Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

KIEM TRA CHUONG NITOPHOTPHO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.62 KB, 8 trang )

SỞ GD-ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 2

KIỂM TRA 1 TIẾT(BÀI SỐ 2)
Mơn: Hố 11
Thời điểm kiểm tra: tiết 22 - tuần 11

Cho nguyên tử khối (đvC) của các nguyên tử: H=1,C=12, N=14, O=16; Na= 23; Mg=24; Al=27;P=31;
S=32;Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137.
Câu 1. Ở 3000oc (hoặc có tia lửa điện) N2 hố hợp với O2 theo phương trình phản ứng nào sau đây
A. N2 + O2  2NO
B. N2 + 2O2  2NO2
C. 4N2 + O2  2N2O
D. 4N2 + 3O2  2N2O
Câu 2. Có thể dùng bình đựng HNO3 đặc, nguội bằng kim loại nào ?
A. Đồng, bạc
B. Đồng, chì .
C. Sắt, nhơm.
D. Đồng, kẽm.
Câu 3. Magie photphua có cơng thức là
A. Mg2P2O7
B. Mg3P2
C. Mg2P3
D.Mg3(PO4)3
Câu 4. Cho các dung dịch :(NH4)2SO4; NH4Cl; Al(NO3)3; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.Để phân biệt các dung dịch
trên chỉ dùng 1 hóa chất nào sau?
A. Dung dịch NH3
B. Dung dịch Ba(OH)2
C. Dung dịch KOH
D. Dung dịch NaCl
Câu 5.Từ 34 tấn NH3 sản xuất được 160 tấn dung dịch HNO3 63%. Hiệu suất của phản ứng điều chế HNO3


là:
A. 80%
B. 50%
C. 60%
D. 85%
Câu 6.Chọn cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tố nhóm VA:
A.ns2np5
B. ns2np3
C. ns2np2
D. ns2np4
Câu 7. Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau :
+ O2
+ H 2 (xt, t o , p)
+ O2 (Pt, t o )
 (B)  
 HNO3
N2      NH3      (A)   
A. (A) là NO, (B) là N2O5
B. (A) là N2, (B) là N2O5
C. (A) là NO, (B) là NO2
D. (A) là N2, (B) là NO2
Câu 8. Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ?
A. N2 + 3H2  2NH3
B. N2 + 6Li  2Li3N
C. N2 + O2  2NO
D. N2 + 3Mg  Mg3N2
Câu 9. Trong thí nghiệm đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc để tránh khí độc NO2 bay ra người ta
thường nút ống nghiệm bằng bơng có tẩm dung dịch nào sau đây?
A. dd NaCl
B. dd NaOH

C. dd HCl
D. dd NaNO3
Câu 10. Cho sơ đồ: (NH4)2SO4 +A
NH4Cl
+B
NH4NO3
Trong sơ đồ A ,B lần lượt là các chất :
A. HCl , HNO3
B. CaCl2 , HNO3
C. BaCl2 , AgNO3
D. HCl , NaNO3
Câu 11. Khi nhiệt phân AgNO3 thu được những sản phẩm nào?
A. Ag, NO2, O2.
B.Ag, NO,O2.
C.Ag2O, NO2, O2.
D.Ag2O, NO, O2.
Trang 1/2- Mã đề 213
Câu 12. Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khơ vào bình đựng khí amoniac là :
A.Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ.
B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh.
C. Giấy quỳ mất màu.
D. Giấy quỳ không chuyển màu.
Câu 13. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là không đúng?
A. NH4Cl
t0
NH3 + HCl
B. NH4HCO3
t0
NH3 + H2O + CO2
C. NH4NO3

t0
NH3 + HNO3
D. NH4NO2
t0
N2 + 2 H2O
Câu 14. Nồng độ ion NO3 trong nước uống tối đa cho phép là 9 ppm. Nếu thừa ion NO 3- sẽ gây một loại
bệnh thiếu máu hoặc tạo thành nitrosamin, một hợp chất gây ung thư đường tiêu hóa. Để nhận biết ion NO 3-,
người ta dùng:
A. CuSO4 và NaOH.
B. Cu và NaOH.
C. Cu và H2SO4.
D. CuSO4 và H2SO4.
Câu 15. Cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và H2 để điều chế được 67,2 lít khí amoniac ? Biết rằng thể tích của các
khí được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%.
A. 33,6 lít N2 và 100,8 lít H2
B.8,4 lít N2 và 25,2 lít H2
C.268,8 lít N2 và 806,4 lít H2 D.134,4 lít N2 và 403,2 lít H2


