TIẾT 41
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1. KIẾN THỨC:
- Mô tả được hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Nêu được bản chất của ánh sáng trắng.
- Nắm đặc điểm của ánh sáng đơn sắc: không bị tán sắc khi qua lăng kính, chỉ bị lệch
về phía đáy của lăng kính.
- Biết được sự biến thiên chiết suất của môi trường đối với màu sắc ánh sáng
- Nắm được ứng dụng của hiện tượng tán sắc ánh sáng.
2. KĨ NĂNG:
-Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng và các hiện tượng liên quan đến hiện
tượng tán sắc ánh sáng.
- Rèn kĩ năng suy luận, làm việc nhóm
-Giải được các bài tốn trắc nghiệm có liên quan đến sự tán sắc ánh sáng, ánh sáng
đơn sắc và ánh sáng trắng
3. THÁI ĐỘ:
- Hứng thú tìm hiểu các hiện tượng xãy ra trong tự nhiên.
- Chủ động giải quyết các tình huống thực tiễn.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi làm việc nhóm.
II. TRỌNG TÂM:
- Mơ tả được hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Nêu được bản chất của ánh sáng trắng và đặc điểm của ánh sáng đơn sắc.
III. CHUẨN BỊ:
+ GV:
- Bộ thí nghiệm về tán sắc ánh sáng.
- Dụng cụ tự làm tổng hợp ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng.
+ HS: Ôn tập kiến thức về lăng kính; sự truyền của tia sáng qua lăng kính;
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: điểm danh sĩ số
2. KIỂM TRA BÀI CŨ: thông qua.
3. BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: khởi động HS làm việc theo nhóm, trao
làm nảy sinh vấn đề cần đổi với bạn bè để nhận ra
tìm hiểu hiện tượng tán vấn đề cần giải quyết.
sắc ánh sáng
NỘI DUNG BÀI
I. Thí nghiệm về sự tán sắc
ánh sáng của Niu-tơn
(1672):
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Tại sao cầu vồng thường HS quan sát thí nghiệm của Chùm ánh sáng đèn điện
xuất hiện sau khi trời mưa GV, sau đó làm thí nghiệm dây tóc sau khi qua lăng
có nắng? Hạt mưa có tác với nhóm để nhìn rõ hiện kính đã bị phân tích thành
dụng gì đối với ánh sáng?
Vào mùa hè đi chơi thác
thấy cầu vồng xuất hiện.
Theo kiến thức vật lí hiện
tượng này được giải thích
như thế nào?
Ta tiến hành thí nghiệm thay
giọt nước bằng lăng kính,
thay ánh sáng mặt trời bằng
ánh sáng đèn sợi đốt.
Hoạt động 2: Thí nghiệm
về sự tán sắc ánh sáng của
Niu-Tơn (1672):
- Gv tiến hành thí nghiệm 1:
tượng.
các chùm sáng có màu khác
nhau theo thứ tự từ trên
Đại diện nhóm HS trả lời lần xuống dưới là đỏ, cam,
lượt các câu hỏi của GV
vàng, lục, lam, chàm, tím.
Chùm sáng màu đỏ bị lệch ít
nhất, chùm sáng màu tím bị
lệch nhiều nhất. Hiện tượng
này được gọi là sự tán sắc
ánh sáng.
- Dải màu từ đỏ đến tím này
được gọi là quang phổ của
ánh sáng đèn dây tóc (ánh
- Tia đỏ lệch ít nhất, tia tím sáng mặt trời).
lệch nhiều nhât.
- Ánh sáng mặt trời, as đèn
sợi đốt là ánh sáng trắng.
- Gồm 7 màu chính là đỏ
CH1: - Quan sát dải màu trên màn cam vàng lục lam chàm tím,
cho biết tia màu nào lệch về phía đáy dãy màu đó gọi là quang
của lăng kính nhiều nhất ? Tia màu
phổ của áng sáng mặt trời
nào lệch ít nhất ?
- Có vơ số màu với 7 màu
CH 2: - Quan sát các màu chính
trên dải sáng ta phân biệt
được các màu nào ?Ta gọi
dải màu đó là gì?
Hiện tượng phân tách chùm
ánh sáng đèn sợi đốt, ánh
sáng mặt trời thành 1 dãy
màu cầu vồng gọi là hiện
tượng tán sắc ánh sáng.
CH3: Có phải thủy tinh đã
làm thay đổi màu của ánh
sáng qua nó hay khơng? Ta
tiến hành thí nghiệm thứ 2.
