Tải bản đầy đủ (.docx) (199 trang)

CAU HOI TN LICH SU 10 PHONG PHU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.7 KB, 199 trang )

Chủ đề: Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
Luyện tập ngay!

Câu 1. Phát minh quan trọng bậc nhất, cải thiện căn bản đời sống người
nguyên thuỷ là
A.phát minh ra cung tên
B.phát minh ra nhà cửa
C.phát minh ra lao
D. phát minh ra lửa

Câu 2.
Con người tự cải biến, hồn thiện mình từng bước nhờ:
A.lao động
B.nướng chín thức ăn
C.sử dụng lửa
D. bộ não phát triển

Câu 3.
"Họ sống quây quần theo quan hệ ruột thịt với nhau, gồm 5-7 gia đình. Mỗi
gia đình có đơi vợ chồng và con nhỏ chiếm một góc lều hay góc hang". Đó là
tổ chức:
A.thị tộc
B.bộ lạc
C.bầy người nguyên thuỷ


D. công xã nông thôn.

Câu 4.
Các nhà khảo cổ học coi thời đá mới là một cuộc cách mạng vì:
A.con người biết trồng trọt và chăn nuôi


B.con người bắt đầu có óc sáng tạo
C.đời sống tinh thần bắt đầu hình thành
D. đời sống con người tiến bộ với tốc độ nhanh hơn và ổn định hơn

Câu 5.
Con người bước vào thời đá mới cách nay khoảng:
A.4 triệu năm
B.1 triệu năm
C.4 vạn năm
D. 1 vạn năm

Câu 6.
Nguồn gốc xưa nhất của loài người là:
A.Loài Vượn cổ
B.Người tối cổ
C.Người vượn


D. Chúa tạo nên

Câu 7.
Nơi nào được coi là cái nơi của tổ tiên lồi người?
A.Châu Âu
B.Đơng Phi
C.Trung Đơng
D. Nam Á

Câu 8.
Đặc điểm ngoại hình khác nhau, dễ phân biệt giữa Người tinh khơn với Người
tối cổ là:

A.Chỉ cịn một lớp lơng mỏng trên cơ thể
B.Vẫn giữ một ít dấu tích vượn trên cơ thể
C.Đã loại bỏ hết các dấu tích vượn trên cơ thể
D. Đã bắt đầu biết chế tác cơng cụ

Câu 9.
Thời kì đầu tiên của lịch sử loài người đánh dấu bằng sự xuất hiện của:
A.Loài Vượn cổ.
B.Người tối cổ
C.Người tinh khôn.


D. Bầy Người nguyên thủy.

Câu 10.
Hợp quần xã hội đầu tiên của lồi người là:
A.Cơng xã nơng thơn.
B.Cơng xã thị tộc.
C.Bộ lạc.
D. Bầy người nguyên thủy.

Câu 11.
Công cụ thời đá mới khác công cụ thời đá cũ ở chỗ:
A.Mảnh đá được bước đầu ghè đẽo.
B.Mảnh đá được ghè một mặt cho sắc.
C.Mảnh đá được ghè sắc, mài nhẵn thành hình cơng cụ
D. Mảnh đá được ghè đẽo thành hình trịn

Chủ đề: Bài 2: Xã hội nguyên thủy
Câu 1.

Đứng đầu bộ lạc là:
A.vua
B.tù trưởng


C.tộc trưởng
D. bồ chính

Câu 2.
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến xã hội có giai cấp xuất hiện là:
A.cơng cụ kim loại xuất hiện
B.sản phẩm thừa thường xuyên
C.tư hữu xuất hiện
D. gia đình phụ hệ xuất hiện

Câu 3.
Người nguyên thuỷ ‘‘chung lưng đấu cật’’, hợp tác lao động, hưởng thụ bằng
nhau, vì
A.họ u thương nhau, khơng muốn sống xa nhau
B.tinh thần tương thân thương ái
C.tình trạng đời sống cịn q thấp, chưa có của cải dư thừa
D. mọi người có quan hệ huyết thống với nhau

Câu 4.
Mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung, ở
chung. Đó là tính:
A.bình đẳng của người ngun thuỷ
B.cộng đồng của người nguyên thuỷ



C.phân công lao động của người nguyên thuỷ
D. công bằng của người nguyên thuỷ.

