Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Đề tài Đánh giá hiệu quả triển khai thực hiện 5S tại 17 khoa, phòng của Bệnh viện Phục hồi chức năng Sơn La từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 9 năm 2021”.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.2 KB, 37 trang )

BẢNG TỪ VIẾT TẮT
TT

Nội dung

1

Tổ chức Y tế Thế Giới

Viết tắt
WHO

2

Sàng lọc

S1

3

Sắp xếp

S2

4

Sạch sẽ

S3

5



Săn sóc

S4

6

Sẵn sàng

S5

7

Cải tiến năng suất

P

8

Nâng cao chất lượng

Q

9

Giảm chi phí

C

10


Giao hàng đúng hẹn

D

11

Đảm bảo an tồn

M

12

Bác sỹ

BS

13

Điều dưỡng

ĐD

14

Kỹ thuật viên

KTV

MỤC LỤC


ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................................1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU....................................................................................3
1. MỤC TIÊU CHUNG :...................................................................................................................................3


2. MỤC TIÊU CỤ THỂ:.............................................................................................3
2.1. Mô tả việc áp dụng mơ hình 5S tại Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh
Sơn La...............................................................................................................3
2.2. Đánh giá hiệu quả, thuận lợi và khó khăn trong q trình áp dụng mơ
hình 5S tại 17 khoa, phòng của Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Sơn La.
...........................................................................................................................3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................4
1.1. SƠ LƯỢC VỀ 5S...............................................................................................4
1.2. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG 5S TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM...............................4
1.2.1. Trên thế giới............................................................................................4
1.2.2. Tại Việt Nam...........................................................................................5
1.2.2.1. Lý thuyết về quản lý bằng hệ thống.................................................5
1.2.2.2. Tình hình thực hiện hệ thống quản lý chất lượng.............................5
1.3. VAI TRÒ VÀ NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG 5S..........................................................7
1.3.1. Vai trò của 5S...........................................................................................7
1.3.2. Nguyên tác áp dụng 5S trong một bệnh viện..........................................7
1.4. NHƯNG LỢI ÍCH VÀ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THỰC HIỆN 5S.................................8
1.4.1. Lợi ích việc áp dụng 5S...........................................................................8
1.4.2. Hiệu quả của 5S.......................................................................................9
CHƯƠNG II...........................................................................................................10
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU..............................................................................10
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................................10
2.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU................................................................................10



2.4. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU: TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC
NĂNG TỈNH SƠN LA............................................................................................10
2.5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................................11
2.6. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU.................................................................11
2.7. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU......................................................................11
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................................12
3.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU..........................................12
3.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC KHI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 5S........................13
3.2.1. Nội dung S1: Sàng lọc...........................................................................13
3.2.2. Nội dung S2: Sắp xếp............................................................................14
3.2.3. Nội dung S3: Sạch sẽ.............................................................................16
3.2.4. Nội dung S4: Săn sóc............................................................................16
3.2.5. Nội dung S5: Sẵn sàng..........................................................................17
3.2.6. Xếp loại trước khi thực hiện 5S tại 04 phòng, 13 khoa.........................17
3.3. KẾT QUẢ SAU KHI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 5S..............................................17
3.3.1. Nội dung S1: Sàng lọc...........................................................................18
3.3.2. Nội dung S2: Sắp xếp............................................................................19
3.3.3. Nội dung S3: Sạch sẽ.............................................................................20
3.3.4. Nội dung S4: Săn sóc............................................................................20
3.3.5. Nội dung S5. Sẵn sàng..........................................................................20
3.3.6. Kết quả xếp loại sau khi thực hiện 5S...................................................21
3.4. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN TỐT CHƯƠNG TRÌNH 5S TẠI BỆNH VIỆN..............21
3.5. NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC
HIỆN.....................................................................................................................22


3.5.1. Thuận lợi................................................................................................22
3.5.2. Khó khăn...............................................................................................22
CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN...................................................................................24

4.1.MỤC ĐÍCH ÁP DỤNG MƠ HÌNH 5S...................................................................24
4.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU..............................................................................24
4.3. KẾT QUẢ TRƯỚC VÀ SAU KHI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 5S TẠI BỆNH VIỆN....25
4.3.1. Sàng lọc (S1).........................................................................................25
4.3.2. Sắp xếp (S2)..........................................................................................25
4.3.3. Sạch sẽ (S3)...........................................................................................25
4.3.4. Săn sóc (S4)...........................................................................................26
4.3.5. Sẵn sàng S5...........................................................................................26
KẾT LUẬN............................................................................................................27
KIẾN NGHỊ...........................................................................................................29
1. SỞ Y TẾ............................................................................................................29
2. ĐỐI VỚI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH SƠN LA..............................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................31