Hoạt động 3: Thí nghiệm
với ánh sáng đơn sắc của
Niu- Tơn:
Làm thế nào để xem thủy
tinh có làm đổi màu ánh
sáng chiếu vào nó hay
khơng? Hãy nêu phương án thí
nghiệm để kiểm chứng điều này?
- GV làm mẫu thí nghiệm.
- Dùng khe hẹp tách ra một
chùm sáng đơn sắc, cho
chùm sáng này đi qua 1 lăng
kính thứ hai đặt ngược
chiều.
nếu nó cho quang phổ màu
khác , ta nói thủy tinh đã
làm đổi màu ánh sáng
II. Thí nghiệm với ánh
sáng đơn sắc của Niu- tơn:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
- Lăng kính khơng làm đổi
màu chùm ánh sáng đi qua
nó.
- Kết luận về ánh sáng đơn
sắc:
- Quan sát hiện tượng và trả + Ánh sáng đơn sắc là ánh
lời câu hỏi
CH1: Lăng kính thủy tinh có
làm thay đổi màu của ánh - Lăng kính khơng làm đổi
sáng qua nó hay khơng?
màu chùm ánh sáng đi qua
nó.
CH2: Tia sáng đơn sắc khi
qua lăng kính có bị tán sắc Góc lệch của các chùm sáng
khơng? Sau khi ló ra khỏi có màu khác nhau qua lăng
lăng kính nó truyền theo kính thì khác nhau
phương nào?
sáng có 1 màu nhất định.
+ Ánh sáng đơn sắc là ánh
sáng không bị tán sắc khi
truyển qua lăng kính, mà chỉ
bị lệch về phía đáy lăng
kính.
Góc lệch của chùm tia ló màu đỏ
và màu lục qua P1 có giống nhau
khơng ?
- Nêu kết quả thu được từ thí
nghiệm lần này?
Như vậy thơng qua 2 thí
nghiệm ta thấy as mặt trời,
as đèn dây tóc sau khi truyền
qua lăng kính đã bị phân
tách thành các chùm sáng
màu đơn sắc khác nhau. Vậy
nếu ta tổng hợp các màu đơn
sắc này lại có tạo thành
chùm sáng màu như ban đầu
khơng?
Hoạt động 4: Thí nghiệm Đặt thêm một lăng kính
tổng hợp ánh sáng đơn sắc khác giống hệt P1 sau P1, rồi
thành ánh sáng trắng.
hứng chùm tia ló bằng một
màn.
Làm thế nào để tổng hợp các
màu đơn sắc này. Hãy đề HS theo dõi thí nghiệm của
xuất một phương án thí GV và nêu nhận xét.
nghiệm
Thí nghiệm chứng tỏ: Tổng
Gv tiến hành thí nghiệm
hợp của các chùm đơn sắc
Cho dĩa trịn có 7 màu đỏ, với đủ 7 màu chính đã nêu ở
cam, vàng, lục,lam, chàm, trên tạo được một chùm ánh
tím rồi quay đều với vận tốc sáng trắng.
lớn.rồi quan sát thu được
ánh sáng trắng
- Do có sự lưu ảnh trên võng
mạc nên hình ảnh của các
màu chồng lên nhau tổng
hợp thành màu trắng
Hãy nêu kết luận về ánh
sáng trắng.
Hoạt động 5: Định nghĩa
và giải thích hiện tượng
tán sắc ánh sáng.
III. Thí nghiệm tổng hợp
ánh sáng đơn sắc thành
ánh sáng trắng.
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
+ Thí nghiệm chứng tỏ:
Tổng hợp của các chùm đơn
sắc với đủ 7 màu chính đã
nêu ở trên tạo được một
chùm ánh sáng trắng.
+ Kết luận về ánh sáng
trắng:
Ánh sáng trắng (ánh sáng
mặt trời, ánh sáng đèn điện
dây tóc, dèn măng sơng …)
là hỗn hợp của nhiều ánh
sáng đơn sắc có màu biến
thiên liên tục từ đỏ đến tím
IV. Hiện tượng tán sắc ánh
sáng:
1. Định nghĩa:
Sự tán sắc ánh sáng là sự
CH1: Hãy cho biết hiện Hs trả lời câu hỏi và vận phân tách một chùm ánh
tượng tán sắc ánh sáng là gì? dụng giải thích.
sáng phức tạp thành các
chùm sáng đơn sắc.
