ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI HỌC KÌ 1 – KHỐI 10
Câu 1. Các quốc gia cổ đại đầu tiên được hình thành ở
A. Lưu vực các dịng sơng lớn ở châu Mĩ.
B. Vùng ven biển Địa Trung Hải.
C. Lưu vực các dịng sơng lớn ở châu Á, châu Phi.
D. Lưu vực các dịng sơng lớn ở vùng ven biển Địa Trung Hải.
Câu 2. Điều kiện tự nhiên nào không phải là cơ sở hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông?
A. Đất phù sa ven sông màu mỡ, mềm xốp, rất dễ canh tác.
C. Khí hậu nóng ẩm, phù hợp cho việc gieo trồng
B. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa.
D. Vùng ven biển, có nhiều vũng, vịnh sâu và kín gió.
Câu 3. Các quốc gia cổ đại phương Đơng được hình thành vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng từ thiên niên kỉ IV-III TCN.
B. Khoảng 3000 năm TCN.
C. Cách đây khoảng 4000 năm.
D. Cách đây khoảng 3000 năm.
Câu 4. Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đơng sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các sông lớn?
A. Đây vốn là địa bàn sinh sống của người nguyên thủy.
B. Điều kiện từ nhiên ở đây thuận lợi, đất đai màu mỡ, dễ canh tác, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển.
C. Cư dân ở đây sớm phát hiện ra công cụ bằng kim loại.
D. Gồm tất các nguyên nhân trên.
Câu 5. Công cụ sản xuất ban đầu của cư dân cổ đại phương Đơng là gì?
A. Đá.
B. Đồng.
C. Đồng thau, kể cả đá, tre, gỗ.
D. Sắt.
Câu 6. Cư dân cổ đại phương Đông sinh sống bằng nghề gì?
A. Trồng trọt, chăn ni.
B. Thương nghiệp.
C. Thủ công nghiệp.
D. Nông nghiệp.
Câu 7. Cư dân cổ đại phương Đông vẫn lấy nghề gốc là
A. Nghề nông.
B. Chăn nuôi gia súc. C. Buôn bán.
D. Thủ công nghiệp.
Câu 8. Điều kiện tự nhiên và phương thức gắn bó cư dân cổ đại phương Đông trong công việc
A. Khai phá đất đai, trị thủy, làm thủy lợi.
B. Chăn nuôi đại gia súc.
C. Buôn bán đường biển.
D. Sản xuất thủ cơng nghiệp.
Câu 9. Nhà nước cổ đại phương Đơng hình thành sớm nhất ở đâu?
A. Ai Cập (Bắc Phi).
B. Lưỡng Hà (Tây Á).
C. Ấn Độ.
D. Trung Quốc.
Câu 10. Hãy sắp xếp các quốc gia sau theo trình tự thời gian xuất hiện:
1. Trung Quốc;
2. Ai Cập;
A. 1,2,4,3.
3. Ấn Độ;
B. 2,4,3,1.
4. Lưỡng Hà.
C. 2,4,1,3.
D. 2,3,4,1.
Câu 11. Các tầng lớp chính trong xã hội cổ đại phương Đông là
A. Quý tộc, quan lại, nông dân công xã.
B. Vua, quý tộc, nô lệ.
C. Chủ nô, nông dân tự do, nô lệ.
D. Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ.
Câu 12. Đối tượng nào không thuộc tầng lớp thống trị ở các quốc gia cổ đại phương Đông?
A. Quý tộc, quan lại.
B. Tăng lữ.
C. Chủ ruộng đất.
D. Thương nhân.
Câu 13. Ý nào không phải là đặc điểm của nô lệ ở phương Đông cổ đại?
A. Là tù binh chiến tranh hay những nông dân công xã không trả được nợ hoặc bị phạm tội.
B. Chuyên làm việc nặng nhọc và hầu hạ tầng lớp q tộc.
C. Được coi là “cơng cụ biết nói”.
D. Khơng phải là lực lượng sản xuất chính trong xã hội.
Câu 14. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại phương Đông là
A. Nông dân công xã.
B. Nô lệ.
C. Thợ thủ cơng.
D. Thương nhân.
Câu 15. Ngun nhân chính dẫn đến sự liên kết, hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông là
A. Nhu cầu trị thủy và xây dựng cơng trình thủy lợi.
B. Nhu cầu tự vệ, chống các thế lực xâm lăng.
C. Nhu cầu phát triển kinh tế.
D. Nhu cầu xây dựng các cơng trình, lăng tẩm lớn.
Câu 16. Nhà nước phương Đông cổ đại mang bản chất của
A. Nhà nước độc tài quân sự.
B. Nhà nước quân chủ chuyên chế cổ đại.
C. Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
D. Nhà nước dân chủ tập quyền.
Câu 17. Ý nào khơng phản ánh đúng vai trị của nhà vua ở phương Đông cổ đại.
A. Đại diện cho thần thánh dưới trần gian.
C. Người chủ tối cao của đất nước.
B. Là Thiên tử (con trời).
D. Người có quyền quyết định mọi chính sách và cơng việc.
Câu 18. Giúp việc cho vua là
A. Thừa tướng.
B. Vidia
C. Bộ máy hành chính quan liêu gồm tồn q tộc.
D. Hội đồng quý tộc.
Câu 19. Bộ máy giúp việc cho vua phụ trách rất nhiều công việc, ngoại trừ.
A. Thu thuế.
B. Chỉ đạo xây dựng các cơng trình cơng cộng.
C. Chỉ huy quân đội. D. Cai quản đền thờ thần.
Câu 20. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của nhà nước chuyên chế cổ đại.
A. Xuất hiện đầu tiên trong lịch sử.
B. Do vua đứng đầu có quyền lực tối cao.
C. Giúp việc cho vua là bộ máy hành chính quan liêu.
D. Nho giáo là hệ tư tưởng chính thống.
Câu 21. Tại sao gọi chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại?
A. Xuất hiện sớm nhất, do nhà vua đứng đầu.
B. Đứng đầu nhà nước là vua, có quyền lực tối cao.
C. Xuất hiện sớm nhất, do vua chuyên chế đứng đầu, có quyền lực tối cao. D. Nhà nước đầu tiên từ thời cổ đại.
Câu 22. Thiên văn học và lịch sơ khai ra đời sớm ở các quốc gia cổ đại phương Đông là do nhu cầu
A. Cúng tế các vị thần linh.
B. Phục vụ việc buôn bán bằng đường biển.
C. Sản xuất nơng nghiệp.
D. Tìm hiểu vũ trụ, thế giới của con người.
Câu 23. Lịch do người phương Đông tạo ra gọi là
A. Dương lịch.
B. Âm lịch.
C. Nông lịch.
D. Âm dương lịch.
Câu 24. Người phương Đông cổ đại đã sáng tạo ra nhiều loại chữ, ngoại trừ
A. Chữ tượng hình.
B. Chữ tượng ý.
C. Hệ chữ cái A, B, C.
D. Chữ hình nêm
Câu 25. Điểm hạn chế của chữ viết của người phương Đơng là
A. Chữ có q nhiều hình, nét, kí hiệu nên khả năng phổ biến bị hạn chế.
B. Chất liệu để viết chữ rất khó tìm.
C. Các kí hiệu, hình nét khơng ổn định mà ln thay đổi.
D. Chỉ để biên soạn các bộ kinh, không có khả năng ứng dụng trong thực tế.
Câu 26. Ý nào không phản ánh đúng nhu cầu dẫn đến sự sáng tạo tốn học của người phương Đơng?