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập tổ chức thương mại Thế giới
(WTO) đòi hỏi các cơ quan, tổ chức, đơn vị nói chung và khối ngành sức khỏe nói
riêng phải ln nỗ lực cải thiện nâng cao về mọi hoạt động của đơn vị mình để tồn
tại và hòa trong xu thế phát triển xã hội hiện nay. Vì vậy, nhưng năm gần đây việc
chấp nhận xây dựng phương pháp quản lý thiết thực mang tính khoa học là một
quyết định có tầm nhìn chiến lược của các đơn vị, tổ chức.
Việc lựa chọn và áp dụng một mơ hình, một hệ thống quản lý chất lượng của
một tổ chức phụ thuộc vào các nhu cầu khác nhau với mục tiêu riêng biệt. Xuất
phát từ quan điểm nếu làm việc trong một môi trường lành mạnh, sạch đẹp, thống
mát, tiện lợi thì tinh thần sẽ thoải mái, năng suất lao động sẽ cao hơn và sẽ đem lại
niềm tin cho khách hàng nhiều hơn. Ngày nay, có rất nhiều cơng cụ cải tiến năng
suất được áp dụng trong các doanh nghiệp, và trong các đơn vị y tế, các tổ chức
sản xuất trên thế giới cũng như trong nước có hiệu quả cao và mơ hình quản lý 5S

là một trong số các cơng cụ đó. Mơ hình 5S bao gồm như sau:
- Sàng lọc: Sàng lọc những cái không cần thiết tại nơi làm việc và loại bỏ chúng.
- Sắp xếp: Sắp xếp mọi thứ ngăn nắp và đúng chỗ của nó để tiện sử dụng khi cần.
- Sạch sẽ: Vệ sinh, quét dọn, lau chùi mọi thứ gây bẩn tại nơi làm việc.
- Săn sóc: Đặt ra các tiêu chuẩn cho 3S nói trên và thực hiện liên tục.
- Sẵn sàng: Tạo thói quen tự giác, duy trì và tuân thủ nghiêm ngặt các quy
định tại nơi làm việc để mọi thứ luôn sẵn sàng.
Về lĩnh vực y tế tại Việt Nam nói chung và tại tỉnh Sơn La nói riêng đã có
một số bệnh viện áp dụng 5S vào trong quản lý công việc và trong công tác quản lý
tại Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Sơn La, qua quá trình giám sát các khoa,
phịng cho thấy thiếu gọn gàng, khơng ngăn nắp tại 17 khoa/phòng làm cho nhân
viên y tế tốn rất nhiều thời gian cho việc tìm kiếm những thứ cần thiết. Mặt khác,
môi trường làm việc của cán bộ y tế cũng ảnh hưởng nhiều đến năng suất, chất
lượng công việc và cùng với tư tưởng ngại đổi mới, tác phong làm việc chủ yếu


2
dựa theo thói quen. Vấn đề đặt ra là làm cách nào để cải thiện sự bề bộn ở khu vực
của 17 khoa, phịng trong bệnh viện. Do đó tập thể Ban Giám đốc, lãnh đạo 17
khoa, phòng, viên chức, nhân viên bệnh viện tích cực tìm kiếm một phương thức
quản lý mang tính khoa học được ứng dụng tại bệnh viện, nhằm góp phần cải thiện
mơi trường làm việc của bệnh viện, tạo niềm tin cho mọi người phấn đấu làm việc
tốt hơn trong cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, luôn phấn đấu làm
hài lịng người bệnh và người nhà người bệnh. Do đó chung tôi tiến hành thực hiện
đề tài “Đánh giá hiệu quả triển khai thực hiện 5S tại 17 khoa, phòng của Bệnh
viện Phục hồi chức năng Sơn La từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 9 năm 2021”.


3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1. Mục tiêu chung:
Đánh giá hiệu quả triển khai thực hiện 5S tại 17 khoa, phòng của Bệnh viện
Phục hồi chức năng Sơn La từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 9 năm 2021
2. Mục tiêu cụ thể:
2.1. Mơ tả việc áp dụng mơ hình 5S tại Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh
Sơn La.
2.2. Đánh giá hiệu quả, thuận lợi và khó khăn trong q trình áp dụng mơ
hình 5S tại 17 khoa, phịng của Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Sơn La.


4
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Sơ lược về 5S
5S bắt nguồn từ truyền thống Nhật Bản, ở mọi nơi, trong mọi công việc,
người Nhật luôn cố gắng khơi dậy ý thức trách nhiệm, tự nguyện, tính tự giác của
người thực hiện các cơng việc đó. Người Nhật ln tìm cách sao cho người cơng
nhân thực sự gắn bó với cơng việc của mình. Ví dụ trong khoa,phịng người lãnh
đạo khoa, phòng, Điều dưỡng trưởng, kỹ thuật viên trưởng khoa sẽ cố gắng khơi
dậy trong mỗi viên chức, nhân viên rằng đây là “công việc của tôi”, “chỗ làm việc
của tơi”, “máy móc, trang thiết bị y tế của tơi”. Từ đó mỗi viên chức, nhân viên dễ
dàng chấp nhận chăm sóc máy móc, trang thiết bị y tế được giao phụ trách, chỗ
làm việc của mình và cố gắng hồn thành cơng việc của mình một cách tốt nhất.
Các nhà quản lý Nhật Bản đã tiếp thu truyền thống này và đẩy nó lên thành
một phong trào phát triển rộng rãi. Sau đó đã đúc kết các kinh nghiệm thực tiễn
thành lý luận khoa học và cho ra đời những chương trình năng suất chất lượng mới
đó là 5S. 5S là nền tảng cơ bản để thực hiện các hệ thống đảm bảo chất lượng xuất
phát từ quan điểm. Nếu làm việc trong môi trường lành mạnh, sạch đẹp, thống
mát, tiện lợi thì tinh thần làm việc sẽ thoải mái năng suất cao hơn và có điều kiện
để việc áp dụng một hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả hơn.
1.2. Tình hình áp dụng 5S trên thế giới và ở Việt Nam

