Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 3 Em co the lam duoc nhung gi nho may tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.32 KB, 7 trang )

Ngay soan: 19/08/2017

T̀n 3
Tiết 5

Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
- KiÕn thøc:

- Biết được các ứng dụng cơ bản của tin học trong các lónh vực khác nhau của xã
hội.
- Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con ngửụứi chổ daón.
- Kỹ Năng: Kin thc v mỏy tính và cơng dụng của máy tính.
- Thái đợ: tự giác, tích cực, chủ động trong học tập.

II. Chuẩn bị:
 Thầy: Giáo án, SGK.
 Trị: Xem bài trước ở nhà - SGK.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (7’):
?Trong tin học, thông tin được lưu giữ trong máy tính gọi là gì?Để máy tính có thể
xử lý, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng nào?
Giới thiệu bài mới: Như các em đã biết là đối với một con số rất lớn khi chúng ta
muốn nhân, chia sẽ mất rất nhiều thời gian. Từ khi có máy tính đã giúp chúng ta tính nhanh và
chính xác hơn. Vậy ngoài khả năng tính toán máy tính còn giúp ta việc gì nữa? Để biết được điều
này chúng ta đi tiếp.
“Bài3. Em có thể làm được những gì nhờ máy tính”
3. Nợi dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY


HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

NỘI DUNG CƠ BẢN

Hoạt động 1:Một số khả năng của máy tính. (10')
- GV y/c HS đọc nội dung: khả
năng tính toán nhanh.Sau đó GV
giải thích.
- GV y/c HS đọc nội dung: tính
toán với độ chính xác cao.Sau đó
GV giải thích.
- GV y/c HS đọc nội dung: khả
năng lưu trữ lớn.Sau đó GV giải
thích.

- HS đọc nội dung và 1. Một số khả năng của máy
lắng nghe.
tính.
Máy tính có một số khả
- HS đọc nội dung và năng như:
lắng nghe.
- Khả năng tính toán nhanh.
- Tính toán với độ chính xác
- HS đọc nội dung và cao.
lắng nghe.
- Khả năng lưu trữ lớn.
- Khả năng “làm việc” không


- GV y/c HS đọc nội dung: khả - HS đọc nội dung và mệt mỏi.

năng làm việc không mệt mỏi. lắng nghe.
Sau đó GV giải thích.
Hoạt động 2:Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? (10')
- GV y/c HS tìm hiểu nội dung
trong SGK và cho biết: Một số
ứng dụng của máy tính điện tử
trong cuộc sống?
- GV nhận xét và nhắc lại một số
ứng dụng của máy tính điện tử
trong cuộc sống.
- GV chia nhóm (2HS) và mỗi
ứng dụng thảo luận trong vòng 1'
để tìm các ví dụ làm rõ vấn đề.
+ Tự động hóa các công việc văn
phòng.

- HS trả lời: Thực hiện
các tính toán; Tự động
hóa các công việc văn
phòng;…

2. Có thể dùng máy tính điện
tử vào những việc gì?
- Thực hiện các tính toán.
- Tự động hóa các công việc
văn phòng.
- Hỗ trợ công tác quản lý.
- Công cụ học tập và giải trí.
- HS làm việc theo nhóm - Điều khiển tự động và rô-bốt.
để tìm các ví dụ làm rõ - Liên lạc, tra cứu và mua bán

vấn đề.
trực tuyến.
VD: Soạn GA bằng máy
tính, lập thời khóa biểu.
Thuyết trình trong các
hội nghị như: GV sử
dụng GA điện tử, các
buổi hội thảo,…
+ Công cụ học tập và giải trí.
VD: Từ điển Anh – Việt,
dùng Mario để luyện gõ
phím, thí nghiệm vật lý
hóa học,…Nghe nhạc,
xem phim, xem báo,…
+ Liên lạc, tra cứu và mua bán
VD: Dùng thư điển tử
trực tuyến.
(chat) để liên lạc với
người thân, bạn bè,…
- Sau mỗi ứng dụng GV cho HS
trả lời và nhận xét. Sau đó GV
nhận xét.
- Sau cùng GV nhận xét và chốt
- HS lắng nghe.
lại ý chính.
Hoạt động 3:Máy tính và đieau chưa thể. (10')
- Qua tìm hiểu về các ứng dụng - HS lắng nghe.
của máy tính điện tử cho chúng ta
thấy nó là 1 công cụ tuyệt vời.
Vậy nó có những hạn chế nào

không?