A. Tính tốn lại diện tích ruộng đất sau mỗi mùa nước ngập.
B. Tính tốn trong xây dựng.
C. Tính tốn các khoản nợ nần.
D. Tính tốn lỗ lãi trong bn bán nơ lệ.
Câu 27. Chữ số A rập kể cả số 0 được dùng ngày nay là thành tựu của
A. Người Ai cập cổ đại
B. Người Lưỡng Hà
C. Người La Mã cổ đại
D. Người Ấn Độ cổ đại
Câu 28. Kim tự tháp là thành tựu kiến trúc của cư dân cổ
A. Ai Cập
B. Trung Quốc
C. Ấn Độ
D. Lưỡng Hà
Câu 29. Nhận xét nào khơng đúng về nền văn hóa cổ đại phương Đơng?
A. Là cái nơi của nền văn minh nhân loại
B. Có nhiều đóng góp cho nhân loại về chữ viết và toán học…
C. Những thành tựu khoa học của người phương Đông đặt nền tảng cho sự ra đời của các ngành khoa học sau này
D. Thể hiện rõ tính tập quyền, chuyên chế của nhà nước cổ đại phương Đông
Câu 30. Vì sao trong các bộ luật nhà nước cổ đại phương Đơng có nhiều điều khoản liên quan đến cơng tác thủy lợi
và quy định hình phạt rất nặng đối với những ai vi phạm đến các điều khoản này?
A. Người phương Đông cổ đại rất coi trọng công tác thủy lợi
B. Để đảm bảo tưới tiêu cho ruộng đồng
C. Ở đây nghề nơng là gốc
D. Hình thành bên lưu vực các dịng song lớn, cơng tác trị thủy và thủy lợi là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát
triển quốc gia
Câu 31. Nền sản xuất nơng nghiệp ở phương Tây cổ đại không thể phát triển được như ở phương Đơng cổ đại là vì
A. Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành ở ven Địa Trung Hải
B. Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên, đất đai khơ rắn, rất khó canh tác
C. Khí hậu ở đây khắc nghiệt không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp
D. Sản xuất nông nghiệp không đem lại nguồn lợi lớn bằng thủ công nghiệp và buôn bán
Câu 32. Ở vùng Địa Trung Hải loại công cụ quan trọng nhất, giúp sản xuất phát triển là gì?
A. Cơng cụ bằng kim loại
B. Công cụ bằng đồng
C. Công cụ bằng sắt
D. Thuyền buồm vượt biển
Câu 33. Nhu cầu lương thực cho cư dân trong vùng dựa vào
A. Mua từ Ai Cập và Tây Á
B. Sản xuất tại chỗ
C. Mua từ Ấn Độ, Trung Quốc D. Mua từ vùng Đông Âu
Câu 34. Sản xuất nông nghiệp ở khu vực Địa Trung Hải chủ yếu là
A. Trồng trọt lương thực, thực phẩm
B. Chăn nuôi gia súc, gia cầm
C. Trồng những cây lưu niên có giá trị cao như nho, ơ lia, cam chanh,…
D. Trồng cây nguyên liệu
Câu 35. Ngành kinh tế rất phát triển đóng vai trị chủ đạo ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải là?
A. Nông nghiệp thâm canh
B. Chăn nuôi và đánh cá C. Làm gốm, dệt vải D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
Câu 36. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thành tư liệu sau: “Người Hi Lạp, Rôma đem các sản phẩm
như……..đi bán ở mọi miền ven Địa Trung Hải. Sản phẩm mua về là……….từ vùng Hắc Hải, Ai Cập, ….từ các nước
phương Đơng.”
A. Nơ lệ….lúa mì, súc vật, lơng thú….., xa xỉ phẩm
B. Rượu nho, dầu ô liu, đồ mĩ nghệ, đồ dùng kim loại,….lúa mì, súc vật, lơng thú……tơ lụa, hương liệu, xa xỉ phẩm.
C. Rượu nho….lúa mì….hương liệu
D. Dầu ô liu…..đồ dùng kim loại……xa xỉ phẩm
Câu 37. Hàng hóa quan trọng bậc nhất ở vùng Địa Trung Hải là
A. Nô lệ
B. Sắt
C. Lương thực
D. Hàng thủ công
Câu 38. Việc tìm thấy những đồng tiền cổ nhất thế giới của người Hi Lạp và Rôma cổ đại đã chứng tỏ điều gì và thời
kì này?
A. Nghề đúc tiền đã rất phát triển
B. Việc bn bán trở thành ngành nghề chính
C. Hoạt động thương mại và lưu thông tiền tệ rất phát đạt
D. Đô thị rất phát triển
Câu 39. Các quốc gia cổ đại phương Tây thường được gọi là
A. Thị quốc
B. Tiểu quốc
C. Vương quốc
D. Bang
Câu 40. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân chỉ hình thành các thị quốc nhỏ ở vùng Địa Trung Hải?
A. ở vùng ven bờ Bắc biển Địa Trung Hải có nhiều đồi núi chia cắt đất đai
B. khơng có điều kiện để tập trung dân cư
C. khơng có thị quốc đủ lớn mạnh để chinh phục được các thị quốc khác trong vùng
D. cư dân sống thiên về nghề buôn và nghề thủ công, không cần sự tập trung đông đúc
Câu 41. Phần chủ yếu của một thị quốc là
A. Một pháo đài cổ kiên cố, xung quanh là vùng dân cư
C. Các xưởng thủy công
B. Thành thị với một vùng đất đai trồng trọt xung quanh,….
D. Các lãnh địa
Câu 42. Phần không thể thiếu đối với mỗi thành thị là
A. Phố xá, nhà thờ
B. Sân vận động, nhà hát
C. Bến cảng
D. Vùng đất trồng trọt xung quanh
Câu 43. Quyền lực trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải thuộc về
A. Quý tộc
B. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn
C. Nhà vua
D. Đại hội công dân
Câu 44. Ý không phản ánh đúng đặc điểm điểm nô lệ trong xã hội cổ đại phương Tây là
A. Giữ vai trò trọng yếu trong sản xuất
B. Phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của đời sống
C. Hoàn tồn lệ thuộc vào người chủ mua mình
D. Chỉ có một quyền duy nhất – quyền được coi là con người
Câu 45. Đặc điểm nổi bật của các nhà nước cổ đại phương Tây là gì?
A. Là đơ thị bn bán, làm nghề thủ công và sinh hoạt dân chủ B. Là đô thị với phường hội thủ công rất phát triển
C. Là đô thị đồng thời cũng là trung tâm buôn bán sầm uất
D. Là đồ thị rất giàu có
Câu 46. Ý khơng phản ánh đúng nội dung dân chủ của các thị quốc cổ đại là
A. Người ta khơng chấp nhận có vua chun chế
B. Mọi công dân nam từ 21 tuổi trở lên đều tham gia Đại hội công dân
C. Đại hội công dân bầu ra các cơ quan nhà nước quyết định mọi cơng việc
D. Hội đồng 500 có vai trị như quốc hội, bầu ra 10 viên chức điều hành như chính phủ.
Câu 47. Bản chất nền dân chủ cổ đại phương Tây là
A. Dân chủ chủ nô
B. Dân chủ tư sản
C. Dân chủ nhân dân D. Dân chủ quý tộc
Câu 48. Nền văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rơma hình thành và phát triển không dựa trên cở sở nào sau đây?
A. Nghề nông trồng lúa tương đối phát triển
B. Nền sản xuất thủ công nghiệp phát triển cao
C. Hoạt động thương mại rất phát đạt
D. Thể chế dân chủ tiến bộ
Câu 49. Người Hi Lạp đã có hiểu biết về Trái Đất và hệ Mặt Trời như thế nào?