1.2.1. Trên thế giới
Xuất phát từ triết lý con người là trung tâm của sự phát triển, mơ hình thực
hiện 5S đã được áp dụng tại Nhật Bản như một nền tảng để áp dụng thành công hệ
thống quản lý chất lượng. 5S giúp tạo ra môi trường sạch sẽ, tiện lợi cho các đơn
vị, tổ chức tạo điều kiện cho việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, đem lại
niềm tin cho người làm việc và đối tượng thụ hưởng. Ngày nay 5S đã được áp
dụng phổ biến tại các nước tiên tiến, tại nhiều tổ chức của các quốc gia khác nhau
và đã đem lại những thành quả cao cho hoạt động cải tiến chất lượng.


5
Cùng với 5S, những thứ không cần thiết sẽ được loại bỏ, những vật dụng cần
thiết được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng, đặt ở vị trí thuận tiện cho người sử dụng,
máy móc thiết bị trở lên sạch sẽ, được bảo dưỡng, bảo quản tốt. Các hoạt động 5S
sẽ nâng cao tinh thần của tập thể, khuyến khích sự hịa đồng của mọi người, qua đó
nhân viên sẽ có thái độ tích cực hơn, có trách nhiệm và ý thức hơn với công việc.
Trong lĩnh vực y tế, dựa theo một số nghiên cứu áp dụng phương pháp quản
lý 5S tại bộ phận thuộc khu điều trị trong bệnh viện, các trung tâm chăm sóc sức
khỏe và một số Viện nghiên cứu sức khỏe tại Anh, Mỹ, Nhật bản đã cho kết quả
như tránh lãng phí về thời gian tìm kiếm vật dụng của cán bộ nhân viên y tế trong
các bước phục vụ, làm bệnh nhân hài lòng hơn, làm tăng hiệu quả trong mọi hoạt
động đạt từ 75% đến 90% sau thời gian thực hiện từ 3 tháng đến 6 tháng. Nghiên
cứu ứng dụng theo phương pháp quản lý này ở các nước như Ân Độ, Philippines tỉ
lệ đạt sau can thiệp từ 80% đến 87%.
Ngày nay 5S là chương trình nâng cao chất lượng phổ biến ở nhiều nước trên
thế giới như Singapo, Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Hungari, Ba Lan,
Uruqoay, Brazil…
1.2.2. Tại Việt Nam
1.2.2.1. Lý thuyết về quản lý bằng hệ thống
Ngày nay khái niệm Chất lượng và Quản lý chất lượng tồn diện khơng cịn

xa lạ với các đơn vị, tổ chức tại Việt Nam. Muốn nâng cao khả năng cạnh tranh các
đơn vị, tổ chức chọn cho mình một định hướng phát triển riêng cũng như trong
cách thức quản lý. Tuy nhiên, đơn vị tổ chức có định hướng phát triển tốt, đầu tư
loại thiết bị máy móc hay cơng nghệ nào đi nữa, con người vẫn là yếu tố quyết
định đem lại thành công cho đơn vị, tổ chức. Qua tổng hợp những hiệu quả từ kết
quả đánh giá theo tiêu chuẩn qui định đã làm cải thiện rõ ràng về năng xuất, chất
lượng và các công cụ quản lý đem lại sự cải thiện rõ ràng về mặt năng suất, chất
lượng và các công cụ quản lý đem lại sự cần thiết tác động trực tiếp đến yếu tố tinh
thần con người là trọng tâm nhất hiện nay các cơ quản đơn vị hành chính cơng lập
áp dụng hệ thơng quản lý chất lượng có hiệu quả.