Câu 16. Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO31M (dư), thốt ra 6,72 lít khí NO (đktc).
Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 1,2g.
B. 1,88g.
C. 2,52g.
D. 3,2g.
Câu 17. Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn , đem cơ dung
dịch thu được đến cạn khô. Hỏi những muối nào được tạo nên và khối lượng muối khan thu được là bao
nhiêu ?
A. Na3PO4 và 50,0g
B. NaH2PO4 và 49,2g ; Na2HPO4 và 14,2g

C. Na2HPO4 và 15,0g
D. Na2HPO4 và 14,2g ; Na3PO4 và 49,2g
Câu 18. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của?
3
A. P
B.P O
C. PO 4
D. H PO
2

5

3

4

Câu 19. Chọn phát biểu đúng:
A. Photpho trắng tan trong nước không độc.
B. Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong nước.
C. photpho trắng hoạt động hoá học kém hơn photpho đỏ
D. Photpho đỏ phát quang màu lục nhạt trong bóng tối
Câu 20. Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch có muối
nào ?
A. KH2PO4 và K2HPO4
B. K2HPO4 và K3PO4
C. KH2PO4
D. KH2PO4; K2HPO4 và K3PO4
Câu 21. Cho m(g) Al tan hoàn toàn trong dd HNO 3 thấy tạo ra 11,2lit (đktc) hỗn hợp 3 khí NO, N 2O, N2 với
tỷ lệ mol tương ứng là 1:2:2. Giá trị của m là:
A. 16.47g

B. 23g
C. 35.1g
D. 12.73g
Câu 22. Hòa tan hết m(g) Al trong dd HNO3, thu được hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 có thể tích là
8,96 lít và có tỷ khối đối với hiđrơ là 16,75. Giá trị của m là:
A. 9,252
B. 2,7g
C. 8,1g
D.9,225g
Câu 23. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO 3 ta thu được 4,48 lít NO (đktc).
Kim loại M là :
A. Zn = 65.

B. Fe = 56.

C. Mg = 24.

D. Cu = 64.

Câu 24. Hịa tan hồn tồn 15,9g hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Cu bằng dd HNO 3 thu được 6,72 lit khí NO
(đktc) và dd X. Đem cơ cạn dd X thì thu được khối lượng muối khan là:
A. 77,1g
B. 71,7g
C. 17,7g
D. 53,1g
Câu 25. Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO 3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một
chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch A. Thể tích khí sinh ra (ở đktc) là?
A. 3,584lít
B. 0,3584lít
C. 35,84lít

D. 358,4lít
…………………….HẾT…………………

Sở GDĐT Đăk Nơng
Trường THPT Nguyễn Du

Mã đề thi
16732

BÀI KIỂM TRA SỐ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Để nhận biết ion phot phat ( PO43-), người ta sử dụng thuốc thử
A. Dung dịch AgNO3
B. Quỳ tím
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch BaCl2
Câu 2: Chỉ ra nội dung sai :
A. Trong nhóm nitơ, khả năng oxi hoá của các nguyên tố tăng dần từ nitơ đến photpho.
B. Trong các hợp chất, nitơ có thể có các số oxi hoá –3, +1, +2, +3, +4, +5.
C. Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hố cao nhất là +5.
D. Các ngun tố nhóm nitơ thể hiện tính oxi hố và tính khử.
Câu 3: Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tạo ra khí A khơng màu, hóa nâu ngồi khơng khí. Cho Fe tác
dụng với dung dịch HNO3 tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là
A. NO và NO2
B. NO2 và NO
C. NO và N2O

D. N2 và NO



Câu 4: Cho 200ml dung dịch NH4NO3 0,1M tác dụng với 250 ml dung dịch KOH 0,1 M. Sau phản ứng thu được thể
tích khí là
A. 0,56 lit

B. 0,224 lit

C. 0,448 lit

D. 0,672 lit

Câu 5: Thuốc thử để nhận biết khí NH3 là
A. Dung dịch NaOH
B. Quỳ tím ẩm
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch AgNO3
Câu 6: Cho các kim loại sau : Mg, Al, Cu, Ag, Fe, Cr, Au, Pt, Zn, Ca. Số kim loại tác dụng được với dung dịch axit
HNO3 đặc nguội là
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 7: Hệ số cân bằng của HNO3 trong phản ứng Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O là
A. 3
B. 2
C. 4