3. Máy tính và đieau chưa thể.
Máy tính là công cụ tuyệt
vời. Tuy nhiên, tất cả sức mạnh
của máy tính điều phụ thuộc


- GV y/c HS tìm hiểu nội dung
vào con người và do những hiểu
SGK và cho biết:
biết của con người quyết định.
- HS trả lời:
? Sức mạnh của máy tính phụ
thuộc vào đâu.
Phụ thuộc vào con
người và do những hiểu
biết của con người quyết
? Những việc hiện tại mà máy định.
tính chưa làm được là gì.
Phân biệt mùi vị, cảm
? Máy tính có thể thay thế hoàn giác,…
toàn con người không.
Máy tính vẫn chưa thể
thay thế hoàn toàn con
người, đặc biệt là chưa
- Sau mỗi câu hỏi GV điều có thể có năng lực tư duy
như con người.
nhận xét.
4. Củng cớ(5’) : ơn lại nội dung bài đã học.

Em hãy cho biết những khả năng của máy tính.
Em có thể dùng máy tính vào những việc gì? Cho ví dụ.
Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào đâu.
Những việc hiện tại mà máy tính chưa làm được là gì.
5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài ở nhà ( 2’)
Xem lại các nội dung đã học và nội dung còn lại để học ở tiết sau :
Về nhà các em học bài, giải bài tập số 1, 2, 3 (SGK – trang 13) và xem trước bài 4 để
tiết sau học tốt hơn.
IV: KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………
Ngay soan: 20/08/2017

T̀n 3
Tiết 6

Bài 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
- KiÕn thøc:
- Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử.
- Biết một vài thành phan quan troùng nhaỏt cuỷa maựy tớnh.
- Kỹ Năng: Kin thức về máy tính và cơng dụng của máy tính.
- Thái đợ: tự giác, tích cực, chủ động trong học taäp.


II. Chuẩn bị:
 Thầy: Giáo án, SGK.
 Trị: Xem bài trước ở nhà - SGK.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ởn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
?Em haõy cho biết những khả năng của máy tính.
- Máy tính có một số khả năng như:
+ Khả năng tính toán nhanh.
+ Tính toán với độ chính xác cao.
+ Khả năng lưu trữ lớn.
+ Khả năng “làm việc” không mệt mỏi.
?Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
- Thực hiện các tính toán.
- Tự động hóa các công việc văn phòng.
- Hỗ trợ công tác quản lý.
- Công cụ học tập và giải trí.
- Đieau khiển tự động và rô-bốt.
- Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến.
?Em có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? Cho ví dụ?
Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc như: Thực hiện các tính toán;
Tự động hóa các công việc văn phòng;… VD: Soạn GA bằng máy tính, Dùng thư điển tử
(chat) để liên laic,…
?Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào đâu? Những việc hiện tại mà máy tính
chưa làm được là gì?
Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của
con người quyết định. Những việc hiện tại mà máy tính chưa làm được như: phân biệt mùi
vị, cảm giác,…
3. Nợi dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới. (2')
* Giới thiệu bài mới:
Chúng ta đã biết máy tính là 1 - HS lắng nghe.
công cụ đa dụng và có những khả
năng to lớn. Tại sao máy tính lại

NỘI DUNG CƠ BẢN


có những khả năng to lớn như
vậy? Và có liên quan như thế nào
với phần mềm máy tính? Hôm
nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài.

Bài 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN
MỀM MÁY TÍNH

“Bài 4. Máy tính và phaan meam
máy tính”

Hoạt động 2: Mô hình quá trình ba bước. (10')
- GV vẽ lên bảng mô hình quá
trình ba bước và giải thích cho
HS hiểu.
- GV đưa ra một số ví dụ cụ thể.
VD: Nấu cơm
+ Gạo, nước (input).
+ Vo gạo với nước, bắt lên bếp
nấu (xử lý).
+ Nồi cơm đã chin (output).

- GV y/c HS nêu một số ví dụ
khác.

- HS quan sát mô hình 1. Mô hình quá trình ba bước.
quá trình ba bước và
Xử lý
Input
Output
lắng nghe GV giải thích.
Bất kỳ quá trình xử lý thông
tin nào cũng là một quá trình ba
bước.