Câu 5.
Nguyên tắc vàng của xã hội nguyên thủy là:
A.Sự hợp tác lao động
B.Hưởng thị bằng nhau
C.Sự cơng bằng và bình đẳng
D. Kiếm thức ăn ni sống thị tộc

Câu 6.
‘‘Mỗi nhóm có hơn 10 gia đình, gồm 2-3 thế hệ già, trẻ cùng có chung dịng
máu’’, được gọi là:
A.thị tộc
B.bộ lạc
C.bầy người nguyên thuỷ
D. công xã thị tộc.

Câu 7.
Thế nào là thị tộc?
A.Tập hợp gia đình định cư gần nhau
B.Nhóm gia đình gồm 2 - 3 thế hệ cùng có chung dịng máu.


C.Những gia đình sống trong hang động, mái đá
D. Những người già có chung dịng máu, giữ vai trị quan trọng trong xã
hội

Câu 8.
Thế nào là bộ lạc?

A.Là tập hợp các thi tộc sống gần nhau
B.Là những thị tộc thường xung đột, tranh giành đất đai với nhau
C.Là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, có quan hệ họ hàng và
nguồn gốc tổ tiên xa xôi
D. Là tập hợp của nhiều Bầy người nguyên thủy ở cạnh nhau

Câu 9.
Nguyên nhân sâu sa của sự xuất hiện chế độ tư hữu là:
A.Công cụ kim loại xuất hiện
B.Năng suất lao động tăng
C.Những người có chức phận trong xã hội chiếm của cơng làm của tư
D. Gia đình phụ hệ xuất hiện

Câu 10.
Trong xã hội nguyên thuỷ, sự công bằng và bình đẳng là "ngun tắc vàng",
nhưng lồi người khơng muốn xã hội đó tồn tại vĩnh viễn là do:
A.đại đồng trong văn minh


B.đại đồng nhưng mơng muội
C.khơng kích thích con người vươn lên trong cuộc sống
D. khơng giải phóng được sức lao động của con người
________________________________

Chủ đề: Bài 3 : Các quốc gia cổ đại Phương Đông
Câu 1.
Khoảng 3.000 năm trước đây, cư dân đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt là:
A. Tây Á và Nam Âu
B. Tây Âu và Nam Á
C. Tây Á và Ai Cập

D. Ai Cập và Trung Quốc.

Câu 2.
Lồi người từ giã thời kì mơng muội để bước vào ngưỡng cửa của thời đại văn
minh kể từ khi:
A. bộ lạc tan rã
B. chế độ công xã thị tộc tan rã
C. xã hội cổ đại ra đời
D. xã hội có giai cấp xuất hiện

Câu 3.
Các quốc gia cổ đại phương Đơng được hình thành từ khoảng:


A. thiên niên kỉ V –IV trước công nguyên
B. thiên niên kỉ IV-III trước công nguyên
C. thiên niên kỉ III-II trước công nguyên
D. thiên niên kỉ II-I trước công nguyên

Câu 4.
Sự ra đời nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đơng có nét độc đáo so
với phương Tây là
A. cư dân ở đây chưa hề sử dụng đồ sắt
B. cư dân ở đây chưa hề sử dụng đồ đồng thau
C. cư dân ở đây chưa hề có sản phẩm dư thừa
D. xã hội chưa hề có giai cấp.

Câu 5.
Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền là chế độ
A. do vua đứng đầu nhưng quyền lực tập trung trong tay quan lại và tăng

lữ
B. khơng có vua đứng đầu, mọi công việc do Hội đồng công xã quyết định
C. do vua đứng đầu và mọi quyền lực tập trung vào tay vua
D. do vua đứng đầu nhưng quyền lực nằm trong tay tăng lữ.


Câu 6.
Cư dân phương Đông sống chủ yếu bằng
A. nghề nông
B. nghề thủ công nghiệp truyền thống
C. thương nghiệp đường biển
D. nghề thủ công nghiệp và buôn bán

Câu 7.
Lịch của phương Đông cổ đại được gọi là nông lịch, tại vì
A. được xây dựng trên kinh nghiệm trồng lúa
B. do nhu cầu phục vụ sản xuất nơng nghiệp
C. lịch có tác dụng thực tiễn đối với việc gieo trồng
D. dựa trên kinh nghiệm thủy lợi

Câu 8.
Phát minh lớn và cũng là biểu hiện đầu tiên của văn minh loài người là
A. phát minh ra lịch
B. phát minh ra chữ viết
C. phát minh ra chữ số
D. phát minh ra
giấy.


