đã làm ảnh hưởng thế nào
đến sự phát triển của con bướm?
- 2,3 HS trả lời câu hỏi.
- GV: Nhận xét, bổ sung: Để giúp con
bướm bay ra, cậu bé đã xé kén. Việc đó
làm cho q trình mâu thuẫn không
được diễn ra làm lượng đổi những chất
chưa đổi, cái mới chưa được ra đời.
- GV chuyển ý: Phủ định biện chứng
khơng chỉ có tính khách quan mà cịn có
tính kế thừa. Vậy, tính kế thừa là gì?
- GV đưa ra ví dụ về tính kế thừa: Trong
xã hội ngày nay, người phụ nữ kế thừa
những đức tính tốt đẹp của người xưa để
lại như: công, dung, ngôn, hạnh... Tuy
nhiên ngồi kế thừa những yếu tố tích
cực đó thì đã loại bỏ những yếu tố tiêu
cực, lạc hậu như: trọng nam khinh nữa,
tam tòng tứ đức...

- 2,3 HS nhận xét, đưa ra khái niệm tính
kế thừa.

Phủ định biện chứng có hai đặc điểm cơ
bản sau đây:

+ Tính khách quan: Nguyên nhân của sự
phủ định nằm ngay trong bản thân sự
vật, hiện tượng. Đó là kết quả của q
trình giải quyết mâu thuẫn, lượng đổi
dẫn đến chất đổi, cái mới ra đời thay thế
cái cũ. Vì vậy, phủ định biện chứng
mang tính tất yếu, khách quan và tạo
điều kiện, làm tiền đề cho sự phát triển.

+ Tính kế thừa: Trong q trình phát
triển của sự vật, hiện tượng, cái mới
khơng ra đời từ hư vơ, mà ra đời từ
trong lịng cái cũ, từ cái trước đó. Bởi
vậy, nó khơng phủ định “sạch trơn”,
khơng vứt bỏ hồn tồn cái cũ. Nó chỉ
gạt bỏ những yếu tố tiêu cực, lỗi thời
của cái cũ, đồng thời giữ lại những yếu


6. Hoạt động 6: Tìm hiểu khuynh
hướng phát triển của sự vật và
hiện tượng.
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ của
Ph.Angghen (sơ đồ minh họa) và trả lời

các câu hỏi:
+ Để có những hạt thóc mới thì từ hạt
thóc ban đầu phải trải qua một hay
nhiều lần phủ định?
+ Những hạt thóc mới có liên quan gì
đến hạt thóc ban đầu hay khơng?
+ Những hạt thóc mới đó trong điều
kiện bình thường có thể tạo ra những hạt
thóc mới hơn khơng? Vì sao?
- 2, 3 HS trả lời.
- GV bổ sung, kết luận:
Để có những hạt thóc mới thì những hạt
thóc ban đầu phải trải qua nhiều lần phủ
định.
Những hạt thóc mới ra đời là cơ sở, tiền
đề của hạt thóc ban đầu, chúng sẽ kế
thừa những yếu tố di truyền nào đó của
hạt thóc ban đầu.
Những hạt thóc mới đó đem gieo trồng
trong điều kiện bình thường có thể tạo
ra những hạt thóc mới hơn. Khi đó hạt
thóc mới sẽ trở nên cũ và bị những hạt
thóc mới hơn phủ định.
Q trình tạo ra hạt thóc mới từ hạt thóc
ban đầu khơng hề dễ dàng, nhiều khi
cịn có thể thất bại.
- GV: Tiếp tục đưa ra ví dụ và phân
tích:
Các hình thái phát triển của xã hội lồi
người: Cơng xã ngun thủy

 chiếm hữu nơ lệ phong kiến tư

tố tích cực cịn thích hợp để phát triển
cái mới. Tính kế thừa này cũng là tất
yếu và khách quan, đảm bảo cho các sự
vật và hiện tượng phát triển liên tục.
2. Khuynh hướng phát triển của
sự vật và hiện tượng
Khuynh hướng phát triển của sự vật và
hiện tượng là vận động đi lên, cái mới ra
đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở
trình độ ngày càng cao hơn, hồn thiện
hơn.