CH2: ta có cơng thức góc
2. Giải thích:
lệch của 1 tia sáng qua lăng - Khác nhau
- Ánh sáng trắng là hỗn hợp
kính có dạng D = (n-1).A. - chiết suất đối với Tia tím của nhiều ánh sáng đơn sắc
trong các thí nghiệm trên ta lớn nhất
có màu biến thiên liên tục từ
biết tia đỏ lệch ít nhất, tia - Chiết suất của mt có giá trị đỏ đến tím.
tím lệch nhiều nhất. Em hãy tăng dần từ màu đỏ đến màu - Chiết suất của thủy tinh đối
cho biết chiết suất của thủy tím.
với các màu đơn sắc khác
tinh đối với tia đỏ và tia tím - Góc lệch cũng tăng theo nhau thì khác nhau. Chiết
có giống nhau khơng? Đối chiết suất
suất đó có giá trị nhỏ nhất
với màu nào chiết suất có
Kết quả khi ló ra khỏi đối với ánh sáng màu đỏ và
giá trị lớn hơn.
lăng kính chùm sáng ló bị giá trị lớn nhất đối với ánh
xịe rộng thành nhiều chùm sáng màu tím. (đặc điểm này
đơn sắc với góc lệch tăng chung cho mọi mơi trường
dần từ màu đỏ đến màu tím. trong suốt khác)
- Góc lệch của 1 tia sáng
khúc xạ qua lăng kính tăng
theo chiết suất. Nên các
chùm tia sáng có màu khác
nhau bị lăng kính làm lệch
những góc khác nhau. Kết
quả khi ló ra khỏi lăng kính
chùm sáng ló bị xịe rộng
thành nhiều chùm đơn sắc
với góc lệch tăng dần từ màu
đỏ đến màu tím.
Hiện tượng tán sắc ánh sáng - Thảo luận để thấy được
có ứng dụng gì?
ứng dụng của hiện tượng tán
sắc ánh sáng trong máy
quang phổ
- Giải thích hiện tượng cầu
vồng.
- Giải thích hiện tượng cầu
Đó là vì trước khi tới mắt ta, vồng.
các tia sáng mặt trời đã bị
khúc xạ và phản xạ trong
các giọt nước mưa. Giọt
nước mưa đóng vai trị như
một lăng kính.
Hoạt động 3: TÍCH HỢP ÁNH SÁNG VÀ SỰ NHÌN,
SÁNG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ánh sáng có gây ơ nhiễm Thảo luận trả lời câu hỏi của
môi trường không?
gv đặt ra
Nêu cụ thể một vài trường
khi chúng ta tạo ra ánh sáng quá mức
sẽ gây khó chịu tức là ơ nhiễm ánh
V. Ứng dụng:
-Hiện tượng tán sắc ánh sáng
được ứng dụng trong máy
quang phổ lăng kính để phân
tích chùm ánh sáng từ nguồn
sáng phát ra từ đó biết được
cấu tạo của nguồn sáng.
- Hiện tượng tán sắc ánh
sáng được ứng dụng để giải
thích hiện tượng cầu vồng
bảy sắc.
SỰ Ô NHIỄM ÁNH
Nội dung
Ánh sáng thật đẹp nhưng khi chúng
ta tạo ra ánh sáng quá mức sẽ gây
khó chịu tức là ơ nhiễm ánh sáng xuất
hiện.
Hậu quả của nó là những ảnh hưởng
hợp ánh sáng gây ô nhiễm
môi trường
Khi sử dụng ánh sáng làm
cách nào để tiết kiệm năng
lượng và sử dụng nó một
cách hiệu quả?
sáng xuất hiện. Ví dụ như các luồng
sáng có thể gây lộn xộn, mất tập
trung và có thể dẫn tới tai nạn
- sử dụng quá mức ánh sáng là
nguyên nhân của việc lãng phí năng
lượng, Để sử dụng năng lượng một
cách có hiệu quả và tiết kiệm năng
lượng chẳng hạn như thay các bóng
đèn dây tóc bằng các bóng đèn
compac
có hại với sức khỏe, làm rối loạn các
hệ sinh thái. ánh sáng quá mức sẽ
làm thị giác kém, căng thẳng, đau đầu
và ung thư gia tăng.
Lạm dụng ánh sáng do sử dụng quá
mức ánh sáng là nguyên nhân của
việc lãng phí năng lượng mỗi ngày
4. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG.
- Hiện tượng tán sắc ánh sáng là một trong các bằng chức thực nghiệm chứng tỏ ánh
sáng có tính chất sóng.
- Hiện tượng tán sắn ánh sáng cịn xảy ra khi ánh sáng đi qua mặt phân cách hai môi
trường trong suốt.
- GV cho học sinh làm một số câu hỏi trắc nghiệm về tán sắc ánh sáng.
5. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.
- GV: HS xem lại bài giao thoa sóng cơ, xem lại điều kiện để 1 vị trí là cực đại giao
thoa, cực tiểu giao thoa.
- HS ghi nhận.