Câu 9.

Người Ai Cập xưa giỏi về hình học là vì:
A. Ai Cập tập hợp nhiều nhà tốn học rất lỗi lạc
B. tính tốn trong xây dựng Kim tự tháp
C. thường xun tính chiều dài của sơng Nin
D. do nhu cầu thực tế thường xuyên đo đạc lại ruộng đất

Câu 10.
Các cơng trình kiến trúc đồ sộ của phương Đơng cổ đại đã thể hiện:
A. sự tôn sùng thần thánh của con người
B. uy quyền của các vua chuyên chế
C. sự giàu có của các quốc gia cổ đại
D. sức lao động và trí sáng tạo vĩ đại của con người.

Câu 11.
Bộ phận đơng đảo nhất, giữ vai trị to lớn trong nền sản xuất của các quốc
gia cổ đại phương Đông là:
A. Nông dân lĩnh canh
B. Nông dân công xã
C. Nô lệ
D. Nông nô


Câu 12.
Nhà nước cổ đại phương Đơng mang tính chất:
A. Dân chủ chủ nô
B. Độc tài quân sự
C. Dân chủ cổ đại
D. Chuyên chế cổ đại

Câu 13.

Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Thiên văn học và Lịch pháp học ở các
quốc gia cổ đại phương Đông là:
A. Phát minh ra chữ viết từ rất sớm
B. Yêu cầu của việc buôn bán, đi biển
C. Nhu cầu sản xuất nông nghiệp
D. Phục vụ việc tế lễ của nhà vua

Câu 14.
Chữ viết đầu tiên của lồi người là:
A. Chữ tượng hình
B. Chữ giáp cốt
C. Chữ tượng ý
D. Chữ triện


Câu 15.
Cơng trình xây dựng nổi tiếng có thể nhìn thấy từ mặt trăng, tượng trưng cho
sức sáng tạo vĩ đại của một quốc gia cổ đại phương Đông là:
A. Vườn treo Ba-bi-lon
B. Vạn lí trường thành
C. Quần thể Ăng-co Vát
D. Kim tự tháp Kê - ốp

Câu 16.
Chữ số 0 là phát minh quan trọng của nước nào?
A. Ấn Độ
B. Trung Quốc
C. Ai Cập
D. Lưỡng Hà
________________________


Chủ đề: Bài 4 : Các quốc gia cổ đại Phương Tây - Hy Lạp và Rô-ma
Luyện tập ngay!

Câu 1.
Ngành kinh tế phát triển rất thịnh đạt ở các quốc gia cổ đại phương Tây là
A. nông nghiệp và thủ công nghiệp
B. nông nghiệp và thương nghiệp


C. thủ công nghiệp và thương nghiệp
D. chế biến nông sản và làm hàng thủ công mĩ nghệ.

Câu 2.
Các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời muộn hơn phương Đơng là vì:
A. đất canh tác khơ cứng, lưỡi cuốc, lưỡi cày bằng đồng khơng có tác dụng
B. cơng cụ sắt ra đời muộn
C. trình độ kĩ thuật canh tác ở phương Tây rất lạc hậu
D. chế độ công xã thị tộc tan rã muộn

Câu 3.
Trong các thứ hàng hoá trao đổi của thương nhân phương Tây, thứ hàng hoá
quan trọng bậc nhất là
A. rượu nho, dầu ô liu
B. đồ mĩ nghệ
C. công cụ lao động bằng sắt
D. nô lệ

Câu 4.
Các tầng lớp chính trong xã hội cổ đại phương Tây là:

A. q tộc, bình dân, nơ lệ
B. chủ nơ, bình dân, nơ lệ


C. chủ nô, nô lệ, nông dân
D. quý tộc, nông dân, nô lệ

Câu 5.
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự hình thành các thị quốc Địa Trung Hải là
A. cư dân sống tập trung ở thành thị
B. thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển
C. địa hình đất đai chia cắt, khơng có điều kiện tập trung đơng dân cư
D. sự hình thành các trung tâm bn bán nơ lệ

Câu 6.
Thể chế dân chủ cổ đại ở phương Tây được biểu hiện ở chỗ
A. mọi người trong xã hội đều có quyền cơng dân
B. mọi người dân được đối xử bình đẳng
C. các cơ quan nhà nước đều do Đại hội công dân bầu và cử ra
D. mọi người được tự do góp ý kiến và biểu quyết các việc lớn của cả
nước.

