1. 1 em cho lớp khởi động bằng hình thức “Đố vui”
2. Gv giơ hình hộp lên hỏi… và giới thiệu…
3. Hs để các hộp chuẩn bị lên bàn + HĐ nhóm 4, trả lời ND trong phiếu + Gv tương tác
4. Gv mời đại diện nhóm trình bày kq hđ nhóm câu 1+ hs chia sẻ
5 Gv mời đại diện nhóm trình bày kq hđ nhóm câu 2+ hs chia sẻ
6. Gv mở các mặt hình hộp, hs lên chỉ các cặp mặt bằng nhau
7. Gv giới thiệu HHCN + Hs cho biết hình ntn thì được gọi là hHCN?
8. Gv để HHCN lên bàn và giới thiệu về các góc nhìn khi quan sát hình hộp.
9. Chiếu HHCN và giới thiệu nét đớt, đặt tên đỉnh, hs lên chỉ các đỉnh và các cạnh
10. Hs lên chỉ các cạnh là chiều dài mặt đáy=> Gv giới thiệu chiều dài HHCN
11 . Hs lên chỉ các cạnh là chiều rộng mặt đáy=> Gv giới thiệu chiều rộng HHCN
12. Hs lên chỉ các cạnh còn lại, cho biết các cạnh đó là khoảng cách 2 mặt nào=> Gv giới thiệu
chiều cao HHCN.
13. HHCN có mấy kích thước?
14. Hs nêu đặc điểm của HHCN?
15. Các nhóm trưởng để các khối rubik lên bàn, hđ nhóm 4, quan sát, nhận xét về các mặt và độ
dài các cạnh? + chia sẻ
16. Gv giơ hình hộp giống khối rubik và hỏi xem có phải HHCN ko? Vì sao? + HHCN này có gì
đặc biệt? => giới thiệu HLP.
17. Hs so sánh sự khác nhau của HHCN và HLP?
18. Liên hệ các vật có dạng HHCN, HLP trong cuộc sống.
19. Hs làm bài 1,2 cá nhân, chia sẻ cặp đôi. + Gv giúp đỡ, tương tác
20. Hs trình bày bài 1, chia sẻ + 1 em điều khiển chữa bài 2.
21. Củng cố + dặn dị về nhà quan sát và tìm thêm các vật có dạng HHCN…
Tốn:
Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương
I. Khởi động:
Một học sinh điều khiển trò chơi ‘Đố bạn” nhận dạng các hình đã học(hình: vng, chữ nhật,
tam giác, trịn, thang, thoi, bình hành).
- Qua trị chơi, các bạn thấy thế nào? (Vui, được ơn lại các dạng hình đã học)
=>Gv khen hs nắm chắc các dạng hình đã học.
II. Bài Mới:
Thầy có một hình hộp mới, hình hộp này có giống với hình nào đã học khơng? (khơng)
Để biết được hình hộp này là hình gì, đặc điểm ra sao, qua tiết học ngày hôm nay các em sẽ hiểu
rõ điều đó.(Gv kiểm tra sự chuẩn bị các hộp của hs)
Các em thảo luận nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hộp mang đi và trả lời
nội dung trong phiếu. (Gv phát phiếu, nhóm trưởng điều khiển* , hs hđ 5 phút)
* Các bạn quan sát và chỉ tay đếm số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp? Quan sát xem các mặt
có đặc điểm gì chung?=> Mời 1 bạn chỉ và nêu=> chia sẻ trong nhóm=> Thống nhất ý kiến=>
Thư kí ghi vào phiếu.
Các bạn đánh số vào các mặt(mặt trên đánh số 1, mặt dưới đánh số 2 rồi đánh thứ tự tiếp các
mặt cịn lại)=> Quan sát các mặt đối diện tìm các mặt bằng nhau? => Thống nhất ý kiến=> Thư
kí ghi vào phiếu và giơ thẻ hoàn thành.
- Gv tương tác (khi hs đã hđ nhóm xong và giơ thẻ):
Câu 1 : Em chỉ 2 mặt đáy của hộp? Chỉ 4 mặt bên của hộp? 4 mặt bên còn được gọi là gì?
Câu 2: Các mặt đối diện thì ntn với nhau?
- Gv mời đại diện 1 nhóm lên trình bày câu 1=> chia sẻ (câu hỏi tương tác 1)+ mời 1 nhóm
khác nêu lại.
- Gv mời đại diện 1 nhóm lên trình bày câu 2=> chia sẻ (câu hỏi tương tác 2)+ => báo cáo
Gv hồn thành hđ nhóm.
Gv: Thầy có hình giống các em, thầy mở các mặt ra, 1 em lên chỉ lại các mặt bằng nhau cho
thầy?
Gv: Các hình hộp có những đặc điểm như vậy được gọi là HHCN, vậy hình như thế nào thì là
HHCN? ( Hình có 6 mặt, các mặt đều là HCN và có 8 đỉnh, 12 cạnh)=> Hs chia sẻ + mời 1 bạn
khác nêu lại.