A. Trái Đất có hình đĩa dẹt
B. Trái Đất có hình quả cầu tròn và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất
C. Trái Đất có hình quả cầu trịn
D. Trái Đất có hình đĩa dẹt và Trái Đất quay quanh Mặt Trời
Câu 50. Người Rơma đã tính được một năm có bao nhiêu ngày và bao nhiêu tháng
A. Có 360 ngày và 11 tháng
B. Có 365 ngày và 12 tháng
C. Có 365 ngày và ¼ ngày, với 12 tháng
D. Có 366 ngày và 12 tháng
Câu 51. Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã (I, II, III,…) là thành tựu của cư dân cổ
A. Ấn Độ
B. Hi Lạp
C. Ba Tư
D. Hi Lạp – Rôma
Câu 52. Hệ thống chữ cái Tiếng Việt (chữ Quốc ngữ) mà chúng ta đang sử dụng hiện nay thuộc
A. Chữ tượng hình
B. Chữ tượng ý
C. Hệ chữ cái A, B, C
D. Chữ Việt cổ
Câu 53. Các nhà toán học nước nào đã đưa ra những định lí, định đề đầu tiên có giá trị khái quát cao?
A. Rôma
B. Hi Lạp
C. Trung Quốc
D. Ấn Độ
Câu 54. Nhận xét nào không đúng về giá trị các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học Hi Lạp, Rơma cổ đại?
A. Những hiểu biết đó là sự kế thừa và phát triển các thành tựu văn hóa của người phương Đơng cổ đại
B. Đây là những cơng trình khoa học lớn, cịn có giá trị tới ngày nay.
C. Các cơng trình khơng dừng lại ở việc ghi chép và giá trị mà nâng lên tầm khái quát hóa, trừu tượng hóa cao
D. Tạo nền tảng cho các phát minh kinh tế thời cổ đại
Câu 55. Những thành tựu về mặt khoa học của người phương Tây cổ đại có sự phát triển hơn so với người phương
Đơng cổ đại ra sao?
A. Đó là những hiểu biết về khoa học thực sự có giá trị
B. Đã ghi chép giải được các bài toán riêng biệt
C. Thực sự trở thành khoa học với những định lí, định đề có giá trị khái quát cao
D. Gồm tất cả các ý trên
Câu 56. Một số định lí của nhà tốn học nào từ thời cổ đại vẫn còn rất phổ biến đến ngày nay?
A. Talet, Pitago, Ơclit
B. Pitago
C. Talet, Hôme
D. Hơme
Câu 57. Những cơng trình kiến trúc của quốc gia cổ đại nào đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật nhưng vẫn rất gần gũi
với cuộc sống?
A. Các đền thờ ở Hi lạp
B. Đền đài, đấu trường ở Rôma
C. Các kim tự tháp ở Ai Cập
D. Các thành quách ở Trung Quốc
Câu 58. Trung Quốc được thống nhất dưới td nào?
A. Tần
B. Hán
C. Sở
D. Triệu
Câu 59. Trung Quốc được thống nhất vào năm nào?
A. 221 TCN
B. 212 TCN
C. 206 TCN
D. 122 TCN
Câu 60. Vua Tần xưng là
A. Vương
B. Hoàng đế
C. Đại đế
D. Thiên tử
Câu 61. Hai chức quan cao nhất giúp vua trị nước là
A. Thừa tướng và Thái úy
B. Tể tướng và Thái úy
Câu 62. Hoàng đế Trung Hoa chia đất nước thành
C. Tể tưởng và Thừa tướng
D. Thái úy và Thái thú
A. Phủ, huyện
B. Quận huyện
C. Tỉnh, huyện
D. Tỉnh đạo
Câu 63. Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần – Hán là
A. Quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã B. Quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nơng dân tự canh
C. Quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nơng nơ
D. Quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh
Câu 64. Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập khi
A. Quan hệ vua – tơi được xác lập
B. Quan hệ bóc lột của q tộc đối với nông dân công xã được xác lập
C. Quan hệ bóc lột địa tơ của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh được xác lập
D. Vua Tần xưng là Hoàng đế
Câu 65. Điểm nổi bật nhất của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Tần, Hán là gì?
A. Trong xã hội hình thành hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh
B. Chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành và bước đầu được củng cố
C. Đây là chế độ quân chủ chuyên chú trung ương tập quyền
D. Hai triều đại này điều thực hiện chính sách bành trướng, mở rộng lãnh thổ
Câu 66. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là
A. Chế độ quân điền B. Chế độ tỉnh điển
C. Chế độ tô, dung, điệu
D. Chế độ lộc điền
Câu 67. Nét nổi bật của tình hình nơng nghiệp dưới thời Đường là
A. Nhà nước thực hiện giảm tô thuế, bớt sưu dịch
B. Nhà nước thực hiện chế độ quân điền
C. Nhà nước thực hiện chế độ tô, dung, điệu
D. Áp dụng kĩ thuật canh tác mới vào sản xuất
Câu 68. Người nông dân nhận ruộng của nhà nước phải có nghĩa vụ
A. Nộp tơ cho nhà nước
B. Với nhà nước theo chế độ tô, dung điệu
C. Đi lao dịch cho nhà nước
D. Nộp thuế cho nhà nước
Câu 69. Ý nào không phản ánh đúng sự phát triển thịnh đạt của thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời
Đường?
A. Các tác phường luyện sắt, đóng thuyền có hàng chục người làm việc
B. Các tuyến giao thông được mở mang phục vụ nhu cầu sản xuất
C. “Con đường tơ lụa”trên bộ và trên biển được thiết lập và mở mang phục vụ nhu cầu sản xuất
D. Đã thành lập các phường hội và thương hội chuyên sản xuất và buôn bán sản phẩm thủ công
Câu 70. Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường có điểm tiến bộ hơn các triều đại trước là
A. Tuyển chọn quan lại từ con em của quý tộc
B. Tuyển chọn cả con em địa chủ thông qua khoa cử
C. Bãi bỏ chế độ tiến cử, tất cả đều phải trải qua thi cử
D. Thông qua thi cử tự do cho mọi đối tượng
Câu 71. Đặc điểm nổi bật của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường là gì?