Câu 7.
Cuộc đấu tranh đầu tiên của nô lệ năm 73 TCN do:
A. Xpác-ta-cút lãnh đạo


B. Pê-ri-clét lãnh đạo
C. Xê-da lãnh đạo
D. Ptô-lê-mê lãnh đạo


Câu 8.
Cuộc đấu tranh của nơ lệ đã có tác dụng:
A. tạo điều kiện cho đạo thiên chúa truyền bá vào Rơ - ma
B. sản xuất bị đình đốn, giảm sút
C. chế đô chiếm nô bị khủng hoảng trầm trọng
D. sản xuất đình đốn, chế độ chiếm nơ khủng hoảng trầm trọng

Câu 9.
Cư dân Địa Trung Hải đã phát minh và cống hiến lớn lao cho loài người thành
tựu nào?
A. hệ thống chữ cái A, B, C
B. chữ tượng hình, tượng ý
C. toán học
D. khoa học.

Câu 10.
Điều kiện tự nhiên ở các quốc gia cổ đại phương Tây tạo thuận lợi cho hoạt
động kinh tế nào?


A. Nông nghiệp
B. Thủ công nghiệp
C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
D. Chăn nuôi gia súc trên các đồng cỏ

Câu 11.
Bộ phận cư dân đông đảo nhất trong xã hội cổ đại phương Tây là:
A. Nông dân
B. Chủ nô

C. Nô lệ
D. Bình dân thành thị

Câu 12.
Thị quốc Địa Trung Hải cịn có tên là:
A. Quốc gia thành thị
B. Quốc gia thành bang
C. Quốc gia thành thị hoặc thành bang
D. Lãnh địa

Câu 13.
Giai cấp thống trị trong xã hội cổ đại phương Tây là:


A. Bình dân thành thị
B. Tăng lữ
C. Bơ lão các thị tộc
D. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn

Câu 14.
Ở Hi Lạp, Rô-ma cổ đại, người dân không chấp nhận điều gì?
A. Thành lập Đại hội cơng dân
B. Thành lập Hội đồng 500
C. Có Vua
D. Bầu viên chức Nhà nước

Câu 15.
Sự tiến bộ của thể chế dân chủ phương Tây so với chế độ chuyên chế cổ đại
phương Đông là:
A. Hội đồng 500 có thể quyết định mọi cơng việc của quốc gia

B. Tạo điều kiện cho công dân tham gia, giám sát những công việc của
quốc gia
C. Vua thực hiện quyền chuyên chế
D. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn quyết định những việc lớn của đất nước


Câu 16.
Người Hi Lạp biết được trái đất có hình quả cầu trịn nhờ:
A. Nghề nơng
B. Bn bán
C. Đi biển
D. Quan sát thiên văn
_______________________________

Chủ đề: Bài 5 : Trung Quốc thời phong kiến - Phần 1
Luyện tập ngay!

Câu 1.
Nguồn gốc sâu xa dẫn đến quan hệ sản xuất phong kiến ở Trung Quốc xuất
hiện là
A. công cụ lao động và kĩ thuật sản xuất có tiến bộ đáng kể
B. sự hình thành giai cấp địa chủ và tầng lớp nơng dân lĩnh canh
C. nơng dân cơng xã bị phân hố
D. chiến tranh thơn tính giữa các quốc gia cổ.

Câu 2.
Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được xác lập dưới thời:
A. Xuân Thu - Chiến Quốc
B. nhà Tần
C. nhà Hán



D. nhà Đường.

Câu 3.
Nhà Tần trị vì Trung Quốc trong khoảng thời gian
A. năm 221- 206 TCN
B. năm 221TCN -206
C. năm 206TCN - 220
D. năm 211TCN- 220

Câu 4.
Người đầu tiên khởi xướng tư tưởng Nho học ở Trung Quốc là
A. Tuân Tử
B. Mạnh Tử
C. Lão Tử
D. Khổng Tử.

Câu 5.
Dưới thời nhà Đường, đặt thêm chức quan Tiết độ sứ với nhiệm vụ
A. trông coi binh mã, tiền tài
B. chỉ huy, cai quản quân sự và dân sự ở vùng biên cương
C. cai quản các vùng đất chiếm được ở ngoài lãnh thổ



×