Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

NhatLY THUYET CHUYEN DE TOAN LOP 4 GUI LE HUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.16 KB, 10 trang )

Họ tên

Ngày sinh

Đỗ Duy Nhất
STT

01/10/1959

Đơn vị
Từ tháng Đến tháng Chức vụ
công tác

P/C
Mức
P/C
thâm
lương chức vụ
niên

P/C
P/C P/C bổ P
nghề lương sung kh

1

09/1982

08/1985

Giáo viên



Trường tiểu
học VănĐức

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

2

09/1985

01/1993

Giáo viên

Trường tiểu
học VănĐức

0.00


0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

3

02/1993

03/1993

Giáo viên

Trường tiểu
học VănĐức

0.00

0.00

0.00


0.00

0.00

0.00

0.00

4

04/1993

12/1993

Giáo viên

Trường tiểu
học VănĐức

1.91

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00


0.00

5

01/1994

12/1994

Giáo viên

Trường tiểu
học VănĐức

2.25

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

6


01/1995

12/1995

Giáo viên

Trường tiểu
học VănĐức

2.25

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

7

01/1996

12/1996

Giáo viên


Trường tiểu
học VănĐức

2.42

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

8

01/1997

12/1997

Giáo viên

Trường tiểu
học VănĐức

2.42


0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

9

01/1998

12/1999

Giáo viên

Trường tiểu
học VănĐức

2.59

0.00

0.00


0.00

0.00

0.00

0.00

10

01/2000

12/2000

Giáo viên

Trường tiểu
học VănĐức

2.76

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00


0.00

11

01/2001

12/2001

Giáo viên

Trường tiểu
học VănĐức

2.76

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

12


01/2002

12/2002

Giáo viên

Trường tiểu
học VănĐức

2.93

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

13

01/2003

12/2003

Giáo viên


Trường tiểu
học VănĐức

2.93

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

14

01/2004

09/2004

Giáo viên

Trường tiểu
học VănĐức

3.10


0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

15

10/2004

07/2005

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

3.66

0.20

0.00

0.00


0.00

0.00

0.00

16

08/2005

09/2005

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

3.96

0.20

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00


17

10/2005

09/2006

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

3.96

0.20

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

18

10/2006

12/2006


Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

3.96

0.20

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

19

01/2007

11/2007

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

3.96


0.20

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

20

12/2007

12/2007

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

3.96

0.20

0.00

0.00


0.00

0.00

0.00

21

01/2008

01/2008

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

3.96

0.20

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00



22

02/2008

12/2008

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

4.27

0.20

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

23

01/2009


01/2009

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

4.27

0.20

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

24

02/2009

04/2009

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức


4.32

0.20

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

25

05/2009

12/2009

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

4.32

0.20

0.00


0.00

0.00

0.00

0.00

26

01/2010

04/2010

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

4.32

0.20

0.00

0.00

0.00

0.00


0.00

27

05/2010

01/2011

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

4.32

0.20

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

28

02/2011


04/2011

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

4.65

0.20

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

29

05/2011

12/2011

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức


4.65

0.20

0.00

1.31

0.00

0.00

0.00

30

01/2012

02/2012

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

4.65

0.20

0.00


1.31

0.00

0.00

0.00

31

03/2012

04/2012

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

4.65

0.20

0.00

1.36

0.00

0.00


0.00

32

05/2012

02/2013

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

4.65

0.20

0.00

1.36

0.00

0.00

0.00

33

03/2013


06/2013

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

4.65

0.20

0.00

1.41

0.00

0.00

0.00

34

07/2013

07/2013

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức


4.65

0.20

0.00

1.41

0.00

0.00

0.00

35

08/2013

12/2013

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

4.98

0.20

0.00


1.50

0.00

0.00

0.00

36

01/2014

02/2014

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

4.98

0.20

0.00

1.50

0.00

0.00


0.00

37

03/2014

02/2015

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

4.98

0.20

0.00

1.55

0.00

0.00

0.00

38

03/2015


02/2016

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

4.98

0.20

0.00

1.61

0.00

0.00

0.00

39

03/2016

04/2016

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức


4.98

0.20

0.00

1.66

0.00

0.00

0.00

40

05/2016

07/2016

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

4.98

0.20

0.00


1.66

0.00

0.00

0.00

41

08/2016

02/2017

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

4.98

0.20

0.25

1.74

0.00

0.00


0.00

42

03/2017

05/2017

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

4.98

0.20

0.25

1.79

0.00

0.00

0.00

43

06/2017


06/2017

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

4.98

0.20

0.25

1.79

0.00

0.00

0.00

44

07/2017

07/2017

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức


4.98

0.20

0.25

1.79

0.00

0.00

0.00

45

08/2017

10/2017

Trường tiểu
GV Tổ
trưởng tổ 4+5 học VănĐức

4.98

0.20

0.30


1.81

0.00

0.00

0.00


TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN ĐỨC
TỔ CHUYÊN MÔN 4 + 5.