D. 8
Câu 8: Câu trả lời nào dưới đây khơng đúng khi nói về axit photphoric?
A. Axit photphoric là axit ba nấc.
B. Axit photphoric là axit có độ mạnh trung bình
C. Axit photphoric có tính oxi hóa rất mạnh.
D. Axit photphoric làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
Câu 9: Chỉ ra nội dung đúng:
A. Thành phần chính của supephotphat đơn và supephotphat kép là muối canxi hiđrophotphat.
B. Supephotphat đơn chứa Ca(H2PO4)2 và CaSO4; supephotphat kép chứa Ca(H2PO4)2.
C. Supephotphat đơn và supephotphat kép đều sản xuất qua hai giai đoạn.
D. Supephotphat đơn sản xuất qua hai giai đoạn.
Câu 10: Nhiệt phân hoàn toàn 17,0 gam AgNO3 thu được a gam kim loại. Giá trị của a là
A. 2,7 gam
B. 10,8 gam
C. 5,4 gam
D. 13,5 gam
Câu 11: Chỉ ra nội dung đúng:
A. Photpho đỏ độc, kém bền trong khơng khí ở nhiệt độ thường.
B. Khi làm lạnh, hơi của photpho trắng chuyển thành photpho đỏ.
C. Photpho đỏ có cấu trúc polime.
D. Photpho đỏ không tan trong nước, nhưng tan tốt trong các dung mơi hữu cơ như benzen, ete...
Câu 12: Hai khống vật chính của photpho là :
A. Photphorit và đolomit. B. Apatit và đolomit.
C. Photphorit và cacnalit. D. Apatit và photphorit.
Câu 13: Cho 33,6 gam hỗn hợp Mg, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 loãng thu được 13,44 lit NO ( duy
nhất ở đktc). Khối lượng Mg, Cu trong hỗn hợp lần lượt là
A. 12,4 và 21,2
B. 19,2 và 14,4
C. 21,2 và 12,4


D. 14,4 và 19,2

Câu 14:

Cho 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M tác dụng với 100 ml dung dịch H 3PO4 0,1 M. Sau phản ứng thu được
muối là
A. NaH2PO4
B. Na3PO4
C. Na2HPO4
D. NaH2PO4 và Na2HPO4

Câu 15: Chỉ ra nội dung sai :
A. Muối amoni không tác dụng được với dung dịch kiềm
B. Tất cả muối amoni đều dễ tan trong nước.
C. Ion amoni có cơng thức là NH4+
D. Muối amoni khi tan điện li hoàn tồn.
Câu 16: Khối lượng đạm có trong 100 kg phân đạm NH4NO3 là
A. 70 kg
B. 35 kg
C. 17,5 kg
D. Đáp án khác
Câu 17: Cho các muối nitrat : NaNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3, KNO3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3. Có bao
nhiêu muối nitrat khi bị nhiệt phân sinh ra oxit kim loại, NO 2 và O2?
A. 2
B. 3
C. 4

D. 5

Câu 18: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để

A. tổng hợp phân đạm.
B. tổng hợp amoniac.
C. sản xuất axit nitric.
D. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử...


Câu 19: Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nguội, dư thu được 17,92 lit khí màu nâu đỏ. Khối
lượng Fe trong hỗn hợp là
A. 4,4gam
B. 1,2gam
C. 28,8gam
D. 5,6 gam
Câu 20: Trong các loại phân đạm sau : NH 4NO3, (NH4)2SO4, NaNO3, (NH2)2CO. Phân đạm có hàm lượng Nito cao
nhất là
A. NaNO3
B. NH4NO3
C. (NH4)2SO4
D. (NH2)2CO
Câu 21: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của :
A. K
B. K+
C. K2O
D. KCl
II.PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: ( 2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dd mất nhãn sau: NH4Cl; (NH4)2SO4 ;
Na2SO4 và NaCl
Câu 2: (2 điểm) Thực hiện chuỗi phản ứng:
NH4NO2 → N2→ NO →NO2→HNO3→NH4Cl→ NaCl→NaNO3 →O2
Câu 3: (3 điểm)