A. Chính quyền phong kiến được củng cố và hoàn thiện hơn
B. Kinh tế phát triển tương đối tồn diện
C. Mở rộng lãnh thổ thơng qua xâm lấn, xâm lược các lãnh thổ bên ngoài
D. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao
Câu 72. Một loại hình văn học – nghệ thuật rất phát triển dưới thời Minh, Thanh là
A. Thơ
B. Kịch nói
C. Kinh kịch
D. Tiểu thuyết
Câu 73. Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc là
A. Phương pháp luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc sung
B. Phương pháp luyện sắt, đúc sung, thuốc sung, làm men gốm
C. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng
D. Giấy, kĩ thuật in, phương pháp luyện sắt, thuốc súng
Câu 74. Ý phản ánh đúng nguyên nhân khiến đế quốc Rôma sụp đổ cuối thế kỉ V là
A. Cuộc đấu tranh mạnh mẽ của nô lệ chống chủ nô
B. Mâu thuẫn dân tộc, giai cấp gay gắt
C. Đế quốc Rôma rộng lớn, khủng hoảng trầm trọng không thể đương đầu với cuộc tấn công của người Giécman từ
phương Bắc
D. Các thị quốc nổi dậy và tách khỏi đế quốc Rôma
Câu 75. Đế quốc Rôma sụp đổ gắn liền với sự kết thúc của
A. Chế độ chiếm nô
B. Chế độ nô lệ C. Thời kì phát triển của Rơma D. Cuộc đấu tranh chống áp bức, bóc lột
Câu 76. Vương quốc nào không phải do người Giecma thành lập
A. Vương quốc Ba Tư
B. Vương quốc Tây Gốt
C. Vương quốc Phơrăng
D. Vương quốc của người Ăngglô Xắcxông
Câu 77. Khi tràn vào lãnh thổ rima người Giécman đã củng cố thế lực của mình bằng nhiều biện pháp, ngoại trừ
A. Chiếm ruộng đất của chủ nô Rôma để chia cho nhau B. Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, lập nhiều vương quốc mới
C. Thủ lĩnh tự xưng là vua và phong các tước vị
D. Duy trì các tơn giáo nguyên thủy của người Giécman
Câu 78. Đẳng cấp quý tộc vũ sĩ ở phương Tây thời phong kiến có nguồn gốc là
A. Quý tộc thị tộc
B. Quý tộc thị tộc người Giécman
C. Tăng lữ
D. Thân binh
Câu 79. Được phong các tước vị khác nhau và đất đai theo tước vị, đó là
A. Quý tộc thị tộc
B. Quý tộc vũ sĩ
C. Tăng lữ
D. Quý tộc tăng lữ
Câu 80. Đẳng cấp gắn liền với tôn giáo và nhà thờ, được phong cấp đất đai, rất giàu có là
A. Quý tộc thị tộc
B. Quý tộc vũ sĩ
C. Tăng lữ
D. Quý tộc tăng lữ
Câu 81. Các đẳng cấp phong kiến ở Tây Âu thời trung đại là
A. Lãnh chúa, Công tước, nông nô
B. Lãnh chúa, Kị sĩ, Nông nô
C. Công tước, hầu tước, bá tước, kị sĩ
D. Lãnh chúa, công tước, hầu tước, bá tước, kị sĩ
Câu 82. Lãnh chúa phong kiến ở Tây Âu có nguồn gốc là
A. Những chủ nơ Rơma
B. Tăng lữ
C. Những người giàu có D. Quan lại, quý tộc thị tộc, quý tộc tăng lữ
Câu 83. Nguồn gốc hình thành giai cấp nơng nơ là
A. Nơ lệ và nông dân B. Từ binh chiến tranh C. Người dân Rơma
D. Người dân nghèo Giécman
Câu 84. Lãnh chúa bóc lột nông nô thông qua
A. Tô thuế
B. Sản phẩm cống nạp
C. Tơ hiện vật
D. Tơ lao dịch
Câu 85. Đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu là
A. Trang trại
B. Lãnh địa
C. Xưởng thủ cơng
D. Thành thị
Câu 86. Hãy tìm hiểu và cho biết vương quốc Phơrăng chính là tiền nhân của các quốc gia nào hiện nay?
A. Anh, Pháp, Đức
B. Pháp, Đức, Italia
C. Pháp, Hi Lạp, Italia
D. Pháp, Đức, Balan
Câu 87. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của lãnh địa phong kiến?
A. Mỗi lãnh địa là một vương quốc nhỏ B. Là một khu đất rộng lớn, gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.
C. Đât lãnh chúa có lâu đài, dinh thự, nhà thờ, có hào sâu, tường cao bao quanh
D. Đất khẩu phần được giao cho nông nô cày cấy để thu tô thuế
Câu 88. Lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa nói riêng và xã hội phong kiến Tây Âu nói chung là
A. Nơng dân
B. Nông nô
C. Thợ thủ công
D. Nô lê
Câu 89. Ý nào không phản ánh đúng thân phận của nông nô trong xã hội?
A. Được coi như những công cụ biết nói B. Khơng có ruộng đất và phải nhận ruộng của lãnh chúa
C. Bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa
D. Phải nộp tô, thuế rất nặng cho lãnh chúa
Câu 90. Hãy so sánh thân phận của nơng nơ với thân phận nơ lệ
A. Khơng có gì khác nhau, bị bóc lột cùng cực, bị đối xử tàn nhẫn B. Bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào chủ
C. Tự do hơn trong sản xuất, có nơng cụ, gia súc, gia đình và túp lều để ở
D. Đều được coi như những công cụ biết nói
Câu 91. Đặc điểm nổi bật về kinh tế của lãnh địa phong kiến là gì?
A. Sản xuất có những tiến bộ đáng kể: dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ
B. Nông dân sản xuất ra được mọi thứ cân dùng trong lãnh địa
C. Lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc
D. Chỉ mua sắt, muối và sa xỉ phẩm từ bên ngoài lãnh địa
Câu 92. Ý không phản ánh đúng biểu hiện của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại là
A. Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập
B. Vua khơng có quyền can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa lớn
C. Thực chất vua chỉ là một lãnh chúa lớn
D. Vua chỉ là tổng tư lệnh tối cao về quân sự
Câu 93. Quyền “miễn trừ”mà nhà vua trao cho lãnh chúa là
A. Nhà vua không can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa lớn B. Quyền khơng phải đóng thuế của một số lãnh chúa lớn
C. Quyền không phải quỳ lạy mỗi khi yết kiến nhà vua của một số lãnh chúa lớn
D. Quyền miễn đóng góp về mặt quân sự mỗi khi có chiến tranh của một số lãnh chúa
Câu 94. Chế độ phong kiến châu Âu thời sơ kì trung đại được gọi là chế độ phong kiến phân quyền vì
A. Chính quyền được phân thành nhiều bộ với những chức năng, nhiệm vụ độc lập.
B. Mỗi lãnh địa như một nước nhỏ, một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm
C. Nhà vua có quyền lực tối cao nhưng quyền hành của bộ máy giúp việc, đứng đầu là Tể tướng, cũng khơng nhỏ
D. Có sự phân biệt rõ giữa quyền lập pháp của nhà vua và quyền hành pháp của lãnh chúa
Câu 95. Người ta nói:”Các lãnh chúa phong kiến mặc dù rất giàu có, song số đơng rất thơ lỗ, dốt nát, thậm chí khơng
biết chữ”. Sở dĩ như vậy là vì?
A. Cơng việc của họ là chiến đấu nên việc huấn luyện quân sự là chủ yếu, họ không quan tâm đến học văn hóa để
mở mang trí tuệ
B. Xuất thân của họ là các quý tộc thị tộc, trình độ mọi mặt thua kém hơn hẳn so với các quý tộc, chủ nô Rôma
C. Nền sản xuất nông nghiệp trong các lãnh địa khơng địi hỏi nhiều về tri thức khoa học
D. Nhà nước phong kiến Tây Âu khơng khuyến khích việc học hành thi cử
Câu 96. Từ thế kỉ XI, ở Tây âu đã xuất hiện
A. Những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa
C. Những đơ thị ln làm nghề bn bán
B. Những công trường thủ công
D. Những lãnh địa lớn trên cơ sở hợp nhất nhiều lãnh thổ nhỏ
Câu 97 Nét nổi bật của nên sản xuất ở Tây Âu thế kỉ XI là
A. Thủ công nghiệp rất phát triển các cơng trường thủ cơng ra đời
B. Máy móc bắt đầu được sử dụng trong các công xưởng
C. Sản phẩm khơng bị đóng kín trong lãnh địa mà đem bán ra thì trường
D. Trong sản xuất đã hình thành quan hệ chủ - nợ
Câu 98. Q trình chun mơn hóa diễn ra khá mạnh mẽ trong
A. Nông nghiệp
B. Thủ công nghiệp
C. Lãnh địa
D. Thương nghiệp
Câu 99. Thành thị Tây Âu chủ yếu được hình thành tại
A. Những nơi đơng dân cư
B. Những nơi có đơng người qua lại
C. Những lãnh địa của lãnh chúa có tư tưởng tiến bộ
D. Thành thị cổ đại
Câu 100. Loại hình nào khơng phải là thành thị ở Tây Âu thời trung đại?
