Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DHTHBK5BUI THI THUY LINHKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.29 KB, 5 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
----------

BÀI KIỂM TRA GIỮA HOC PHẦN
MÔN : PHƯƠNG PHÁP DẠY DỌC TIẾNG VIỆT 1

KHOA: SƯ PHẠM TIỂU HỌC - MẦM NON
LỚP : ĐẠI HỌC TIỀU HỌC B
KHÓA : 5
HỌ VÀ TÊN : BÙI THỊ THỦY LINH


BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
MÔN : Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1
TÊN : Bùi Thị Thủy Linh
LỚP : Tiểu học B/ K5
 Yêu cầu 1: Xem xét – đánh giá việc thực hiện 03 nguyên tắc dạy học Tiếng Việt
ở trường tiểu học (Nguyên tắc phát triển tư duy; Nguyên tắc giao tiếp; Nguyên tắc
chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của HSTH)

Bài làm :
-Nhìn chung ở trường tiểu học đều sử dụng cả 3 nguyên tắc trong dạy học Tiếng
Việt , nhưng việc sử dụng đấy vẫn chưa được nhiều, chưa được rõNguyên tắc phát
triển tư duy, Nguyên tắc chú ý đến tâm lí và Nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trình
độ Tiếng Việt vốn có của HS đều cần thiết trong dạy học Tiếng Việt ở Tiểu Học ,
được các giáo viên của từng khối, từng lớp áp dụng vào tron g việc giảng dạy bộ
môn Tiếng Việt cho học sinh mà lớp giáo viên đang chủ nhiệm.
Ví dụ về việc sử dụng Nguyên tắc phát triển tư duy trong dạy học Tiếng Việt
-Trong tiết chính tả lớp 3 bài Chiều trên sông Hương : trong suốt buổi học giáo
viên luôn đặtt HS trong trạng thái tư duy liên tục thông qua các hoạt động mà GV
đưa ra như hoạt động kiểm tra bài cũ giáo viên cho học sinh viết bảng con một số


từ thì lúc này học sinh phải tư duy để làm sao viết những từ mà GV đưa ra thật
nhanh, thật chính xác . Việc tư duy còn được thể hiện qua hoạt động giáo viên đọc
bài cho học sinh chép bài chính tả vào vở lúc đó HS cần phải tư duy để làm sao
cho nghe chính xác để có thể ghi bài đúng vào vở lúc đấy giáo viên rèn luyện cho
học sinh tính tập trung nghe nhớ nhanh và chính xác . Trong phần chính tả âm vần
GV phát phiếu bài tập u cầu HS hồn thành cá nhân sau đó trao đổi với nhóm để
thống nhất kết quả bài tập mà cơ đưa ra , thì lúc này HS cần phải tư duy để phân
tích đề bài thật nhanh, thật chính xác khi đó HS sẽ hiểu rõ bài tập và tìm kết quả
phù hợp để làm đúng yêu cầu bài tập mà GV đã đưa ra cho HS
-Trong tiết học Tập đọc lớp 3 bài Đất quý, đất yêu sau khi cho HS đọc bài thì GV
dưa ra một số câu hỏi ( trong bài có mấy nhân vật, đó là những nhân vật nào ? ; Hai


người khách được vua Ê-ti-ơ-pi-a đón tiếp thế nào ? …..) khi đó HS trong cả lớp
sau khi nghe xong câu hỏi của GV , HS sẽ suy nghĩ câu trả lời phù hợp , thông qua
việc trả lời câu hỏi giúp HS nắm rõ được nội dung bài học.
•Nhìn chung trong dạy học Tiếng việt ở trường tiểu học thì trong phân mơn Học
vần, Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập viết, Luyện từ và câu, Tập làm văn đều sử
dụng Nguyên tắc phát triển tư duy,nguyên tắc này cần được sử dụng nhiều hơn
trong mỗi tiết dạy để giúp HS thông hiểu được ý nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ,
Giúp HS nắm được các vấn đề cần nói và viết trong mơi trường giao tiếp cụ thể và
biết thể hiện nội dung này bắng các phương tiện ngôn ngữ ..
-Nguyên tắc giao tiếp : đây là nguyên tắc được GV sử dụng phổ biến hầu hết
trong dạy học Tiếng Việt ở trường tiểu học thông qua các hoạt động như GV u
cầu thảo luận nhóm thì khi đó HS sẽ sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp với các bạn
trong nhóm để đưa ra ý kiến của mình , hoặc việc GV dưa ra câu hỏi khi HS trả lời
thì đã sử dụng nguyên tắc giao tiếp qua việc sử dụng lời nói của mình để đưa ra
câu trả lời ,hoặc khi GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện thì HS phải sử dụng ngơn
ngữ của riêng mình, cách hiểu câu chuyện của riêng mình để kể lại câu chuyện ,….
+Ví dụ về Nguyên tắc giao tiếp trong dạy học Tiếng Việt