a) Cho 6,4 g Cu tan hịan tồn trong 350 ml dd HNO3 1M thấy thốt ra 2,24 lít (đkc) hỗn hợp hai khí NO
vào NO2 và dd X .Tính nồng độ CM các chất trong dd X.
b) Nung m g muối thu được ở trên đến khi khối lượng khơng đổi.Tính khối lượng chất rắn sau khi nhiệt
phân.
Câu 4. (2 điểm) Cho 19,6 g H3PO4 vào dd chứa 22 g NaOH. Tính khối lượng muối thu được.
Câu 5: (1 điểm) Cân bằng phản ứng sau::
a. Fe3O4 +
HNO3 → ? + NO2 + H2O
b. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
Cho Mg=24,Al=27, O=16, N=14, P=31, H=1, Cu=64, Na=23
PHẦN ĐỀ TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1:
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Trong công nghiệp người ta điều chế N2 trực tiếp từ:
A. khơng khí
B. NH3
C. NH4NO2
D. HNO3
Câu 2. Hãy chọn câu đúng nhất:
A. Nitơ là một chất oxi hóa
B. Nitơ vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
C. Nitơ là một chất khử
D. Tất cả đều sai
Câu 3. Số oxi hóa của photpho trong các ion hay hợp chất P2O3, PO43-, K2HPO4, PCl3 lần lượt là
A. +3, +5, -5, +3.
B. -3, +5, +5, +3.
C. +3, +5, +5, +3.
D. +3, +5, +5, -3.
Câu 4. Ion NH4+ có tên gọi:
A. Amoni

B. Nitric
C. Hidroxyl
D. Amino
Câu 5. Công thức của phân urê là:
A. (NH4)2CO3.
B. (NH2)2CO3.
C. (NH2)2CO.
D. NH2CO.
Câu 6. Chất khí nào khi tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ:
A. Nitơ monooxit.
B. Nitơ đioxit.
C. Amoniac
D. Cacbon đioxit
Cõu 7. Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi?
A. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3
B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2
C. Cu(NO3)2 , AgNO3 , NaNO3
D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3
Câu 8. Phản ứng: Cu + HNO3loãng → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Hệ số các chất tham gia và sản phẩm phản ứng
lần lượt là:
A. 3; 8; 3; 4; 2.
B. 3; 8; 3; 2; 4.
C. 3; 8; 2; 3;
D. 3; 3; 8; 2; 4.
Câu 9. Chọn kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội
A. Fe, Cu
B. Cu, Ag, Mg
C. Fe, Al
D. Al , Pb
3Câu 10. Để nhật biết ion PO4 người ta sử dụng thuốc thử là

A. NaOH.
B. KOH.
C. Q tím.
D. AgNO3.
Câu 11. Trong các cơng thức dưới đây, chọn cơng thức hóa học đúng của magie photphua:
A. Mg2P2O7.
B. Mg(PO4)2.
C. Mg3P2.
D. Mg3(PO4)2.


Cõu 12. Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong :
A. dầu hoả.
B. nước
C. benzen
D. xăng
Câu 13. Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm
3
A. P.
B. P2O5.
C. H3PO4.
D. PO 4 .
Câu 14. Chiều tăng dần số oxi hoá của Nitơ trong các hợp chất của nitơ dưới đây là :
A. NH4Cl, N2, NO, NO2, HNO3
B. NH4Cl, N2, NO2, NO, HNO3
C. N2, NO2, NO, HNO3, NH4Cl
D. N2, NH4Cl, NO2, NO, HNO3
Câu 15. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH3 khơng thể hiện tính khử :
A. 2NH3 + 3CuO
3Cu + 3H2O + N2

B. 4NH3 + 5O2
4NO + 6H2O
C. NH3 + HCl
NH4Cl
D. 8NH3 + 3Cl2
6NH4Cl + N2
Câu 16. Axit HNO3 khi tác dụng với kim loại thì không cho ra chất nào sau đây?
A. NH4NO3.
B. NO2.
C. H2.
D. NO.
Câu 17. Cho phản ứng sau : 4HNO3đặc nóng + Cu  Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O
ỏ phản ứng trên HNO3 đóng vai trị là:
A. Chất oxi hố
B. Axit
C. Mụi trường
D. Cả A và C
Câu 18. Trong dd axit photphoric có các ion và phân tử:
A. H+, H2PO4-, HPO42-, PO43-, H3PO4.
B. H2PO4-, HPO42-, PO43-, H3PO4.
+
23C. H , H2PO4 , HPO4 , PO4 .
D. H+, H2PO4-, PO43-, H3PO4.
Câu 19. Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion : NH4+, HNO3, NO2, NaNO2.lần lượt là:
A. -3, +5, +2, +3.
B. -3, +5, +4, +4.
C. -3, +3, +4, +5.
D. -3, +5, +4, +3.
Câu 20. Muối nào sau đây không tan trong nước?
A. Ca(HPO4).

