Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De cuong on thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.76 KB, 5 trang )

VẤN ĐỀ 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP

DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
Phương pháp: Nắm vững tính chất hóa học và phương pháp điều chế nitơ, photpho và các hợp chất
của chúng.
Ví dụ 1: Viết phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
 1
 2
 3
 4
 5
 6
a) NH4NO2   N2   NO   NO2   NaNO2   NaNO3   NO
1

2

3

4

5

6

7

 
 
 
 


 
 
 
b) N2   AlN   NH3   NH4HCO3   NH3   NO   HNO3  
 8
 9
 10 
 11
 12 
 13
Cu(NO3)2   NO2   NaNO3    HNO3   N2    NH3    NH4Cl
H O
X
X
Y
 
A1  
A 2  X 3
 A3  
Ba  NO3  2
2
4
 1
 
2

N2
A
H
Y

 
B1
7
 5   B1  
 6  B2  
2

c)

3

 (1)


(2)

(3)
(4)
(5)
(6)
d) NH3
N2   Mg3N2   NH3   NH4NO3   N2O
 (7)
 HCl  (8)
 NH4Cl  (9)
 NH4NO3  (10)
  NH3
 (11)
  NO  (12)
  NO2  (13)

  HNO3  (14)
  Cu(NO3)2  (15)
  CuO  (16)
  N2
Ví dụ 2: Chọn chất phù hợp, viết phương trình (ghi rõ điều kiện phản ứng) thực hiện biến đổi sau :

Ví dụ 3: Khí A khơng màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B khơng màu, khơng
mùi. Khí B có thể tác dụng với Liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Hịa tan chất rắn C
vào nước được khí A. Khí A tác dụng với axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết
tủa với bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình thu được khí F và
chất lỏng G. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G và viết phương trình phản ứng xảy ra.
DẠNG 2: GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
Phương pháp: Nắm vững tính chất vật lí và hóa học của các đơn chất và hợp chất nhóm nitơ.
Ví dụ: Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học minh họa trong các trường hợp sau:
a) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch CuSO4.
b) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch FeCl3.
c) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch AlCl3.
d) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 và dung dịch muối ZnCl2.
e) Cho Cu vào dung dịch NaNO3 sau đó cho tiếp dung dịch HCl vào.
DẠNG 3: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT
Phương pháp: Lựa chọn những phản ứng có dấu hiệu đặc trưng (sự biến đổi màu, mùi, kết tủa, sủi bọt
khí…) để nhận biết.
Chất cần
STT
Thuốc thử
Hiện tượng xảy ra và phản ứng
nhận biết
1
NH3 (khí) Quỳ tím ẩm
Quỳ tím ẩm hố xanh

Giải phóng khí có mùi khai:
Dung dịch kiềm
NH 4
2
NH 4 + OH   
(có hơ nhẹ)
 NH3 + H2O
3

HNO3

Cu

Dung dịch hố xanh, giải phóng khí khơng màu và hố nâu
trong khơng khí


4

NO3


 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
3
3Cu + 8HNO
 2NO2
2NO + O2  
Dung dịch hố xanh, giải phóng khí khơng màu và hố nâu
trong khơng khí


 3Cu2+ + 2NO + 4H O
3Cu + 8H+ + 2 NO3  

H2SO4, Cu

2

3
4

PO  
 Ag3PO4
Tạo kết tủa màu vàng: 3Ag+ +
Hóa nâu trong khơng khí
6
NO
Khơng khí
 2NO2
2NO + O2  
Màu nâu
Hóa đỏ
Quỳ tím ẩm
 2HNO3 + NO
7
NO2
3NO2 + H2O  
Màu nâu nhạt dần
Làm lạnh
 N2O4 (khơng màu)
2NO2  

8
N2
Que đóm đang cháy Tắt
Ví dụ 1: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết:
5

a)

PO

3
4

Dung dịch AgNO3

NH3 , O 2 , N 2 , Cl2 , H 2 .

b)

KNO3 , NH 4 NO3 , Fe  NO3  2 , AgNO3 , HNO3 .

Na 3PO 4 , HNO3 , NaNO3 , NH 4 NO3 .

c)
Ví dụ 2: Chỉ dùng một chất khác để nhận biết từng dung dịch sau : NH4NO3, NaHCO3, (NH4)2SO4,
FeCl2 và FeCl3. Viết phương trình các phản ứng xảy ra.
Ví dụ 3: Trong phịng thí nghiệm có 5 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 5 dung dịch: Na2SO4, H2SO4,
NaOH, BaCl2, MgCl2. Chỉ được dùng phenolphtalein hãy nhận biết 5 lọ đựng 5 dung dịch trên?
Ví dụ 4:
a) Tinh chế N2 khi bị lẫn CO2, H2S.

b) Tách từng chất ra khỏi hỗn hợp khí: N2, NH3, CO2.
c) Tách từng chất ra khỏi hỗn hợp rắn: NH4Cl, NaCl, MgCl2.
DẠNG 4: BÀI TOÁN VỀ HIỆU SUẤT
Phương pháp: Thực tế, do một số nguyên nhân, một số phản ứng hoá học xảy ra khơng hồn tồn,
nghĩa là hiệu suất phản ứng (H%) dưới 100%. Có một cách tính hiệu suất phản ứng :
- Cách 1 : Tính theo lượng chất ban đầu cần lấy

- Cách 2 : Tính theo lượng sản phẩm phản ứng thu được :

* Trừ trường hợp để yêu cầu cụ thể tính hiệu suất phản ứng theo chất nào thì ta phải theo chất ấy. Cịn
khi ta biết lượng của nhiều chất tham gia phản ứng, để tính hiệu suất chúng của phản ứng, ta phải : So
sánh tỉ lệ mol của các chất này theo đề cho và theo phản ứng.
+ Nếu tỉ lệ mol so sánh là như nhau: thì hiệu suất phản ứng tính theo chất nào cũng một kết quả.
+ Tỉ lệ mol so sánh là khác nhau, thì hiệu suất phản ứng phải khơng được tính theo chất ln ln dư
(ngay cả khi ta giả sử chất kia phản ứng hết).
Ví dụ 1: Cho 10 lít khí N2 và 50 lít khí H2 vào binh phản ứng. Hỗn hợp khí thu được sau phản ứng có
thể tích bằng 55 lít. Tính thể tích khí NH3 thu được và hiệu suất phản ứng tổng hợp.
Ví dụ 2: Để điều chế 67,2 lít khí NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất phản ứng bằng 20%. Tính thể tích của
N2 và H2 cần dùng.
Ví dụ 3: Tính thể tích khí NH3 thu được khi cho 4 lít N2 phản ứng với 15 lít H2, biết hiệu suất phản
ứng bằng 25%.


Ví dụ 4: Một hỗn hợp A gồm 2 khí N2 và H2 theo tỉ lệ mol 2:3 tạo phản ứng cho NH3. Sau phản ứng
thu được hỗn hợp B có tỉ khối hơi của A đối với B là 0,95. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp.
Ví dụ 5: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong
bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Tính hiệu suất
phản ứng tổng hợp.
DẠNG 5: BÀI TỐN HNO3
Phương pháp:

* Tính oxi hóa của HNO3
HNO3 thể hiện tính oxi hóa mạnh khi tác dụng với các chất có tính khử như: Kim loại, phi kim, các
hợp chất Fe(II), hợp chất S2-, I-, . . . Thơng thường:
+ Nếu axit đặc, nóng tạo ra sản phẩm NO2
+ Nếu axit loãng, thường cho ra NO. Nếu chất khử có tính khử mạnh, nồng độ axit và nhiệt độ
thích hợp có thể cho ra N2O, N2, NH4NO3.
Chú ý:
1. Một số kim loại (Fe, Al, Cr, . . .) không tan trong axit HNO3 đặc, nguội do bị thụ động hóa.
2. Trong một số bài tốn ta phải chú ý biện luận trường hợp tạo ra các sản phẩm khác: NH4NO3 dựa
theo phương pháp bảo toàn e (nếu ne cho > ne nhận để tạo khí) hoặc dựa theo dữ kiện đề bài (chẳng hạn
cho dung dịch NaOH vào dung dịch sau phản ứng thấy có khí thốt ra) hoặc các hợp chất khí của
Nitơ dựa vào tỉ khối hơi của hỗn hợp đã cho.
3. Khi axit HNO3 tác bazơ, oxit bazơ khơng có tính khử chỉ xảy ra phản ứng trung hịa.
4. Với kim loại có nhiều hóa trị (như Fe, Cr), nếu dùng dư axit sẽ tạo muối hóa trị 3 của kim loại
(Fe3+, Cr3+); nếu axit dùng thiếu, dư kim loại sẽ tạo muối hóa trị 2 (Fe2+, Cr2+), hoặc có thể tạo đồng
thời 2 loại muối.
5. Các chất khử phản ứng với muối NO3- trong môi trường axit tương tự phản ứng với HNO3. Ta
cần quan tâm bản chất phản ứng là phương trình ion.
* Nguyên tắc giải bài tập: Dùng định luật bảo toàn e.
0

n

M → M + ne

 ne nhường = ne nhận
5
x
N + (5 – x)e → N
* Đặc biệt

+ Nếu phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm khử của N thì ne nhường = ne nhận
+ Nếu có nhiều chất khử tham gia phản ứng ne nhường = ne nhận
- Trong một số trường hợp cần kết hợp với định luật bảo tồn điện tích và định luật bảo tồn
ngun tố
- Có thể sử dụng phương trình ion – electron hoặc các bán phản ứng để biểu diễn các quá trình.
 M  
 M n   ne
 

 NO  2H 2O
 4H  NO3  3e  
+ Đặc biệt trong trường hợp kim loại tác dụng với axit HNO3 ta có:
n NO muoi  n NO2  3n NO  8n N2 O  10n N 2  8n NH 4 NO3
3

n HNO3 pu  2n NO2  4n NO  10n N 2O  12n N 2  10n NH4 NO3

 m muoi  m KL  m NO

3

muoi

Nếu hỗn hợp gồm cả kim loại và oxit kim loại phản ứng với HNO3 (và giả sử tạo ra khí NO) thì:
n HNO3 pu  2n NO2  4n NO  10n N2O  12n N 2  10n NH 4 NO3  2n O  oxit 
Ví dụ 1: Hịa tan m gam hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được 4,48 lít (đktc)
khí NO2 và 28,4 gam muối khan. Tính m.
Ví dụ 2: Để m gam Fe ngồi khơng khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp X có khối lượng 12 gam
gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hết X vào dung dịch HNO 3 thu được 2,24 lít (đktc) khí khơng
màu hóa nâu trong khơng khí. Tính m và số mol HNO3 đã phản ứng.

Ví dụ 3: Cho hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 3,2 gam Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ thu
được 0,896 lít (đktc) khí NO. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.


Ví dụ 4: Hịa tan hồn tồn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và
1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là
18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Tính m.
Ví dụ 5: Cho 5,95 gam hỗn hợp gồm Zn và Al có tỉ lệ mol là 1:2 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng,
dư thu được 0,896 lít khí X. Xác định khí X.
Ví dụ 6: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,11 mol Zn ; 0,1 mol Al ; 0,1 mol MgO bằng dung dịch HNO 3 thu
được 1,12 lít (đktc) khí N2. Tính số mol của HNO3 đã phản ứng.
DẠNG 6: XÁC ĐỊNH MUỐI PHOTPHAT SINH RA
Phương pháp:

 OH  .
phản ứng với dung dịch kiềm


* Xét H3PO4

H 3PO 4  OH 

T


 H 2 PO4  H 2O

H 3PO 4  2OH 



 HPO 24  2H 2 O

H 3PO 4  3OH 


 PO34  3H 2O

n OH

n H3PO4
Đặt
,ta có:

0  T 1  Tạo muối H 2 PO 4 .
+)

2
1  T  2  Tạo muối H 2 PO 4 và HPO 4 .
+)
2
T 2
 Tạo muối HPO4 .
+)
2
3
2  T  3  Tạo muối HPO 4 và PO 4 .
+)
3
T 3
 Tạo muối PO 4 .

+)

 OH  .
phản ứng với dung dịch kiềm


* Xét P2O5

P2 O5  2OH   H 2O  
 2H 2 PO 4

T

P2 O5  4OH 


 2HPO 24   H 2O

P2 O5  6OH 


 2PO34  3H 2 O

n OH

n P2O5
Đặt
,ta có:

0  T  2  Tạo muối H 2 PO 4 .

+)

2
2  T  4  Tạo muối H 2 PO4 và HPO 4 .
+)
2
T 4
 Tạo muối HPO 4 .
+)
2
3
4  T  6  Tạo muối HPO 4 và PO 4 .
+)
3
T 6
 Tạo muối PO 4 .
+)
Ví dụ 1: Thêm 500 ml dung dịch KOH 1M vào 150 ml dung dịch H3PO4 2M. Tính khối lượng muối
tạo thành.
Ví dụ 2: Thêm 35,5 gam P2O5 vào 16 gam NaOH thu được m gam muối. Tính m.


Ví dụ 3: Đốt cháy hồn tồn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 200
ml dung dịch NaOH 1,5M. Tính nồng độ mol/lít các chất thu được sau phản ứng. (giả sử thể tích sau
dung dịch thay đổi khơng đáng kể).
DẠNG 7: TÍNH ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA PHÂN BÓN HÓA HỌC
Phương pháp: Nắm vững cách tính độ dinh dưỡng của các loại phân bón.
+ Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng %N trong phân.
+ Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %P2O5 tương ứng với lượng photpho có
trong thành phần của nó.

+ Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %K2O tương ứng với lượng Kali có
trong thành phần của nó.
Ví dụ 1: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (cịn lại là các tạp chất khơng chứa kali) được
sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Tính phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân
kali đó.
Ví dụ 2: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, cịn lại gồm
các chất khơng chứa photpho. Tính độ dinh dưỡng của loại phân này.
----------- HẾT ----------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×