6
1.2.2.2. Tình hình thực hiện hệ thống quản lý chất lượng
Hiện nay danh sách các đơn vị, tổ chức trong cả nước khắp các tỉnh thành đã
hoạt động đa phần theo hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) đa dạng theo
những hình thức đã được chuẩn hóa và đánh giá theo tiêu chuẩn chung toàn cầu, từ
các doanh nghiệp sản xuất đi đầu trong việc áp dụng quản lý chất lượng đến các
đơn vị sự nghiệp hành chính đã được cấp giấy chứng nhận vận hành có hiệu quả.
Bên cạnh đó phương pháp quản lý 5S được xem như một phương thức có thể vận
dụng để áp dụng theo từng điều kiện của đơn vị/tổ chức mà trong thực tế chưa có
đủ điều kiện về trang thiết bị đúng theo tiêu chuẩn quốc tế, hiệu quả rõ nhất là các
đơn vị/tổ chức doanh nghiệp sản xuất của nước ta hiện nay.
Hiện nay cả nước có khoảng hơn 400 cơ quan hành chính nhà nước đã và
đang xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng có chứng nhận cơng nhận và
hiện ứng dụng đang được mở rộng.
Mỗi địa phương ở khu vực tỉnh/thành có ít nhất 20 doanh nghiệp/tổ chức đã
hoạt động với HTQLCL tăng theo cấp số nhân. Riêng trong lĩnh vực y tế, từ các bộ
phận hoạt động trong các khoa/phòng đi tiên phong trong việc áp dụng HTQLCL
đã nâng cao năng suất, chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh đồng thời đáp

ứng được nhu cầu của nhân viên và nâng tầm cao về uy tín và quảng bá cho các
bệnh viện. Ngoài ra các cơ quan hành chính nhà nước cũng đã xây dựng thực hiện
HTQLCL theo tiêu chuẩn quốc tế, dần dần các cơ sở khám chữa bệnh trong toàn
quốc mặc dù sản phẩm đầu ra là sức khỏe khác hẳn với sản phẩm hàng hóa của
doanh nghiệp sản xuất cũng đã thực hiện theo HTQLCL như ISO, TQM, TPM…
được vận dụng vào điều kiện cụ thể của từng địa phương mà các đơn vị/tổ chức là
khách hàng ngày càng hài lòng. Bên cạnh đó, hiện nay người lãnh đạo các đơn vị,
tổ chức luôn muốn cải tiến trong công tác quản lý, họ đã tự tin để áp dụng những
mơ hình quản lý mới như tác động vào ý thức con người. Vì vậy mơ hình quản lý
5S được đầu tiên đưa vào áp dụng tại các doanh nghiệp/đơn vị sản xuất của nước ta
và hiện nay đang thực hiện thí điểm tại một số đơn vị hành chính sự nghiệp cho
hiệu quả đáng kể. Riêng lĩnh vực y tế trong cả nước nói chung đã có nhiều bệnh


7
viện triển khai thực hiện chương trình 5S nhưng chưa có báo cáo đánh giá hiệu quả
triển khai cơng tác 5S này. Với lĩnh vực y tế tại tỉnh Sơn La năm 2020 đã có một số
bệnh viện triển khai chương trình 5S tại bệnh viện, nhưng chưa có nhiều bệnh viện
báo cáo về kết quả triển khai 5S.
1.3. Vai trò và nguyên tắc áp dụng 5S
1.3.1. Vai trò của 5S
Mục đích của áp dụng 5S khơng chỉ đơn thuần dừng lại ở việc cải thiện về
điều kiện và tác động vào môi trường làm việc của mọi người trong một tổ chức
mà còn làm thay đổi cách suy nghĩ, thói quen làm việc, tăng cường khả năng sáng
tạo trong cơng việc và phát huy vai trị của hoạt động nhóm. Thực hành 5S là một
chương trình địi hỏi sự tham gia của tất cả mọi người trong đơn vị. Đây là một
phương pháp hiệu quả để huy động con người, cải tiến môi trường làm việc và
nâng cao năng suất, thành công trong thực hành sẽ giúp các bệnh viện đạt được
năng suất cao hơn trong quản lý công việc là: Xây dựng một môi trường luôn gọn
gàng, ngăn nắp, sạch sẽ trong công việc, mọi thành viên trong tổ chức tăng cường

phát huy sáng kiến, nâng cao ý thức kỷ luật trong cơ quan, chỗ làm việc trở nên
thuận tiện và an toàn, cán bộ viên chức tự hào về nơi làm việc, xây dựng hình ảnh
của bệnh viện đem lại cơ hội trong việc làm nhất là trong lĩnh vực y tế.
1.3.2. Nguyên tác áp dụng 5S trong một bệnh viện
Nguyên tắc thực hành 5S thì đơn giản, khơng địi hỏi phải dùng các thuật
ngữ hay phương thức phức tạp nào trong quá trình thực hiện. Thành công trong
thực hành, sẽ giúp các bệnh viện đạt được năng suất cao hơn.
- Sàng lọc:
+ Phân loại những vật cần dùng và không cần dùng.
+ Loại bỏ những vật không cần dùng và xác định “đúng số lượng” đối với
những vật cần dùng.
+ Sắp xếp lại cho, bán…


8
- Sắp xếp:
+ Sắp xếp những vật cần dùng sao cho: An toàn + Thuận tiện + Mỹ quan.
+ Xây dựng chương trình làm sạch hàng ngày.
- Sạch sẽ:
+ Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ tồn bộ nơi làm việc, máy móc trang thiết bị y tế,
cơng cụ dụng cụ…
- Săn sóc:
+ Tiêu chuẩn hóa và duy trì 3S mọi lúc mọi nơi.
+ Tổ chức cuộc thi giữa các khoa/phòng và có giải thưởng.
- Sẵn sàng:
+ Thực hiện (4S đầu tiên) nhiều lần tạo thành thói quen.
+ Mọi người tự nguyện, tự giác tuân thủ 5S.
+ Phê bình và nghiêm túc phê bình.
+ Lãnh đạo phải làm gương.
+ Ban hành các quy định, phương pháp để đảm bảo 5S.