B. (NH4)3PO4.
C. Na3PO4.
D. Na2HPO4.
II. TỰ LUẬN : ( 5Đ):
Câu 1: (1,5đ) Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau đây: Ghi rõ điều
kiện (nếu có )
(3)
(4)
(5)
(6)
(1) NH3 ⃗
(2) NO   NO2   HNO3   Cu(NO3)2   NO2
N2 ⃗
Câu 2 : (1đ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 dung dịch sau: KNO3 ,NH4Cl, (NH4)2SO4
Câu 4: (2,5đ) Cho 30,4g gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng thấy thốt ra 8,96 lit khí
NO (đktc) duy nhất.
a/ Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu .
b/ Tính thể tích dung dịch HNO3 1M cần dùng.
c/ Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Cho : Fe(56), Cu(64), H(1), N(14), O(16)
SỞ GD&ĐT HỒ BÌNH
TRUNG TÂM GDTX LẠC THUỶ

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 LỚP (Thời gian làm bài
45 phút)

Họ tên học viên…………………………………………. Điểm
Mã đề: 215
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
C©u 1: NhiƯt ph©n mi Cu(NO3)2 ta thu đợc

A. Cu(NO2)2, NO2, O2.
B. CuO, NO2, O2.
C. CuO, NO2.
D. Cu(NO2)2, O2.
Câu 2: Kim loại nào không bị hòa tan trong dung dịch HNO3 đặc nóng?
A. Ag, Cu B. Ag, Fe
C. Pt, Au
D. Al, Cu
C©u 3: Cho 6 gam hỗn hợp Cu và Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nguội d thì thu đợc 1,792 lít khí
duy nhất NO2 (đktc). Phần trăm khối lợng của Cu và Fe trong hỗn hợp lần
lợt là
A. 57,24% và 42,76%%
B. 57,33% và 42,67%
C. 42,67% và 57,33% D. 42,76% và
57,24%
Câu 4: Cho ph¶n øng: Fe(OH)2 + HNO3 --> A + NO + H2O. ChÊt A cã thĨ lµ
A. Fe(NO3)2.B. Fe(NO2)3. C. Fe(NO3)3. D. Fe(NO2)2.
C©u 5: Trong P2O3, PH3, PO43- sè oxi hóa của photpho lần lợt là:
A. -3, +3, +5 B. + 3, +3, +5 C. +3, -3, +5 D. -3, -3, -5
Câu 6: Công thức hóa học đúng của magie photphua là
A. Mg(PO4)2.B. Mg2P2O7. C. Mg3P2.
D. Mg(PO3)2.
Câu 7: Có thể nhËn ra khÝ amoniac b»ng c¸ch


A. dùng dung dịch HCl đậm đặc. B. dùng dung dịch phenolphtalein. C. dùng quỳ tím ẩm. D.
cả A, B, C
Câu 8: Cho dung dịch NaOH d vào 100 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M, đun nóng nhẹ thấy có V lít khí (đktc)
thoát ra. V có giá trị là
A. 3,36 lÝt B. 4,48 lÝt

C. 6,72 lÝt
D. 8,96 lÝt
C©u 9: Cã 3 dung dịch đựng trong 3 lọ mất nhÃn: NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4, nếu chỉ đợc dùng một hoá
chất để nhận biết 3 chất lỏng trên ta có thể dùng hoá chất nào sau đây?
A. Ba(OH)2. B. KOH
C. BaCl2
D. AgNO3.
Câu 10: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ amoniac có tính khö?
A. NH3 + HNO3  NH4NO3.
B. NH3 + H2O
NH4+ + OH-.
C. 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl
D. NH3 + HCl NH4Cl
Phần II: Tự luận (5 điểm)
Câu 1: Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ sau (ghi đầy đủ ®iỊu kiƯn ph¶n øng, nÕu cã)
a)
P
P2O5
H3PO4
Na3PO4
Ag3PO4
Ca(H2PO4)2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Ca3(PO4)2
ĐỀ KIỂM TRA LỚP 11
MƠN Hố - Chương 2
Thời gian làm bài: 45 phút;

