Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

SPTHCK5LE THI KIM THANHKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.65 KB, 3 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TỒNG NAI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
\

BÀI KIỂM TRA GIỮA
HỌC PHẦN
MÔN: PPDH TIẾNG VIỆT 1
GVHD: Th.S TRẦN DƯƠNG QUỐC HÒA
SINH VIÊN: LÊ THỊ KIM THANH
LỚP: SP TIỂU HỌC C-K5

NĂM HỌC: 2017-2017
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC MẦM NON


 Yêu cầu 1: Xem xét – đánh giá việc thực hiện 3 nguyên tắc dạy học tiếng
việt ở trường tiểu học.
- Nguyên tắc phát triển tư duy:
GV: Cá nhân suy nghĩ chọn và xếp từ ngữ phân loại vào nháp, trao
đổi nhóm đơi, chia sẻ nhóm lớn.
GV: Cả lớp thảo luận nhóm đơi tìm những từ trong ngoặc đơn có cùng
nghĩa với các từ miền trung được in đậm vào nháp.
GV: Nhóm trưởng phát phiếu bài tập cho các bạn, cá nhân suy nghĩ
làm vào phiếu bài tập, trao đổi nhóm đơi, chia sẻ nhóm lớn.
 Nhìn chung trong mọi tiết giáo viên đều chú ý rèn các thao tác tư duy.
Giáo viên đã định hướng cho học sinh phân tích được bài tập và rèn
được phẩm chất tư duy nhanh và tích cực.
Học sinh đã tìm ra được vấn đề, nắm được nội dung của bài, học sinh
thảo luận, làm bài, trình bày trong hoạt động cụ thể.
- Nguyên tắc giao tiếp:


HS: Hội đồng tự quản tổ chức trò chơi “ai nhanh, ai đúng”-nêu luật
chơi.
HS chia sẻ kết quả bài làm của mình.
HS trả lời câu hỏi và nhận xét bạn.
HS hoạt động nhóm đơi, chia sẻ nhóm lớn, giao lưu nhóm bạn.
 GV đã đảm bảo được ngun tắc giao tiếp, hình thành được kĩ năng
nghe, nói, đọc, viết cho học sinh. Học sinh chủ đạo trong tiết học.
 Nhưng vẫn còn tồn tại một số trẻ chưa hình thành được kĩ năng nói.
- Ngun tắc chú ý đến tâm lí:
* GV treo tranh, ảnh và trị chơi liên quan đến bài học, vì khả năng tập
chung ở lứa tuổi tiểu học chưa cao phù hợp với hoạt động vui chơi
chuyển sang hoạt động học.
* Trong tiết tập đọc “cửa tùng” giáo viên treo bức tranh về biển làm
cho các em hứng thú và hình thành được hình ảnh biển trong suy nghĩ,
trả lời các câu hỏi của giáo viên.
* Sau khi học sinh trả lời giáo viên thường hay khen vì học sinh rất
thích được cơ khen, và các hình thức thưởng của giáo viên.
* Khi chuyển sang hoạt động khác giáo viên thường hay có câu
chuyển như ở phân môn luyện từ và câu bài “mở rộng vốn từ: từ địa
phương, dấu chấm hỏi-chấm than” sau khi dạy xong bài tập 1 giáo
viên đã chuyển sang bài tập 2 bằng câu nói “để biết phương ngữ miền


trung có đặc điểm và khác gì với phương ngữ miền bắc và nam chúng
ta cùng sang bài tập 2”.
 Yêu cầu 2: Liệt kê các băn khoăn thắc mắc của bản thân khi giao tiếp tiếp
cận thực tế với các tiết dạy học tiếng việt ở trường tiểu học.
Thử đưa ra lí giải hoặc đề xuất các ý tưởng về giải pháp thắc phục.
- Chỉ có tiết dự giờ giáo viên mới chuẩn bị trò chơi, phiếu giao việc,
phiếu bài tập cho học sinh. Xong tiết học sinh mới bắt đầu viết vào

vở.
 Nếu giáo viên thiết kế tất cả giờ dạy như 1 giờ dạy dự giờ thì sẽ dẫn
đến tình trạng kéo dài giờ học, một bài khó có thể giáo viên dạy đến 2
tiết nên ít có thời gian dạy các phân mơn phụ. Nên giáo viên không
làm phiếu trong những tiết học trong lớp. Theo em giáo viên cần cân
đối thời gian trong thiết kế giáo án để học sinh đc học các giờ dạy như
nhau.
- Những tiết dự giờ học sinh như một cỗ máy đã được cài sẵn.
 Để đảm bảo thời gian khi dự giờ giáo viên đã gò bài học sinh trước
dẫn đến tình trạng học sinh thiếu tập trung hoặc lớp học thiếu sinh
động. Giáo viên chỉ nên dặn dò các em tìm hiểu em khơng nên dạy
trước.
- Chỉ gọi những học sinh khá giỏi.
- Em không được dự tiết kể chuyện, chính tả, tập làm văn, rèn viết. Sẽ
cố gắng dự ở kỳ thực tập tiếp theo
- Em chưa được phê vở học sinh. Sẽ cố gắng được làm quen với việc
phê vở kỳ đi thực tập tiếp theo



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×