-Trong tiết Tập làm văn lớp 2 bài Chia buồn an ủi : trong phần kiểm tra bài cũ GV
yêu cầu HS đọc 1 đoạn văn ngắn kể về ông bà hoặc người thân , khi đó HS phải sử
dụng ngơn ngữ nói để đọc lại bài viết của mình để cho GV và các bạn trong lớp có
thể hiểu được bài viết của mình.Trong phần học bài mới GV có yêu cầu cả lớp sẽ
đóng vai ơng cháu, và cháu sẽ nói những lời để quan tâm ơng bà.Sau đó GV mời 2
học sinh lên đóng vai thì lúc này HS sẽ rèn luyện kĩ năng nghe và nói trong q
trình giao tiếp, lắng nghe xem bạn mình đưa ra câu hỏi gì, và dùng ngơn ngữ lời
nói của mình để trả lời câu hỏi của bạn sao cho chính xác . Thơng qua việc giao
tiếp trong lớp giúp HS hình thành ngơn ngữ riêng cho mình, tập cho HS sử dụng
ngơn ngữ lời nói trước đám đơng , mạnh dạn hơn trong việc giao tiếp.
-Hiện nay một số trường tiểu học trong các lớp học có hội đồng tự quản , trong mỗi
tiết học các e sẽ đứng ra dùng lời nói của mình để điểu khiển lớp, việc này rất bổ
ích giúp các em phát triển lời nói, phát triển ngơn ngữ của mình , góp phần giúp


các em mạnh dạn hơn trong quá trình giao tiếp trong lớp cũng như bên ngoài xã
hội.
Nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của HSTH)
-GV cần phải chú ý đến nguyên tắc này, vì nguyên tắc này rất quan trọng trong
việc dạy Tiếng Việt ở trường tiểu học, GV cần chú ý đến tâm lí, năng lực học tập ,
trình độ vốn có của HS trong lớp GV chủ nhiệm từ đó có những phương pháp dạy
học phù hợp.
-Trong lớp không phải lúc nào các HS đều có trình độ ngang nhau , nhất là trong
mơn Tiếng việt , ví dụ khi vào lớp 1 có 1 số em đã đọc bảng chữ cái vì dã được học
ở mẫu giáo, nhưng cũng có những em vẫn chưa đọc được vì vậy GV cần có
phương pháp dạy học phù hợp với từng em trong lớp làm sao để kết thúc học kì
các e đều tiếp nhận đủ kiến thức.
-Trong lớp học ở tiểu học có một số em cịn nói giọng địa phương , phát âm chưa
đúng thì GV cần quan tâm chú ý và chỉnh sửa cho HS
-Trong lớp học GV không nên q gị bó, tạo cảm giác căng thẳng trong tiết học ,

nên tạo cảm giác thoải mái, gần gũi cho HS , vừ a chơi , vừa học mà vẫn giúp HS
tiếp nhận đủ kiến thức .
 Yêu cầu 2:
- Liệt kê các băn khoăn, thắc mắc của bản thân khi tiếp cận thực tế với các tiết dạy
học Tiếng Việt ở trường tiểu học.
- Thử đưa ra lí giải (nếu thấy “lạ”) hoặc đề xuất các ý tưởng về giải pháp khắc phục
(nếu thấy bất cập).

Bài làm :
Thắc mắc
-Trong tiết chính tả sau khi HS viết
xong bài chính tả thì GV yêu cầu HS đổi
vở chấm bài , sau đó GV chỉ hỏi bạn sai
mấy lỗi.
-Một số tiết GV không kiểm tra bài cũ

Đề xuất để khắc phục
- Nên hỏi rõ bạn sai những lỗi nào để
tiết sau kiểm tra bài cũ những chỗ HS đã
sai

-Nên kiểm tra bài cũ để xem HS về nhà
có ơn lại bài cũ hay khơng
-Trong tiết chính tả sau khi HS viết - Gv nên nhận xét bài viết bảng con rồi


bảng con xong GV cho HS đọc bài HS
-Trong tiết học chưa có phần củng cố

mới cho đọc bài

-Nên củng cố tiết học bằng cách lấy 1
bài tập khác trong sách phù hợp với yêu
cầu bài học hôm nay hoặc hoạt động trị
chơi tìm hiểu bài .

-GV chuyển qua hoạt động khác mà - Kết thúc một hoạt động nên chốt lại rồi
chưa có lời dẫn
chuyển qua hoạt động mới.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×