1.4. Nhưng lợi ích và hiệu quả của việc thực hiện 5S
1.4.1. Lợi ích việc áp dụng 5S
Đầu tiên được hãng xe hơi Toyota của Nhật Ban đưa vào áp dụng 5S trong
cơng ty, đã có hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngày nay 5S được
triển khai ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam học tập và áp dụng
trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Trong lĩnh vực y tế trên thế giới, các nước tiên tiến đã nghiên cứu áp dụng
tại các bộ phận thường xuyên trực tiếp xúc với khách hàng là bệnh nhân và thân
nhân người bệnh và một số nước trong khu vực Châu Á đã cho hiệu quả đáng kể.


9
Đối với các bệnh viện khi triển khai, người ta có thể thấy rõ kết quả khi thực
hiện mơ hình thực hành 5S thành công sẽ đem lại sự thay đổi lớn về môi trường
làm việc và hiệu quả làm việc. Những thứ không cần thiết sẽ được loại bỏ khỏi nơi
làm việc, những vật dụng cần thiết được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng, đặt ở những
vị trí thuận tiện cho người sử dụng. Trang thiết bị y tế trở lên sạch sẽ được bảo
quản, bảo dưỡng thường xuyên. Thông qua các hoạt động 5S sẽ nâng cao tinh thần
tập thể, khuyến khích sự hịa đồng của mọi người, qua đó người làm việc sẽ có thái
độ tích cực hơn, có trách nhiệm và có ý thức hơn trong cơng việc.
- Thực hiện tốt 5S sẽ đóng góp cho các yếu tố PQCDM:
+ Cải tiến năng suất (P - Productivity).
+ Nâng cao chất lượng (Q - Quality).
+ Giảm chi phí (C - Cost).
+ Giao hàng đúng hẹn (D - Delivery).
+ Đảm bảo an toàn (M - Morale).
Khi thực hiện thành công 5S trong bệnh viện, 5S sẽ đưa lại sự thay đổi kỳ
diệu. Những thứ không cần thiết sẽ được loại bỏ khỏi nơi làm việc, những vật dụng
cần thiết sẽ được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng, đặt ở những vị trí thuận tiện cho
người sử dụng, trang thiết bị y tế, máy móc trở nên sạch sẽ, được chăm sóc, được

bảo quản.
1.4.2. Hiệu quả của 5S
Việc thực hiện chương trình 5S là những triển khai ý thức về sự hoạt động
tiêu chuẩn hoá tại bệnh viện. Nếu triển khai tốt 5S, chương trình có thể đem lại cho
bệnh viện những lợi ích sau:
Một là: Nơi làm viêc trở nên sạch sẽ: Mọi người trong bệnh viện đều ý thức
được những việc mình phải làm, thực hiện tồn tâm cho việc tổ chức sắp xếp các
khoa, phòng, nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp, khoa học…


10
Hai là: Tăng cường phát huy sáng kiến cải tiến: Khi nơi làm việc trở nên
sạch sẽ thì các hoạt động ở các phòng làm việc, phòng bệnh, phòng cấp cứu…trở
nên an tồn và dễ dàng thực hiện cơng việc khám, cấp cứu bệnh nhân. Những kết
quả trực quan này sẽ thúc đẩy phát huy nhiều sáng kiến.
Ba là: Mọi người trở nên có kỷ luật hơn.
Bốn là: Các điều kiện hỗ trợ luôn sẵn sàng cho công việc.
Năm là: Chỗ làm việc trở nên thuận tiện và an toàn hơn.
Sáu là: Cán bộ, viên chức tự hào về nơi làm việc sạch sẽ và ngăn nắp của
mình: Nền văn hoá trong bệnh viện trở nên vững mạnh khi cán bộ viên chức tự hào
về nơi làm việc ngăn nắp sạch sẽ của mình và có tinh thần hăng say làm việc hơn.
Bảy là: Đem lại nhiều cơ hội thu hút bệnh nhân hơn: Chất lượng khám chữa
bệnh được thực hiện trong một mơi trường sạch sẽ thì sẽ có chất lượng tốt hơn.
Trong một bệnh viện nơi mà 5S được thực hiện nghiêm chỉnh, số tai biến trong quá
trình chăm sóc và điều trị sẽ thấp đi tương đối nhiều hơn so với một bệnh viện tổ
chức kém. Chất lượng khám chữa bệnh do đó sẽ cao hơn. Khi chất lượng khám chữa
bệnh cao, sẽ làm tăng thu hút bệnh nhân đến khám và điều trị và như vậy sẽ làm
tăng lợi nhuận và làm tăng mức thu nhập của mỗi cá nhân trong bệnh viện.