A. Thành thị do thợ thủ công và thương nhân lập nên
B. Thành thị do lãnh chúa lập ra
C. Thành thị được phục hồi từ những thành thị cổ đại D. Thành thị gắn liền với các trung tâm công thương nghiệp
Câu 101. Cư dân chủ yếu của thành thị là
A. Thợ thủ công, thương nhân
B. Thợ thủ công, nông dân C. Lãnh chúa, quý tộc D. Lãnh chúa, thợ thủ công
Câu 102. Phường hội là tổ chức của
A. Thợ thủ công
B. Thương nhân
C. Nông dân tự do
D. Các chủ xưởng
Câu 103. Các phường hội đặt ra phường quy nhằm nhiều mục đích, ngoại trừ việc
A. Giữ độc quyền trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm B. Bảo vệ quyền lợi co những người cùng ngành nghề
C. Đấu tranh chống sự áp đặt của các lãnh chúa D. Đấu tranh vì quyền lợi kinh tế, chính trị của các thành viên
Câu 104. Sản xuất ở thành thị phát triển dẫn đến
A. Trong các xưởng thủ cơng hình thành bộ phận chun lo bán hàng
B. Hình thành tầng lớp thương nhân làm trung gian giữa người sản xuất và người tiêu thụ sản phẩm
C. Tình trạng hàng hóa ế thừa khơng có người mua D. Hình thành các chợ để bn bán hàng hóa
Câu 105. Để bảo vệ lợi ích của mình, thương nhân đã lập ra
A. Các hội buôn
B. Các hội chợ C. Các thương hội D. Tổ chức tín dụng – tiền thân của các ngân hàng
Câu 106. Vai trò quan trọng nhất của thành thị đối với sự phát triển của các nước Tây Âu thời trung đại là
A. Góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa
B. Thúc đẩy nền kinh tế công thương nghiệp phát triển
C. Mang khơng khí tự do, dân chủ, mở mang tri thức cho mọi người
D. Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống nhất quốc gia dân tộc
Câu 107. Nguyên nhân sâu xa đưa đến các cuộc phát kiến địa lí là
A. Sự bùng nổ về dân số
B. Đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất phát triển
C. Thỏa mãn nhu cầu muốn tìm hiểu, khám phá thế giới của con người
D. Con đường giao thương từ Tây Âu sang phương Đông qua Tây Á bị độc chiếm
Câu 108. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là gì?
A. Con đường giao thương từ Tây Âu qua Tây Á sang phương Đông bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm
B. Khoa học – kĩ thuật, đặc biệt là ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể,
C. Thương nhân châu Âu có đủ kinh nghiệm cho các chuyến đi xa
D. Do quyết định của các triều đình phong kiến Tây Âu
Câu 109. Tiền đề quan trọng nhất để các cuộc phát kiến địa lí có thể thực hiện được là
A. Sự tài trợ về tài chính của chính phủ các nước Tây Âu
B. Ước mơ chinh phục tự nhiên, lòng ham hiểu biết của con người
C. Khoa học – kĩ thuật, đặc biệt ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể
D. Thương nhân châu Âu tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong các cuộc hành trình sang phương Đơng
Câu 110. Quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí?
A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
B. Hi Lạp, Italia
C. Anh, Hà Lan
D. Tây Ban Nha, Anh
Câu 111. Người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vịng quanh thế giới là
A. Ph.Magienlan
B. C.Cơlơmbơ
C. B.Điaxơ
D. Vaxco đơ Gama
Câu 112. Hệ quả quan trọng nhất của phát kiến địa lí đối với Tây Âu thời hậu kì trung đại là
A. Tìm được nguồn hương liệu và thị trường mới, đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất
B. Đem lại những hiểu biết về các vùng đất mới, dân tộc mới
C. Mở mang nhận thức khoa học cho con người
D. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ sản xuất phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở
châu Âu
Câu 113. Hậu quả của các cuộc phát kiến địa lí là
A. Thúc đẩy quá trình tan rã của chế độ phong kiến tập quyền
B. Bắt đầu thời kì đẩy mạnh xâm lược cướp bóc thuộc địa và bn bán nơ lệ da đen
C. Nhiều người đã bỏ mạng trong các cuộc hành trình phát kiến địa lí
D. Các nước châu Âu thời đó chỉ quan tâm đến phát kiến địa lí mà khơng quan tâm đến phát triển kinh tế trong nước,
nền sản xuất bị kéo lùi đến mấy trục năm
Câu 114. Tầng lớp quý tộc, thương nhân châu Âu đã tích lũy số vốn ban đầu bằng nhiều thủ đoạn, ngoại trừ
A. Dùng bạo lực cướp đoạt ruộng đất của nông dân, tước đoạt tư liệu sản xuất của thợ thủ cơng
B. Cướp bóc thực dân đối với các nước Châu Mĩ, châu Phi và châu Á
C. Đầu tư vốn vào các thuộc địa để phát triển sản xuất, thu lợi nhuận
D. Bóc lột nhân dân lao động trong nước
Câu 115. Nét mới trong phương thức bóc lột ở nơng thơn thời hậu kì trung đại là
A. Lãnh chúa giao đất cho nông nô cày cấy để thu tô, thuế
B. Thợ thủ công lao động trong các xưởng thủ công của lãnh chúa và nộp hiện vật
C. Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa phải nộp nhiều thứ thuế
D. Nông nô bị biến thành công nhân nông nghiệp, làm việc cho chủ đất theo chế độ làm công ăn lương
Câu 116. Quan hệ sản xuất được xác lập ở Tây Âu thời hậu kì trung đại là
A. Quan hệ giữa chủ đất và nông nô B. Quan hệ giữa lãnh chúa và nộp hiện vật
C. Quan hệ “phong quân – bồi thần” D. Quan hệ giữa chủ và thợ, giữa chủ ruộng đất và công nhân nông nghiệp
Câu 117. Các giai cấp mới được hình thành trong xã hội Tây Âu thời hậu kì trung đại
A. Lãnh chúa , nông nô
B. Tư sản và vô sản
C. Chủ nô và nô lệ
D. Tư sản và chủ ruộng đất
Câu 118. Ý không phản ánh đúng điểm khác trong quan hệ sản xuất của công trường thủ công so với phường hội là
A. Có quan hệ giữa thợ cả, thợ bạn và thợ học việc
B. Có phân cơng lao đơng
C. Quy trình sản xuất được chun mơn hóa
D. Hình thành quan hệ sản xuất giữa chủ và thợ
Câu 119. Trong giai đoạn đầu, giai cấp tư sản đấu tranh chống chế độ phong kiến bằng hình thức là
A. Khơng nộp thuế cho nhà vua
B. Đấu tranh đòi các quyền lợi về kinh tế
C. Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa
D. Làm cách mạng lật đổ chế độ phong kiến
Câu120. Chất liệu để chế tác công cụ lãnh đạo phổ biến của cư dân Đông Sơn là
A. Đồng thau, bắt đầu có sắt B. Đồng đỏ và đồng thau
C. Đồng đỏ và sắt
D. Đồng và sắt
Câu 121. Công cụ lãnh đạo bằng kim loại xuất hiện đã tạo điều kiện cho người Việt cổ
A. Khai thác vùng đồng bằng châu thổ ven sông màu mỡ để phát triển nghề nông trồng lúa nước
B. Khai phá, biến vùng đất đai khô rắn ở miền núi những vùng cây lâu năm có giá trị kinh tế cao
C. Lựa chọn cây lúa nước là cây trồng chính
D. Sống định cư lâu dài trong các làng bản
Câu 122. Ý nào không phản ánh đúng cơ sở dân đến sự ra đời sớm của Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
A. Yêu cầu phát triển việc buôn bán với các tộc người khác
B. Yêu cầu của hoạt động thị thủy và thủy lợi để phục vụ nông nghiệp
C. Yêu cầu của công cuộc chống giặc ngoài xâm
D. Những chuyển biến căn bản trong đời sống kinh tế - xã hội
Câu 123. Tổ chức nhà nước thời Văn Lang – Âu Lạc là
A. Vua – Lạc Hầu, Lạc tướng – Lạc dân