Tuy nhiên sự vật ra đời khơng đơn giản,
dễ dàng, mà phải trải qua sự đấu tranh
giữa cái mới và cái cũ, cái tiến bộ và cái
lạc hậu. Đôi khi cái mới tạm thời bị thất
bại, bị cái cũ cái lạc hậu lấn át, nhưng
theo quy luật chung cuối cùng cái mới
cũng thắng cái cũ.


bản xã hội chủ nghĩa ( XHCN)  chủ
nghĩa cộng sản).
Khuynh hướng phát triển của sự vật
- HS nhận xét.
hiện tượng diễn ra theo hình xoắn ốc
- GV nhận xét, kết luận.
quanh co phức tạp, dường như lặp lại

cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn.
 Bài học rút ra:
- GV tổng kết.
+ Biết nhận thức cái mới, ủng hộ cái
mới.
+ Tôn trọng quá khứ, tránh bảo thủ,
phut định sạch trơn, cản trở sự tiến bộ.
3. Hoạt động luyện tập
 Mục tiêu
- Nhằm giúp các em HS áp dụng nguyên tắc “lý luận gắn liền với thực
tiễn” trong vấn đề phủ định siêu hình và phủ định biện chứng.
- Vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào thực tiễn.
 Cách tiến hành
Câu hỏi trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất:
1. Theo quan điểm duy vật biện chứng, nguyên nhân dẫn đến sự phủ định
nằm:
a. Ngay trong bản thân sự vật
b. Ngoài bản thân sự vật
c. Giữa cái cũ và cái mới
d. Trước cái mới
2. Phủ định biện chứng có hai đặc điểm cơ bản mang tính:
a. Khách quan và phổ biến
b. Khách quan và kế thừa
c. Kế thừa và phát triển
d. Kế thừa và phổ biến
3. Theo triết học Mác – Lenin, cái mới, cái tiến bộ ra đời trên cơ sở:
a. Phủ định sạch trơn cái cũ
b. Vứt bỏ hoàn toàn cái cũ
c. Kế thừa tất cả từ cái cũ

d. Giữ lại yếu tố tích cực từ cái cũ


4. Hoạt động vận dụng
 Mục tiêu:
Giúp HS vận dụng thành thạo quan điểm phủ định vào kiến thức liên môn và
đời sống thực tiễn.
 Cách tiến hành:
Vân dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích phản ứng trao đổi
của axit clohidric và xút sau đây:
HCl + NaOH = NaCl + H 2 0
5. Hoạt động mở rộng
 Mục tiêu:
Giải quyết được bài tập liên môn và ứng dụng vào thực tiễn
 Cách tiến hành:
GV giao bài tập:
Nối mỗi thông tin ở cột A và cột B sao cho phù hợp:
A

B

1. Nguồn gốc phát triển của các sự vật, a. Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính
hiện tượng
trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính.
2. Cách thức phát triển của các sự vật, hiện b. Ôxi nguyên tử kết hợp cùng với một phân tử
tượng
ôxi tạo thành ôzôn.
3. Khuynh hướng phát triển của các sự vật, c. là quá trình thống nhất và đấu tranh giữa các
hiện tượng
mặt đối lập.

4. Sự phát triển được đánh dấu bởi

d. sự xuất hiện của cái mới, cái tiến bộ hơn thay
thế cái lạc hậu, tiêu cực, lỗi thời.

5. Để thúc đẩy sự phát triển, chúng ta cần

e. là quá trình phủ định của phủ định.

6. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến g. quan tâm phát hiện, tạo điều kiện cho những
đổi về chất, ví dụ :
cái mới phát triển.


7. Trong quá trình phát triển của các sự vật,
h. xố bỏ tất cả những gì thuộc về q khứ.
hiện tượng thì cái mới, cái phủ định
8. Một ví dụ về tính kế thừa trong q trình i. ln kế thừa, mang theo những mặt, thành
phủ định của phủ định :
phần nào đó của cái cũ, cái bị phủ định.
k. là sự biến đổi dần dần về lượng dẫn đến sự
biến đổi về chất và ngược lại.

6. Hướng dẫn học bài ở nhà
Bài tập 2,3,4 SGK GDCD lớp 10 – trang 37



×