11
CHƯƠNG II:
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hồ sơ, sổ sách, thiết bị y tế, lãnh đạo, nhân viên y tế
tại 17 khoa, phòng của Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Sơn La.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Loại hình nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích (định tính).
Cách chọn mẫu: Chọn mẫu có chủ đích, trưởng phó các khoa,phịng, viên
chức, nhân viên tại 17 khoa, phòng tại Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Sơn La
(nhóm lãnh đạo quản lý 17, nhóm nhân viên y tế 83).
2.3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 10/2020 đến tháng 9 năm 2021
2.4. Địa điểm nghiên cứu: Tại Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Sơn La
Bao gồm 04 phòng, 13 khoa tại Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Sơn La
Số TT

Tên khoa, phòng

1

Phòng Tổ chức cán bộ - Hành chính - Quản trị

2

Phịng Kế hoạch tổng hợp - Đào tạo và chỉ đạo tuyến

3


Phòng Tài chính kế tốn

4

Phịng Điều dưỡng

5

Khoa Khám bệnh đa khoa - Cấp cứu, hồi sức

6

Khoa Khám chuyên khoa phục hồi chức năng

7

Khoa Hoạt động trị liệu - Ngôn ngữ trị liệu - Tâm lý trị liệu

8

Khoa Vật lý trị liệu


12
9

Khoa Y học cổ truyền

10


Khoa Dược - Vật tư thiết bị y tế

11

Khoa Chẩn đốn hình ảnh và thăm dị chức năng

12

Khoa Xét nghiệm

13

Khoa Ngoại - Chỉnh hình

14

Khoa Nội - Nhi

15

Xưởng sản xuất dụng cụ trợ giúp

16

Khoa An dưỡng

17

Khoa Dinh dưỡng


2.5. Nội dung nghiên cứu
- Thực hiện đánh giá theo tiêu chuẩn (bộ câu hỏi) và báo cáo kết quả thực
hiện chương trình 5S tại 17 khoa, phịng.
- Thực hiện đánh giá:
+ Sử dụng bảng kiểm đánh giá cho các khoa, phòng.
+ Sử dụng thang điểm đánh giá theo tiêu chuẩn soạn sẵn
2.6. Phương pháp thu thập số liệu
+ Phương pháp thu thập: Đánh giá trực tiếp qua bảng kiểm đánh giá (bảng
câu hỏi đã soạn sẵn). Phỏng vấn về mức độ hài lòng của cán bộ viên chức 17 khoa,
phịng tham gia nghiên cứu do nhóm nghiên cứu thực hiện.
+ Công cụ thu thập: Bảng câu hỏi đánh giá, phỏng vấn viên chức, nhân
viên. quan sát trực tiếp sử dụng hình ảnh trực quan.
+ Kiểm sốt sai lệch thơng tin: Tiến hành soạn bộ câu hỏi dễ hiểu, rõ ràng
phù hợp với viên chức, nhân viên, bảng câu hỏi sau khi soạn xong sẽ áp dụng thử
tại 17 khoa, phịng sau đó chỉnh sửa lại cho hợp lý, sau đó tiến hành thu thập số
liệu kết quả qua đánh giá của viên chức, nhân viên.


13
2.7. Phân tích và xử lý số liệu
- Các nội dung trong bảng câu hỏi sẽ được kiểm tra tính phù hợp, sự hoàn tất
của bảng câu hỏi.
- Sau khi thu thập thơng tin, tiến hành mã hóa và xử lý số liệu

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
Chúng tôi đã thu thập, phỏng vấn 100 cán bộ làm việc tại 17 khoa, phòng tại
Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Sơn La. Kết quả thu được như sau:

Bảng 1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu n = 100


14
STT

Đặc điểm

N =100

%

Tuổi
1

20- 30

29

29

2

31 - 40

54

54

3


41 – 50

15

15

4

>50

2

2

Giới tính
1

Nam

27

27

2

Nữ

73


73

Bác sĩ

22

22

1.1

Bác sĩ đa khoa

20

1.2

Bác sĩ chuyên khoa cấp I

2

Điều dưỡng

45

2.1

Điều dưỡng CKI

1


2.2

Cử nhân điều dưỡng

17

2.3

Điều dưỡng cao đẳng

4

2.4

Điều dưỡng trung cấp

23

Kỹ thuật viên

15

3.1

Kỹ thuật viên đại học

8

3.2


Kỹ thuật viên cao đẳng

5

3.3

Kỹ thuật viên trung cấp

2

Dược sĩ

4

4.1

Dược sĩ đại học

2

4.2

Dược sĩ cao đẳng

1

Chuyên môn
1

2


3

4

45

15

4


15
4.3

Dược sĩ trung cấp

1

Chuyên môn Khác

14

5.1

Cử nhân CNTT

1

5.2


Cử nhân kế tốn

5

5.3

Nhân viên kỹ thuật

1

5.4

Nhân viên phục vụ

5

5.5

Văn thư

1

5.6

Y cơng

1

5


14

Nhận xét:
- Đối tượng nghiên cứu có lứa tuổi
+ Nhóm tuổi từ 31 đến 40 chiếm 54% (chiếm tỉ lệ cao nhất)
+ Nhóm tuổi từ 20 đến 30 chiếm 29%
+ Nhóm tuổi từ 41 đến 50 chiếm 15%
+ Nhóm tuổi trên 50 chiếm 02% (chiếm tỷ lệ thấp nhất)
- Đối tượng nghiên cứu nữ chiếm tỷ lệ 73% cao hơn so với đối tượng nghiên
cứu nam chỉ chiếm 27%
- Đối tượng nghiên cứu phân theo nhóm chun mơn:
+ Nhóm Điều dưỡng chiếm 45% (chiếm tỉ lệ cao nhất)
+ Nhóm Bác sĩ chiếm 22%
+ Nhóm Kỹ thuật viên chiếm 15%
+ Nhóm Chun mơn khác chiếm 14%
+ Nhóm Dược sĩ chiếm 4% (chiếm tỷ lệ thấp nhất)


16

3.2. Kết quả khảo sát trước khi triển khai thực hiện 5S
3.2.1. Nội dung S1: Sàng lọc
Bàn và phòng làm việc của 17 khoa, phịng có thiết bị máy móc hay tài liệu
tham khảo không cần thiết chiếm tỷ lệ.
Bảng 2. Sàng lọc trước khi áp dụng 5S n= 100
Stt

Nội dung




Khơng có

n

%

n

%

79

79

21

21

81

81

19

19

10


10

90

90

90

90

10

10

Bàn làm việc và xe tiêm có các dụng
1

cụ hay thiết bị tài liệu không cần
thiết

2

3

4

Trong tủ nhiều ngăn có tài liệu
khơng cần thiết
Thiết bị y tế và các vật dụng chăm
sóc bệnh nhân hư hỏng

Quy định loại bỏ tài liệu thiết bị khi
hư hỏng


17
Nhận xét:
- Bàn làm việc và xe tiêm có các dụng cụ và thiết bị tài liệu không cần thiết
chiếm tỷ lệ cao với 79%, chỉ 21% là khơng có.
- Trong tủ nhiều ngăn có tài liệu khơng cần thiết chiếm 81%.
- Thiết bị y tế và các vật dụng chăm sóc bệnh nhân hư hỏng chiếm 10%;
- Khơng có quy định loại bỏ tài liệu thiết bị khi hư hỏng chiếm 10%.

3.2.2. Nội dung S2: Sắp xếp
Bảng 3. Sắp xếp trước khi áp dụng 5S n= 100

Stt

Nội dung



Khơng

n

%

n

%


5

5

95

95

82

82

18

18

12

12

88

88

13

13

87


87

Bàn làm việc, xe tiêm, thiết bị hay tài
1

liệu để đúng vị trí, tủ nhiều ngăn có ghi
nhãn rõ ràng

2

Tài liệu có dán nhãn, thiết bị có ghi nhãn
rõ ràng để dễ nhận biết
Dụng cụ máy móc có nơi cất giữ và

3

được thiết kế để dễ dàng, thuận tiện khi
sử dụng

4

Thiết bị y tế, dụng cụ máy móc để đúng
nơi cố định theo quy định

Nhận xét:
- Sau khi làm việc xong tỉ lệ sắp xếp lại các thiết bị y tế, trong tủ chiếm tỉ lệ
có 5%, cịn lại khơng sắp xếp chiếm 95%



18
- Tài liệu có dán nhãn, thiết bị có ghi nhãn rõ ràng để dễ nhận biết chỉ chiếm
82%, không gián nhãn chiếm 18%.
- Dụng cụ máy móc có nơi cất giữ và được thiết kế để dễ dàng, thuận tiện khi
sử dụng chỉ chiếm 12%, khơng có nơi cất giữ và không thuận tiện là chiếm tới 88%.
- Thiết bị y tế, dụng cụ máy móc để đúng nơi cố định theo quy định chỉ
chiếm 13%, trong khi không để đúng nơi chiếm tới 87%.

3.2.3. Nội dung S3: Sạch sẽ
Bảng 4. Sạch sẽ trước khi áp dụng 5S n= 100
Stt

1
2

3

Nội dung

Nơi làm việc sạch sẽ
Trang thiết bị y tế, cửa sổ có làm vệ sinh
hàng ngày
Khoa/phịng bệnh có bảng phân công luân
phiên sắp xếp gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp

Có/Sạch

Khơng

n


%

n

%

88

88

12

12

18

18

82

82

24

24

76

76


Nhận xét:
Nơi làm việc khơng sạch sẽ chiếm tỷ lệ rất cao 88%, trong đó trang thiết bị,
cửa sổ được vệ sinh hằng ngày chỉ chiếm 18% và không phân cơng làm vệ sinh
chiếm 76%.
3.2.4. Nội dung S4: Săn sóc
Bảng 5. Kết quả trước khi thực hiện nội dung S4 n =100