B. Vua – vương công, quý tộc – bồ chính
C. Vua - Lạc hầu, Lạc tướng – bồ chính
D. Vua Hùng – Lạc hầu, Lạc tướng – tù trưởng
Câu 124. Người đứng đầu các bộ nước Văn Lang – Âu Lạc là
A. Lạc hầu
B. Lạc tướng
C. Quan lang
D. Bồ chính
Câu 125. Đặc điểm của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc là
A. Bộ máy nhà nước khá hoàn chỉnh, đứng đầu là vua
B. Bộ máy nhà nước phức tạp với nhiều bộ phận, đứng đầu là vua
C. Cịn đơn giản sơ khai, chưa hồn chỉnh, nhưng là tổ chức nhà nước điều hành một quốc gia
D. Nhà nước ra đời sớm nhất ở khu vực châu Á
Câu 126. Nhà nước Âu Lạc là
A. Sự kế tục nhưng mở rộng hơn về lãnh thổ và hoàn chỉnh hơn về tổ chức so với nước Văn Lang
B. Một nhà nước riêng biệt, khơng có điểm gì chung so với nhà nước Văn Lang
C. Sự thu hẹp của nhà nước Văn Lang
D. Một nhà nước của tộc người khơng phải là người Việt
Câu 127. Các tầng lớp chính trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc là
A. Vua – quan lại – lạc dân B. Vua – quý tộc – lạc dân C. Vua, quý tộc – dân tự do – nơ tì D. Q tộc – dân tự do
Câu 128. Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là
A. Lúa mạch, lúa mì B. Gạo nếp, gạo tẻ C. Ngô, khoai, sắn D. Lúa
Câu 129. Tín ngưỡng phổ biến của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là
A. Thờ nhân thần
B. Thờ đa thần C. Thờ thần tự nhiên
D. Thờ linh vật
Câu 130. Nét đặc sắc trong tín ngưỡng của người Việt cổ là
A. Có các nghi thức cầu mùa, cầu cho mưa thuận gió hịa B. Sung bái các hiện tượng tự nhiên
C. Tục phồn thực
D. Thờ cúng tổ tiên, sung kính các anh hung dân tộc và những người có cơng với làng nước
Câu 131. Trên đất nước ta, quốc gia Lâm Ấp - Champa được hình thành ở khu vực
A. Miền Trung
B. Miền Trung và Nam Trung Bộ C. Tỉnh Quảng Nam D. Tỉnh Bình Thuận
Câu132. Trấn là đơn vị hành chính được đặt ra đầu tiên dưới triều đại nào?
A. Tiền Lê
B. Lý
C. Trần
D. Hồ
Câu 133. Bộ máy nhà nước phong kiến ở nước ta được tổ chức hoàn chỉnh dưới triều vua
A. Lý Thái Tổ
B. Lê Thái Tổ
C. Trần Thánh Tông
D. Lê Thánh Tông
Câu 134. Tổ chức nhà nước quân chủ sơ khai thời Đinh – Tiền Lê gồm
A. Sáu bộ: Binh, Hình, Cơng, Hộ, Lại, Lễ
B. Hai ban: văn ban và võ ban
C. Ba ban: Văn ban, Võ ban và Tăng ban
D. Vua, Lạc hầu, Lạc tướng và Bồ chính
Câu 135. Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X – XV được xây dựng theo thể chế
A. Dân chủ
B. Cộng hòa
C. Quân chủ
D. Quân chủ chuyên chế
Câu 136. Thể chế quân chủ chuyên chế có nghĩa là
A. Vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, trực tiếp điều hành và giải quyết mọi việc trọng đại của quốc gia
B. Vua và các tướng lĩnh quân sự cùng điều hành quản lí đất nước
C. Quyền lực tập trung trong tay một nhóm quý tộc cao cấp
D. Tầng lớp tăng lữ nắm vai trò quyết định trong các vấn đề chính trị và quân sự
Câu 137. Quốc hiệu Đại Việt có từ đời vua
A. Lý Thái Tổ
B. Lý Thái Tông
C. Lý Thánh Tông
D. Lý Nhân Tông
Câu 138. Bộ Luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là gì?
A. Hình Luật
B. Quốc triều hình luật
C. Hình thư
D. Hồng Việt luật lệ
Câu 139. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta được ban hành dưới triều đại nào?
A. Triều Lý
B. Triều Trần
C. Triều Lê sơ
D. Triều Nguyễn
Câu 140. Việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhằm mục đích cuối cùng là gì?
A. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng B. Thành lập quốc gia mới thần phục phong kiến Trung Quốc
C. Thành lập quốc gia riêng của người Hán
D. Phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Âu Lạc
Câu 141. Để bóc lột nhân dân ta, chính quyền đơ hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách nhất quán nào?
A. Bóc lột, cống nạp nặng nề; cướp ruộng đất, lập đồn điền; nắm độc quyền về muối và sắt
B. Đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp để tận thu nguồn lợi
C. Đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lí hịng tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra
D. Cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khổ
Câu 142. Ý nào khơng phản ánh đúng mục đích của chính sách độc quyền về sắt của chính quyền phương Bắc
A. ở nước ta khơng có sẵn ngun liệu này
B. nhằm quản lí chặt chẽ nguồn tài ngun
C. nhằm duy trì tình trạng sản xuất lạc hậu
D. nhằm ngăn ngừa các cuộc nổi dậy vũ trang của nhân dân ta
Câu 143. Ý nào khơng phản ánh đúng chính sách về văn hóa – xã hội của chính quyền đơ hộ đối với nhân dân ta
A. Đạo Phật được coi là quốc giáo
B. Truyền bá Nho giáo vào nước ta
C. Bắt nhân dân ta theo phong tục của người Hán
D. Đưa người Hán vào nước ta ở lẫn với người Việt
Câu 144. Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa về văn hóa đối với nhân dân ta nhằm
mục đích
A. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đơng
B. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta
C. Nơ dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa
D. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta
Câu 145. Bộ luật nào được biên soạn đầy đủ nhất, có nội dung tiến bộ nhất thời phong kiến ở Việt Nam
A. Hình thư
B. Hình luật
C. Quốc triều hình luật
D. Hoàng Việt luật lệ
Câu 146. Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý, Trần, Lê là gì?
A. Bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp xã hội, đặc biệt là dân nghèo B. Bảo vệ đặc quyền, đặc lợi của giai cấp thống trị
C. Bảo vệ đất đai, lãnh thổ của Tổ quốc
D. Bảo vệ tài sản và tính mạng của nơng dân làng xã
Câu 147. Trong các thế kỉ XI – XV, quân đội được tổ chức gồm
A. Hai bộ phận: quân bảo vệ vua và quân bảo vệ đất nước
B. Ba bộ phận: quân bảo vệ vua, quân bảo vệ cung thành và quân bảo vệ đất nước
C. Hai bộ phận: quân bảo vệ nhà vua, kinh thành(cấm quân) và quân chính quy bảo vệ đất nước (ngoại binh)
D. Một bộ phận: quân chính quy đảm nhiệm hai nhiệm vụ là bảo vệ kinh thành và bảo vệ đất nước
Câu 148. Trong các thế kỉ X – XV, quân đội được tuyển theo
A. Chế độ “ngụ binh ư nông” B. Chế độ nghĩa vụ quân sự C. Chế độ lao dịch D. Chế độ trưng binh
Câu 149. Người có cơng dẹp “loạn 12 sứ quân”, thống nhất đất nước là
A. Đinh Bộ Lĩnh
B. Đinh Công Trứ C. Đinh Điền
D. Ngô Xương Ngập
Câu 150. Năm 939, ơng xưng Vương, xây dựng chính quyền mới và đóng đơ ở Cổ Loa (Đơng Anh – Hà Nội). Ơng là
A. Ngơ Quyền
B. Đinh Tiên Hồng
C. Lê Hồn
D. Lý Cơng Uẩn
Câu 151. Năm 968, ơng lên ngơi Hồng đế, lập ra triều Đinh. Ơng là
A. Ngơ Quyền
B. Đinh Bộ Lĩnh
C. Đinh Liễn
D. Lê Hoàn
Câu 152. Người hạ Chiếu dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (1010) là
A. Ngơ Quyền
B. Đinh Tiên Hồng
C. Lê Hồn
D. Lý Công Uẩn
Câu 153. Ý nào không phản ánh đúng điều kiện để nền kinh tế nước ta phát triển vượt bậc trong các thế kỉ X – XV?