- HS nêu 1 số ví dụ:
* Làm bài TLV
+
Đề bài GV cho
(input).
+ Suy nghó, vân dụng
kiến thức đã học, liên hệ
thực tế (xử lý).
+ Một bài văn hoàn
chỉnh (output).
- GV kết luận: Bất kỳ quá trình * Giặt quần áo; pha trà
xử lý thông tin nào cũng là một mời khách; giải toán;…
- HS lắng nghe.
quá trình ba bước.
- GV lưu ý: Để trở thành công cụ
trợ giúp xử lý tự động thông tin,
máy tính cần có các bộ phận đảm

nhận các chức năng tương ứng,
phù hợp với mô hình quá trình ba
bước.
Hoạt động 3:Cấu trúc chung của máy tính điện tử. (20')
- GV y/c HS đọc nội dung đoạn
thứ nhất trong SGK.
- GV giải thích và giới thiệu các
loại và thế hệ máy tính.
- GV y/c HS tìm hiểu nội dung

- HS đọc nội dung trong 2. Cấu trúc chung của máy
SGK.
tính điện tử.
- HS lắng nghe.
Cấu trúc chung của máy tính
điện tử gồm 3 khối chức năng:
- HS trả lời: Von * Bộ xử lý trung taâm (CPU):


trong SGK và cho biết: Ai phát
minh ra cấu trúc cơ bản chung
của máy tính? Cấu trúc đó gồm
các khối chức năng nào?

Neumann phát minh ra
cấu trúc cơ bản chung
của máy tính. Cấu trúc
đó gồm 3 khối chức
năng: bộ xử lý trung tâm,
thiết bi vào/ra, bộ nhớ.

- GV nhấn mạnh: Tất cả các máy - HS lắng nghe.
tính đều được xây dựng trên cơ
sở 1 cấu trúc cơ bản chung bao
gồm các khối chức năng: bộ xử
lý trung tâm, thiết bị vào/ra, bộ
nhớ.
- HS đọc nội dung và
- GV y/c HS đọc nội dung bộ xử lắng nghe.
lý trung tâm. GV giải thích.
- GV thông báo: bộ nhớ là nơi lưu
trữ dữ liệu và các chương trình.
? Bộ nhớ được chia thành mấy
loại.
- GV nhận xét và giải thích từng
loại.
- GV y/c HS đọc nội dung thiết bị
vào/ra và cho biết: thiết bị nhập
dữ liệu là những gì? thiết bị xuất
dữ liệu là những gì?

- GV nhận xét và giải thích.

- HS trả lời: bộ nhớ trong
và bộ nhớ ngoài.

- HS trả lời:
+ Thiết bị nhập dữ liệu
như: bàn phím, chuột,
máy quét,…
+ Thiết bị xuất dữ liệu

như: màn hình, máy in,
máy vẽ,…
- HS lắng nghe.

Bộ xử lý trung tâm có thể
được coi là bộ não của máy
tính. CPU thực hiện các chức
năng tính toán, điều khiển và
phối hợp mọi hoạt động của
máy tính theo sự chỉ dẫn của
chương trình.
* Bộ nhớ:
- Bộ nhớ là nơi lưu trữ dữ liệu
và các chương trình.
- Bộ nhớ được chia thành 2 loại:
bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
+ Bộ nhớ trong: phần chính
của nó là RAM, khi tắt máy
toàn bộ các thông tin trong
RAM sẽ mất.
+ Bộ nhớ ngoài: dùng để lưu
trữ lâu dài như đóa cứng, đóa
mềm, đóa CD/DVD, USB,…
- Đơn vị chính dùng để đo dung
lượng nhớ là byte (1 byte = 8
bit).
* Thiết bị vào/ra (Input/Output):
- Thiết bị vào ra còn gọi là thiết
bị ngoại vi giúp máy tính trao
đổi thông tin với bên ngoài,

đảm bảo việc giao tiếp với
người sử dụng.
- Thiết bị vào/ra chia thành 2
loại chính:
+ Thiết bị nhập dữ liệu như:
bàn phím, chuột, máy quét,…
+ Thiết bị xuất dữ liệu như:
màn hình, máy in, máy vẽ,…

4. Củng cố(5’) : ôn lại nội dung bài đã học.
? Cấu trúc chung của máy tính gồm 3 khối chức năng nào.
? Thế nào là bộ xử lý trung tâm CPU, bộ nhớ và thiết bị vào ra.
5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài ở nhà ( 2’)


Xem lại các nội dung đã học và nội dung còn lại để học ở tiết sau :
Về nhà các em học bài, giải bài tập số 1, 2 (SGK – trang 19) và xem tiếp bài 4 (phần số
3, 4) để tiết sau học tốt hơn.
IV: KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………

Trình ký




×