Stt

Nội dung



Khơng

n

%

n

%

1

Nơi làm việc cịn có mùi

59


59

41

41

2

Trang thiết bị y tế, máy móc thiết bị bụi

68

68

32

32


19
bẩn
3

Cường độ ánh sáng có thích hợp cho phịng

78

78

22


22

Nhận xét:
Nơi làm việc có mùi chiếm tỷ lệ 59%, trang thiết bị y tế, máy móc thiết bị y
tế sạch chỉ chiếm 32%; cường độ ánh sáng thích hợp 78%.
3.2.5. Nội dung S5: Sẵn sàng
Bảng 6. Kết quả trước khi thực hiện nội dung S5
Stt



Nội dung

Khơng

n

%

n

%

1

Trang thiết bị có để đúng nơi quy định

87


87

13

13

2

Quan hệ hợp tác trong khơng khí vui vẻ

66

66

34

34

3

Nơi làm việc có treo nội quy, quy chế cơ

100

100

0

0


30

30

70

70

quan
4

Nơi làm việc có lịch cơng tác

Nhận xét:
Thiết bị khơng để đúng nơi quy định chiếm tỷ lệ cao tới 87%; quan hệ hợp
tác trong khơng khí vui vẻ chỉ có 66%.
3.2.6. Xếp loại trước khi thực hiện 5S tại 04 phòng, 13 khoa
Bảng 7. Kết quả trước khi thực hiện 5S tại 04 phịng, 13 khoa
Xếp loại
Stt

Nội dung

Tốt

khá

Trung
bình


Kém

1

Nội dung S1

0

0

17

0

2

Nội dung S2

0

3

14

0

3

Nội dung S3


0

0

17

0

4

Nội dung S4

0

4

13

0

Ghi chú


20
5

Nội dung S5

0


14

3

0

Nhận xét:
Kết quả trước khi các khoa/phòng thực hiện 5S: Khơng có khoa/phịng nào
xếp loại tốt;
+ Nội dung S1: 17 khoa/phịng mức trung bình
+ Nội dung S2: 03 khoa/phịng mức khá và 14 khoa/phịng mức trung bình
+ Nội dung S3: 17 khoa/phịng mức trung bình
+ Nội dung S4: 04 khoa/phịng mức khá và 13 khoa/phịng mức trung bình
+ Nội dung S5: 13 khoa/phòng mức khá và 4 khoa/phòng mức trung bình
3.3. Kết quả sau khi triển khai thực hiện 5S
3.3.1. Nội dung S1: Sàng lọc
Bảng 8. Kết quả sau khi triển khai thực hiện nội dung S1 n= 100

Stt

1

2

3

4

Nội dung
Bàn làm việc và xe tiêm có các dụng

cụ hay thiết bị tài liệu không cần thiết
Trong tủ nhiều ngăn có tài liệu
khơng cần thiết
Thiết bị y tế và các vật dụng chăm
sóc bệnh nhân hư hỏng
Quy định loại bỏ tài liệu thiết bị khi
hư hỏng

Nhận xét: Sau khi triển khai thực hiện 5S



Khơng có

n

%

n

%

8

8

92

92


2

2

98

98

07

07

83

83

81

81

19

19


21
- Bàn làm việc và xe tiêm khơng có các dụng cụ và thiết bị tài liệu không
cần thiết chiếm tỷ lệ cao với 92%; chỉ còn 8% là còn tài liệu.
- Trong tủ nhiều ngăn có tài liệu khơng cần thiết chỉ còn 02%.
- Thiết bị y tế và các vật dụng chăm sóc bệnh nhân hư hỏng cịn 07%;

- Đã có quy định loại bỏ tài liệu thiết bị khi hư hỏng chiếm chiếm 81%.
3.3.2. Nội dung S2: Sắp xếp
Bảng 9. Kết quả sau khi triển khai thực hiện nội dung S2

Stt

Nội dung



Khơng

n

%

n

%

89

89

11

11

95


95

5

5

96

96

4

4

91

91

9

9

Bàn làm việc, xe tiêm, thiết bị hay tài
1

liệu để đúng vị trí, tủ nhiều ngăn có ghi
nhãn rõ ràng

2


Tài liệu có dán nhãn, thiết bị có ghi nhãn
rõ ràng để dễ nhận biết
Dụng cụ máy móc có nơi cất giữ và

3

được thiết kế để dễ dàng, thuận tiện khi
sử dụng

4

Dụng cụ máy móc để đúng nơi cố định
theo quy định

Nhận xét: Sau khi làm việc xong tỉ lệ sắp xếp lại các thiết bị y tế, trong tủ
chiếm tỉ lệ 89%, chỉ cịn 11% khơng sắp xếp lại; Tài liệu có dán nhãn, thiết bị có
ghi nhãn rõ ràng để dễ nhận biết chiếm 95%, khơng gián nhãn cịn 05%; Dụng cụ
máy móc có nơi cất giữ và được thiết kế để dễ dàng, thuận tiện khi sử dụng chiếm
96%, khơng có nơi cất giữ và không thuận tiện là 4%; Các thiết bị y tế, dụng cụ
máy móc để đúng nơi cố định theo quy định chiếm 91%, trong khi không để đúng
nơi chỉ còn 9%.


×