A> TRẮC NGHIỆM:

1. Số oxi hoá của N trong N2, NH4+, HNO3, NO2- lần lượt là:
A. 0, -3, +5, +4
B. 0, -4, +5, +4
C. 0, -3, +5, +3
D. 0, -4, +5, +3
2. Dãy nào sau đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiên tính oxi hố và thể hiện tính
khử khi tham gia phản ứng?
A. NH3, N2O5, N2, NO2
B. NH3, NO, HNO3, N2O5
C. N2O5, N2, N2O, NO
D. NO2, N2O3, N2, NO
3. Thể tích khí N2 (đktc) thu được khi nhiệt phân hồn tồn 16 gam NH4NO2 là:
A. 5,6 lít
B. 11,2 lít
C. 0,56 lít
D. 1,12 lít
4. Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo ra được chất nào dưới đây?
A. NH4NO3
B. N2
C. N2O5
D. NO2
5. HNO3 lỗng khơng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây?
A. Fe
B. FeO
C. Fe(OH)2
D. Fe2O3
6. Những kim loại nào sau đây không pứ với HNO3 đặc nguội:
A. Fe, Al
B. Cu và Ag
C. Zn và Pb

D. Fe và Cu
7. Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí khơng màu, một phần hố nâu trong
khơng khí, hỗn hợp khí đó gồm:
A. CO2, NO2
B. CO2, NO
C. CO, NO
D. CO2, N2
8. Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là
A. KNO2, NO2, O2
B. KNO2, O2
C. KNO2, NO2
D. K2O, NO2, O2
9. Lượng khí thu được (đkc) khi hồ tan hoàn toàn 0,3 mol Cu trong lượng dư HNO3 đặc là:
A. 3,36 lít
B. 4,48 lít
C. 6,72 lít
D. 13,44 lít
10. Đổ dung dịch có chứa 13,72 gam H3PO4 vào dung dịch có chứa 19,6 gam KOH. Muối tạo thành là:
A. KH2PO4
B. K2HPO4
C. K3PO4
D. K2HPO4 và K3PO4
B> TỰ LUẬN:
 (1)


(2)

(3)
1. Viết phương trình hố học của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau

NH3
N2  
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
Mg3N2   NH3   NH4NO3   N2O   HCl   NH4Cl   NH4NO3    NH3
 (11)
 NO  (12)
  NO2  (13)
  HNO3  (14)
  Cu(NO3)2  (15)
  CuO  (16)
  N2

2. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn :
NH4NO3, (NH4)2SO4, NaNO3


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG 2 MƠN HĨA LỚP 11
(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ và tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ..............................................
I.
Phần trắc nghiệm (5.0 điểm)
Câu 1
2
3

4
5
6
7
8
9
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐA
(Cho Na = 23, Cu = 64, Al = 27, Fe = 56, Zn = 65, O = 16, H = 1, P = 31, N = 14)
Câu 1: Chỉ ra nội dung không đúng:
A. Photpho đỏ độc, kém bền trong khơng khí ở nhiệt độ thường.
B. Khi làm lạnh, hơi của photpho trắng chuyển thành photpho đỏ.
C. Photpho đỏ có cấu trúc polime.
D. Photpho đỏ không tan trong nước, nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete...
Câu 2: Thành phần của phân amophot gồm
A. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4.
B. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.
C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
D. (NH4)3PO4 và NH4H2PO4.
Câu 3: Những kim loại sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội:
A. Cu, Ag, Pb
B. Fe, Cr, Al
C. Ag, Pt, Au
D. Zn, Pb, Mn
Câu 4: Hai khống vật chính của photpho là :
A. Photphorit và đolomit.
B. Apatit và đolomit.
C. Photphorit và cacnalit.
D. Apatit và photphorit.
Câu 5: Trộn 2 lit NO với 3 lit O2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là:

A. 3 lit
B. 4 lit
C. 5 lit
D. 6 lit
Câu 6: Dẫn khí NH3 (đktc) qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m
gam chất rắn X. Giá trị của m là:
A. 28,0.
B. 25,6.
C. 22,4.
D. 24,2.
Câu 7: Thêm 0,15 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch có các
muối.
A. NaH2PO4 vàNa2HPO4
B. NaH2PO4 và Na3PO4
C. Na2HPO4 và Na3PO4
D. NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4
Câu 8: Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất:
A. Nước.
B. Khơng có khí gì sinh ra
C. Oxit cacbon
D. Oxit nitơ.
Câu 9: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm:
A. khơng đổi màu.
B. chuyển thành màu đỏ.
C. chuyển thành màu xanh.
D. mất màu.
3Câu 10: Để nhận biết ion phot phat ( PO4 ), người ta sử dụng thuốc thử
A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch BaCl2
D. Quỳ tím

Câu 11: Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tạo ra khí A khơng màu, hóa nâu ngồi khơng khí. Cho
Fe tác dụng với dung dịch HNO3 tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là
A. NO và NO2
B. NO2 và NO
C. NO và N2O
D. N2 và NO


Câu 12: Cho các phản ứng sau: N2 + O2
2NO và N2 + 3H2
2NH3. Trong hai phản ứng trên,
nhận xét nào sau đây đúng :
A. Nito chỉ thể hiện tính oxi hóa.
B. Nito thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.
C. Nito khơng thể hiện tính khử và tính oxi hóa. D. Nito chỉ thể hiện tính khử.
Câu 13: Trong phịng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách
A. Đun hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl.
B. thủy phân Mg3N2.
C. nhiệt phân NaNO2.
D. phân hủy khí NH3.
Câu 14: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?
A. (NH4)2SO4.
B. CaCO3.
C. NH4NO2.
D. NH4HCO3.
Câu 15: Dung dịch amoniac trong nước có chứa các ion nào sau đây ( bỏ qua sự phân li của nước) :
+
+
+
+

+
A. NH4 , OH .
B. NH4 , NH3.
C. NH4 , NH3, H .
D. NH4 , NH3, OH .
Câu 16: Để điều chế ra 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì cần thể tích N2 ở cùng điều kiện là:


A. 8 lít
B. 4 lít
C. 2 lít
D. 1 lít
Câu 17: Chỉ ra nội dung sai :
A. Các nguyên tố nhóm nitơ thể hiện tính oxi hố và tính khử.
B. Trong các hợp chất, nitơ có thể có các số oxi hoá –3, +1, +2, +3, +4, +5.
C. Trong các hợp chất, các ngun tố nhóm nitơ có số oxi hố cao nhất là +5.
D. Trong nhóm nitơ, khả năng oxi hoá của các nguyên tố tăng dần từ nitơ đến photpho.
Câu 18: Nhiệt phân hồn tồn Fe(NO3)2 trong khơng khí thu được sản phẩm gồm
A. FeO, NO2, O2.
B. Fe, NO2, O2.
C. Fe2O3, NO2, O2.
D. Fe2O3, NO2.
Câu 19: Câu trả lời nào dưới đây khơng đúng khi nói về axit photphoric?
A. Axit photphoric là axit có độ mạnh trung bình B. Axit photphoric là axit ba nấc.
C. Axit photphoric có tính oxi hóa rất mạnh.
D. Axit photphoric làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
Câu 20: Trong các loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3; loại có hàm lượng đạm
cao nhất là
A. (NH4)2SO4.
B. NH4Cl.

C. NH4NO3.
D. (NH2)2CO.
II. Phần tự luận (5.0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm). Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( ghi rõ đk nếu có):
N2 ⃗1 NH3 ⃗2 NO ⃗3 NO2 ⃗4 HNO3 ⃗5 Mg(NO3)2 ⃗6 NO2
Câu 2 (1.0 điểm). Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt trong các lọ mất nhãn
sau : Na3PO4, NaCl, NaNO3, HNO3, (NH4)3PO4
Câu 3 (2,5 điểm ): Hòa tan 4,56 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3
loãng. Sau phản ứng thu được 1,344 lít khí NO (đo ở đktc).
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra ở dạng phân tử và ion rút gọn.
b. Tính phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
c. Cô cạn dung dịch sau phản ứng rồi nung đến khối lượng khơng đổi thu được V lít hỗn hợp khí ở đktc. Tính
V.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×