A. Đất nước độc lập, thống nhất
B. Lãnh thổ trải rộng từ Bắc vào Nam
C. Nhà nước quan tâm, chăm lo phát triển sản xuất
D. Nhân dân cả nước phấn khởi, ra sức khai phá mở rộng ruộng đồng, phát triển sản xuất
Câu 154. Việc đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển dọc các con sông lớn (đê quai vạc) được thực hiện bắt đầu từ triều
đại nào?
A. Nhà Lý
C. Nhà Trần
B. Nhà Tiền Lê
D. Nhà Lê sơ
Câu 155. “Hà đê sứ”là chức quan của nhà Trần đặt ra để
A. Quan sát nhân dân đắp đê
B. Trông coi việc sửa chữa, đắp đê
C. Hằng năm báo cáo tình hình lũ lụt, thiên tai cho nhà vua biết
D. Mở kho phát lương thực cho nhân dân khi gặp lũ lụt, thiên tai
Câu 156. “Phép qn điền”– chính sách phân chia ruộng đất cơng ở các làng xã được thực hiện dưới triều đại nào?
A. Nhà Lý
B. Nhà Tiền Lê
C. Nhà Trần
D. Nhà Lê sơ
Câu 157. Trong các thế kỉ X – XV, triều đại nào có những chính sách cụ thể để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp?
A. Đinh – Tiền Lê
B. Lý – Trần
C. Lê sơ
D. Lý, Trần, Lê sơ
Câu 158. Biểu hiện phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV là
A. Sự ra đời của đô thị Thăng Long
B. Hệ thống chợ làng phát triển
C. Sự phong phú của các mặt hàng mỹ nghệ
D. Sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống
Câu 159. Thế kỉ X – XV, ở miền Bắc đã hình thành các làng nghề thủ cơng truyền thống như
A. Bát Tràng, Thổ Hà, Chu Đậu, Huê Cầu
B. Bát Tràng, Đông Hồ, Chu Đậu
C. Bát Tràng, Hương Canh, Huê Cầu
D. Thổ Hà, Vạn Phúc
Câu 160. Nghề nào không phải là nghề thủ công cổ truyền của nước Đại Việt?
A. Nghề đúc đồng
B. Nghề rèn sắt
C. Nghề làm đồ gốm, ươm tơ, dệt lụa
D. Nghề khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ
Câu 161. Các xưởng thủ cơng do nhà nước, tổ chức và quản lí trong các thế kỉ XI – XV được gọi là
A. Đồn điền
B. Quan xưởng
C. Quân xưởng
D. Quốc tử giám
Câu 162. Ý nào khơng phản ánh chính xác mục đích của việc các triều đại phong kiến nước ta đều thành lập xưởng
thủ công nhà nước (quan xưởng), tập trung các thợ giỏi trong nước?
A. Chuyên lo việc đúc tiền
B. Rèn đúc vũ khí và đóng các loại thuyền chiến phục vụ quân đội
C. May mũ áo cho nhà vua, quan lại và quý tộc, xây dựng các cung điện, dinh thự
D. Vừa sản xuất, vừa buôn bán
Câu 163. Nguyên nhân quan trọng nhất dần đến sự của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV là
A. Đất nước độc lập, thống nhất và phát triển của nông nghiệp
B. Nhà nước đã có nhiều chính sách để phát triển các làng nghề
C. Nhân dân đã tiếp thu thêm nhiều nghề mới từ bên ngoài
D. Nhu cầu trong nước ngày càng tăng
Câu 164. Trung tâm chính trị văn hóa và đơ thị lớn nhất của nước Đại Việt trong các thế kỉ X – XV là
A. Phố Hiến (Hưng Yên)
B. Thanh Hà (Phú Xuân – Huế)
C. Hội An (Quảng Nam)
D. Thăng Long
Câu 165. Trong các thế kỉ X – XV, việc buôn bán trong nước diễn ra chủ yếu ở
A. Các bến cảng: Vân Đồn, Lạch Trường
B. Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa
C. Các làng nghề thủ công,
D. Vùng biên giới Việt – Trung
Câu 166. Trang Vân Đồn (Quảng Ninh) – bến cảng phục vụ cho thuyền bn nước ngồi vào nước ta trao đổi hàng
hóa, được xây dựng dưới triều đại nào?
A. Nhà Lý
B. Nhà Tiền Lê
C. Nhà Lê sơ
D. Nhà Trần
Câu 167. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp thế kỉ X – XV là
A. Các chính sách khuyến khích thương nghiệp của nhà nước phong kiến
B. Do hoạt động tích cực của thương nhân nước ngồi
C. Sự phát triển của nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp trong hồn cảnh đất nước độc lập, thống nhất
D. Năm 1149, nhà Lý cho xây dựng trang Vân Đồn (Quảng Ninh) làm bến cảng để buôn bán và trao đổi hàng hóa với
nước ngồi
Câu 168. “Đời vua Thái Tổ, Thái Tơng, thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn”là Câu ca dân gian nói về thời
A. Tiền Lê
B. Lý – Trần
C. Hồ
D. Lê sơ
Câu 169. Trong xã hội phong kiến, sự phát triển về kinh tế đưa đến hệ quả gì về mặt xã hội?
A. Đẩy nhanh sự phân hóa xã hội
B. Nơng dân ngày càng bị bần cùng hóa
C. Đại địa chủ bước lên vũ đài chính trị
D. Mâu thuẫn giữa vua với nhân dân ngày càng tăng
Câu 170. Giáo dục nho giáo có hạn chế gì?
A. Khơng khuyến khích việc học hành thi cử B. Không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế
C. Nội dung chủ yếu là kinh sử
D. Chỉ con em quan lại, địa chủ mới được đi học
Câu 171. Thành tựu tiêu biểu của văn học dân tộc, ra đời từ thế kỉ XI, đến thế kỉ XV gắn liền với các tác giả như
Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn là
A. Văn học mang tư tưởng Phật giáo B. Văn học chữ Hán
C. Văn học chữ Nôm D. Văn học dân gian
Câu 172. Tìm hiểu và cho biết tác giả của “Bạch Đằng giang phú” là ai
A. Trần Hưng Đạo
B. Nguyễn Hiền
C. Trương Hán Siêu
D. Phạm Sư Mạnh
Câu 173. Trong các thế kỉ X – XIV, hàng loạt những cơng trình nghệ thuật kiến trúc liên quan đến Phật giáo là
A. Chùa, tháp
B. Đền
C. Đạo, quán
D. Văn miếu
Câu 174. Cơng trình được xây dựng từ cuối thế kỉ XIV, là điển hình của nghệ thuật xây thành ở nước ta và ngày nay
đã được công nhận là Di sản văn hóa thế giới
A. Kinh thành Thăng Long
B. Hồng thành Thăng Long
C. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa)
D. Kinh thành Huế
Câu 175. Nghệ thuật chèo, tuồng, múa rối nước ở nước ta phát triển từ thời
A. Đinh – Tiền Lê
B. Lý
C. Trần
D. Lê sơ
Câu 176. Bộ sử chính thống đầu tiên của nước ta là
A. Đại Việt sự kí
B. Lam Sơn thực lục
C. Đại Việt sử kí tồn thư
D. Đại Việt sử lược
Câu 177. Người đã chỉ đạo các thợ quan xưởng chế tạo thành công súng thần cơ và đóng thuyền chiến có lầu là
A. Hồ Nguyên Trừng B. Trần Hưng Đạo
C. Hồ Quý Ly
D. Hồ Hán Thương
Câu 178. Năm 1527, vương triều Mạc được thành lập là do
A. Các tướng lĩnh trong triều Lê sơ đã suy tôn Mạc Đăng Dung lên làm vua
B. Vua Lê tự nguyện nhừng ngôi cho Mạc Đăng Dung
C. Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi
D. Nhà Minh ép vua Lê nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung
Câu 179. Trong những năm đầu thành lập, nhà Mạc đã xây dựng chính quyền theo mơ hình nào?