CHUYÊN ĐỀ
“CHIA SẺ KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH TIẾP THU
CHẬM MƠN TOÁN LỚP 4”
NĂM HỌC: 2017- 2018
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Mơn Tốn là mơn học mà chúng ta cần phải học và vận dụng vào trong cuộc
sống sau này, cho dù làm bất cứ cơng việc gì cũng có sự tính tốn mới đạt được
mục đích và u cầu mà mình mong muốn. Mơn tốn ở tiểu học là một mơn học
độc lập, chiếm phần lớn thời gian trong chương trình học của các em. Nó là một
mơn khoa học nghiên cứu có hệ thống phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên
của con người. Đối với mơn Tốn là môn học tự nhiên nhưng rất trừu tượng, đa
dạng, lôgic và hoàn toàn gắn với thực tiễn cuộc sống hàng ngày. Bởi vậy, nếu học
sinh khơng có phương pháp học đúng sẽ không nắm được kiến thức cơ bản về Tốn
học. Trong giờ tốn, bên cạnh việc tìm tịi và sáng tạo phương pháp giảng dạy phù


hợp với yêu cầu bài học và đối tượng học sinh. Mỗi giáo viên cần phải giúp các em
có phương pháp lĩnh hội tri thức tốn học. Học sinh có phương pháp học toán phù

hợp với từng dạng bài toán thì việc học mới đạt kết quả cao. Từ việc học tốt mơn
tốn, các em có được nền tảng vững chắc để học tốt các mơn học khác.
Mơn Tốn ln được coi là một trong những mơn học chính vì tầm quan trọng
của nó đối với cuộc sống. Đây cũng là mơn học địi hỏi sự tư duy và tính sáng tạo
cao nhưng đồng thời cũng lại tương đối “khô khan” và khó với đa số học sinh.
Trong q trình dạy học để đạt được hiệu quả cao, lớp không cịn học sinh
yếu khơng dễ chút nào. Khi trong thực tế một lớp học bao giờ cũng có sự chêch lệch
về trình độ tiếp thu của học sinh, nhất là học sinh yếu kém thì quả là gánh nặng đối
với giáo viên chủ nhiệm. Gánh nặng đó khiến các em khó vượt qua để theo kịp các
bạn trong lớp. Điều đầu tiên các em khơng theo kịp bạn bè chính là kĩ năng tính
tốn cịn yếu. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng cho học sinh tiếp thu chậm về
mơn Tốn là rất cần thiết hiện nay.
II- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1. Tìm hiểu nguyên nhân:
Giáo viên phải tiến hành điều tra và xác định được nguyên nhân nào dẫn đến
việc tiếp thu chậm. Qua việc tìm hiểu, điều tra, kiểm tra, quan sát, đi thực tế….
Chúng ta phải xác định rõ nguyên nhân dẫn đến nhận thức chậm của từng em. Đây
là bước quan trọng để có thể lựa chọn đúng giải pháp giúp các em học tiến bộ hơn.
Một số nguyên nhân có thể dẫn đến việc học sinh tiếp thu chậm:
- Do trí tuệ kém phát triển.
- Do lơ là trong học tập.
- Do chưa nắm vững một số kiến thức, kĩ năng cơ bản.
- Do ham chơi, lười học.
- Do phương pháp của giáo viên chưa phù hợp, lời giảng chưa thu hút.
- Do gia đình thiếu quan tâm, hồn cảnh gia đình q khó khăn phải phụ làm thêm
với cha mẹ khơng có thời gian học ở nhà.
- Do ảnh hưởng tâm lý.
- Do ảnh hưởng từ bạn bè.
- Do bị nghiện game, hoặc có một số sở thích khác….



Việc xác định nguyên nhân là cả một quá trình vơ cùng khó khăn và phức tạp
nhưng đó chính là điều kiện không thể thiếu để lựa chọn giải pháp giảng dạy phù
hợp nâng cao hiệu quả giờ học.
2. Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh tiếp thu chậm môn Toán lớp 4:
- Họp phụ huynh học sinh dầu năm nêu rõ thuận lợi, khó khăn của lớp, thơng báo cụ
thể kết quả học tập của các em để phụ huynh nắm được. Bàn bạc cách kèm cặp ở
nhà cũng như ở lớp.
- Giúp phụ huynh và học sinh nhận thức rõ vai trò của việc học tập của học sinh.
- Thông tin, tuyên truyền cho học sinh và phụ huynh hiểu về tinh thần cuộc vận
động “Hai không” từ đó có biện pháp phối kết hợp để giáo dục học sinh.
- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra và nhắc nhở cho học sinh, giúp các em có thói
quen tự học, tự rèn luyện ở nhà cũng như ở trường.
- Xây dựng tốt phong trào “Đôi bạn cùng tiến”, phân công bạn khá giỏi kèm cặp,
giúp đỡ.
- Phân loại mức độ tiếp thu chậm của học sinh để có nội dung bồi dưỡng kịp thời và
hợp lí.
- Tăng cường nâng cao nhận thức cho phụ huynh và học sinh.
- Mỗi giáo viên trực tiếp giảng dạy cần nghiên cứu kĩ nội dung chương trình mơn
tốn lớp 4.
- