Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 22 Cay rau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.13 KB, 3 trang )

TUẦN 22
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Thứ hai, ngày 29 tháng 01 năm 2018
(Dạy: 1B,1C, 1A)
(Thứ ba dạy : 1G, 1D,1E)
(Thứ tư dạy : 1H)

BÀI 22: CÂY RAU
I.MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể:
-Nêu tên được một số cây rau và nơi sống của chúng
-Biết quan sát, phân biệt nói tên được các bộ phận chính của cây rau
-Biết ích lợi của rau
-Có ý thức thường xuyên an rau và rửa sạch rau trước khi ăn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sách giáo khoa , hình ảnh cây rau phóng to.
- HS : các cây rau đã được sưu tầm .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
A.Khởi động ( 5’)
* Giới thiệu bài: Hơm nay lớp mình sẽ tìm hiểu
về một loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa
ăn hằng ngày, đó là cây rau (GVghi đàu bài lên
bảng).
* Dạy bài mới:
B. Hoạt động cơ bản:
Họat động 1: Quan sát cây rau (10’)
*Mục tiêu: HS biết các bộ phận của cây rau. Phân
biệt được các loại rau khác nhau.
*Cách tiến hành:
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ:


Cho HS quan sát cây rau mà mình mang tới lớp
+Chỉ vào các bộ phận lá, thân, rễ của cây
rau?
+Bộ phận nào ăn được?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động

Hoạt động của học sinh
-Hát

-HS quan sát, trao đổi

-HS lên trình bày kết quả về
cây rau của mình
-Lớp bổ sung, nhận xét


*GV nhận xét và kết luận hoạt động: Có rất
nhiều loại rau khác nhau
-Các cây rau đều có: rễ, thân, lá.
-Rau ăn lá: xà lách, bắp cải,…
-Rau ăn là và thân: rau muống, rau cải,…
-Rau ăn rễ: củ cải, củ cà rốt, …
-Rau ăn thân: su hào, …
-Ăn hoa: suplơ;
-Ăn quả: cà chua
Hoạt động 2: Làm việc với SGK (10’)
-Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời theo hình
SGK
- Biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết rửa
rau trước khi ăn.

-Cách tiến hành:
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
+Khi ăn rau ta cần chú ý điều gì? Vì sao ta
phải thường xuyên ăn rau?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
*GV nhận xét và kết luận hoạt động:
Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo
bón, tránh bị chảy máu chân răng… Rau được
trồng ở trong vườn, ngoài ruộng nên dính nhiều
đất bụi, và còn được bón phân. Vì vậy cần phải
rửa sạch rau trước khi dùng.
Hoạt động 3: Trị chơi “Tơi là rau gì?”(7’)
*Mục tiêu : HS được củng cố những hiểu biết về
cây rau mà các em đã được học.
*Cách tiến hành :
B1 : Giao nhiệm vụ.
- Một HS lên tự giới thiệu về các đặc điểm
của mình. (Ví du : tơi màu xanh trồng ở
ngồi đồng, tơi có thể cho lá và thân.)
- Một HS xung phong đốn. (Ví dụ : bạn là
rau cải ).
- Nếu HS đón sai đổi HS khác.
B2 : HS thực hiện (khoảng 5-7 HS)
*GV nhận xét và kết luận hoạt động
IV. Củng cố, dặn dị (3’)

-HS làm việc theo nhóm,trả
lời câu hỏi, lớp bổ sung và
nhận xét
-HS trả lời theo ý hiểu của

mình.
-HS thực hiện trò chơi

-HS lắng nghe.

-HS thực hiện


-Khi ăn rau cần chú ý điều gì ?
-Dăn HS thường xuyên nên ăn rau
-Nhận xét, tuyên dương HS
-Nhận xét tiết học

-Rửa sạch rau, ngâm nước
muối.
-HS lắng nghe.

********************************************************
Ngày….tháng ….năm 2018
T/M BGH

Ngày….tháng ….năm 2018
Tổ trưởng chuyên môn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×