A. Theo mơ hình nhà nước thời Lý – Trần
B. Theo mơ hình cũ của triều Lê sơ
C. Giữ nguyên bộ máy quan lại của triều Lê sơ
D. Theo mơ hình của nhà Minh ở Trung Quốc
Câu 180. Nhà Mạc tập trung xây dựng một lực lượng quân đội mạnh nhằm đích chính là?
A. Chuẩn bị đối phó với cuộc xâm lược của nhà Minh B. Chuẩn bị đối phó với mọi tình hình có thể xảy ra
C. Chuẩn bị chiến tranh xâm lược các nước láng giềng D. Mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam
Câu 181. Thế kỉ XVI, nước ta ở trong tình trạng bị chia cắt bởi cục diện
A. Nam triều – Bắc triều
B. Vua Lê – Chúa Trịnh
C. Đàng Ngoài – Đàng Trong D. Họ Trịnh – họ Nguyễn
Câu 182. Chiến tranh Nam – Bắc triều kết thúc vào năm nào?
A. Năm 1545
B. Năm 1565
C. Năm 1590
D. Năm 1592
Câu 183. Cuộc chiến tranh giữa hai tập đoàn phong kiến ở nước ta, kéo dài trong gần 50 năm của thế kỉ XVII là
A. Chiến tranh Nam – Bắc triều
B. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn
C. Chiến tranh 50 năm
D. Chiến tranh Lê – Trịnh – Nguyễn
Câu 184. Con sông lịch sử chia cắt đất nước thành Đàng trong và Đàng ngồi
A. Sơng Mã
B. Sông La
C. Sông Gianh
D. Sông Bến Hải
Câu 185. Ý nào phản ánh không đúng những biến đổi lớn của nhà nước phong kiến Việt Nam ở các thế kỉ 16 – 18?
A. Triều Lê sơ tiến hành cải cách hành chính
B. Cục diện Nam triều – Bắc triều
C. Cục diện Đàng Trong – Đàng Ngoài
D. Cục diện vua Lê – chúa Trịnh
Câu 186. Đất nước ta bị chia cắt trong những thế kỉ XVI – XVIII là do
A. Nhu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới
B. Quyền lợi của các tập đoàn phong kiến trong nước
C. Sự phát triển của các vùng miền đất nước theo các chiều hướng khác
D. Những biến động của tình hình thế giới tác động đến nước ta
Câu 187. Ý nào không phải là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phát triển nông dân Tây Sơn?
A. Chế độ phong kiến Đàng Ngoài cũng như Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc
B. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ
C. Phong trào nông dân bị đàn áp
D. Đất nước được thống nhất nhưng chính quyền mới lại suy thối
Câu 188. Từ năm 1771 đến năm 1783, thành tựu mà nghĩa quân Tây Sơn đạt được là
A. Đánh đổ chúa Nguyễn, làm chủ phần đất từ Quảng Nam trở vào
B. Đánh đổ chúa Nguyễn, làm chủ toàn bộ Đàng Trong
C. Đánh đổ chúa Nguyễn, chiến thắng quân Xiêm xâm lược
D. Đánh đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, bước đầu làm suy yếu lực lượng của chúa Trịnh ở Đàng Ngoài
Câu 189. Nguyên cớ để quân Xiêm kéo sang xâm lược nước ta vào năm 1785 là
A. Quân Nguyễn nhiều lần quấy nhiễu vùng biên giới của Chân Lạp – thuộc quốc của Xiêm
B. Chân Lạp cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sức ép của quân chúa Nguyễn
C. Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sự tấn công của quân Tây Sơn
D. Quân Tây Sơn không cử sứ thần sang giao hảo với Xiêm
Câu 190. Trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm là
A. Trận Bạch Đằng
B. Trận Rạch Gầm – Xoài Mút C. Trận Chi Lăng – Xương Giang D. Trận Ngọc Hồi – Đống Đa
Câu 191. Sử cũ viết: “Người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn (đầu năm 1785), ngồi miệng tuy nói khốc nhưng
trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”, chứng tỏ điều gì?
A. Những tên lính Xiêm chạy thốt khi nhắc đến qn Tây Sơn thì vơ cùng sợ hãi
B. Cách đánh giặc tài tình của quân Tây Sơn
C. Khẳng định uy tín và sức mạnh của phong trào Tây Sơn D. Quân Xiêm không dám sang xâm lược nước ta
Câu 192. Sau khi làm chủ hầu hết các vùng Đàng Trong, lịch sử đặt ra cho phong trào Tây Sơn nhiệm vụ gì
A. Tiến quân ra Bắc hội quân với vua Lê để đánh đổ chúa Trịnh
B. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh
C. Tiến quân ra Bắc đánh đổ chính quyền Lê – Trịnh, thực hiện sứ mệnh thống nhất đất nước
D. Tiêu diệt chúa Trịnh lập nên triều đại mới
Câu 193. Trong những năm 1786 – 1788, với việc đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê, đóng góp của phong
trào Tây Sơn là gì?
A. Hồn thành việc thống nhất đất nước
B. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước
C. Thiết lập vương triều Tây Sơn
D. Mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc
Câu 194. Hệ tư tưởng độc tôn dưới triều Nguyễn là
A. Phật giáo
B. Kitô giáo C. Nho giáo
D. Đạo giáo
Câu 195. Nhà Nguyễn thực hiện chính sách “cấm đạo” đối với
A. Phật giáo
B. Kitơ giáo
C. Hồi giáo
D. Đạo giáo
Câu 196. Tác phẩm văn học chữ Nôm đặc biệt xuất sắc dưới thời nhà Nguyễn là
A. Truyện Kiều của Nguyễn Du
B. Các bài thơ Nôm của Hồ Xuân Hương
C. Các bài thơ Nôm của Bà Huyện Thanh Quan
D. Các truyện Nôm khuyết danh
Câu 197. Nhiệm vụ sưu tầm, lưu trữ sách cổ và biên soạn các bộ sử chính thống dưới triều Nguyễn thuộc về
A. Quốc sử quán
B. Quốc sử viện
C. Quốc tử giám
D. Văn miếu
Câu 198. Tác phẩm Lịch triều hiến chương loại chí do ai biên soạn?
A. Trịnh Hồi Đứ
B. Phan Huy Ích
C. Phan Huy Chú
D. Ngô Cao Lăng
Câu 199. Thành tựu kiến trúc nổi tiếng dưới triều Nguyễn hiện nay được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế
giới là
A. Thành Hà Nội
B. Quân thể cung điện, lăng tẩm ở Huế
C. Hệ thống lăng tâm các vua triều Nguyễn ở Huế
D. Phố cổ Hội An (Quảng Nam)