(Gv để HHCN lên bàn): Các em cùng quan sát HHCN này, các em có thấy hết được các mặt của
nó ko? (ko); Em nhìn thấy được mấy mặt?(1; 2 hoặc 3)
Đúng rồi đấy, tùy từng góc độ quan sát mà 1 số mặt bị khuất ta ko nhìn thấy được, nên để biểu thị
các mặt khuất đó khi vẽ hình, ta thường sử dụng nét đứt để biểu thị các cạnh bị khuất của HHCN
đó(Gv trình chiếu hình và chỉ nét đứt, hs quan sát)
Thầy đặt tên cho mỗi đỉnh HHCN bằng 1 chữ cái, các em quan sát hình và lên chỉ các đỉnh, các
cạnh của HHCN này? (1 em)
1 em đọc tên các cạnh là chiều dài của 2 mặt đáy? => Gv: Chiều dài của 2 mặt đáy chính là chiều
dài của HHCN (Gv hiệu ứng các cạnh chiều dài của 2 mặt đáy )
1 em đọc tên các cạnh là chiều rộng của 2 mặt đáy? => Gv: Đây cũng chính là chiều rộng của
HHCN (Gv hiệu ứng các cạnh chiều rộng của 2 mặt đáy )
1 em đọc tên các cạnh còn lại? => Các cạnh còn lại là khoảng cách của 2 mặt nào? (2 mặt đáy)
=>Gv: Đây cũng chính là chiều cao của các mặt bên hay cũng là chiều cao của HHCN, trên thực
tế ta còn gọi là bề dày của hình hộp CN đó. (Gv hiệu ứng các cạnh chiều cao)
- Vậy HHCN có mấy kích thước? (3 kích thước: chiều dài, chiều rộng và chiều cao)=> (Gv
lưu ý hs nắm chắc để vận dụng vào làm bài ở các bài sau)
- Vậy HHCN có những đặc điểm gì?( Có 6 mặt đều là HCN, có 8 đỉnh, 12 cạnh và 3 kích
thước là chiều dài, chiều rộng, chiều cao)
Gv: Các nhóm trưởng để các khối rubik đã chuẩn bị lên bàn, HĐ nhóm 4, quan sát và nhận xét về
các mặt và độ dài các cạnh của nó? => chia sẻ (Các mặt rubik là hình vng và 3 kích thước
bằng nhau)
(Gv tay cầm khối HLP): Trên tay thầy có một hình hộp giống với khối rubik của các em, vậy
hình hộp này có phải HHCN ko? (phải); Vì sao? (Vì cũng có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh và các mặt
là hình vng tức HCN đặc biệt)
Vậy HHCN có gì đặc biệt? (6 mặt đều là hình vng, các cạnh bằng nhau và 3 kích thước bằng
nhau)
Gv: Đây chính là HHCN đặc biệt, những vật có đặc điểm này được gọi là hình lập phương.
Gv: Vậy HLP có gì khác với HHCN?(HLP có 6 mặt đều là hình vng, 3 kích thước bằng nhau
cịn HHCN có 6 mặt là HCN và có 3 kích thước là chiều dài, chiều rộng, chiều cao)
Hs liên hệ các đồ vật có dạng HHCN và HLP trong cuộc sống hàng ngày?(tủ, viên gạch, bao
diêm, hộp bánh,…)
Gv: Các vật có dạng HHCN thường là các vỏ hộp, tủ chứa đựng của nhiều mặt hàng; nó
chắc chắn, vuông thành sắc cạnh nên rất tiện lợi để vận chuyển và đóng gói hàng hóa trong
cuộc sống hàng ngày…
III. HĐ thực hành:
Vừa rồi, các em đã nắm được các đặc điểm của HHCN và HLP, bây giờ các em vận dụng vào
làm bài cá nhân, chia sẻ cặp đôi bt1, bt2 (VBT)
Gv tương tác:
Bài 1: HHCN và HLP có điểm gì giống nhau?(đều có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh)
HHCN và HLP khác nhau ở điểm nào?( HLP có 6 mặt đều là hình vng, 3 kích thước
bằng nhau cịn HHCN có 6 mặt là HCN và có 3 kích thước là chiều dài, chiều rộng, chiều cao)
Bài 2: Vì sao em cho rằng hình thứ nhất là HHCN? (vì có 3 kích thước, các mặt đều là HCN); Vì
sao hình cuối cùng khơng phải HLP,cũng khơng phải HHCN?(Vì nó ko có các đặc điểm của các
hình đó)
- 1 em trình bày bài 1 + chia sẻ?
1 em lên điều khiển các bạn đại diện nhóm trình bày bài 2 (Gv chiếu hình) + chia sẻ.
Gv: Bạn nào có thể dùng một lát cắt chia hình cuối thành 2 HHCN ko? (Gv khen và lưu ý hs vận
dụng cách chia cắt hình để làm 1 số bt ở các bài học sau)
Gv nhận xét đánh giá hs làm bài.
Gọi hs nêu đặc điểm HHCN? HLP? + Về nhà các em tìm hiểu và quan sát các vật có dạng HHCN
xem chúng được sử dụng để làm những gì trong cuộc sống.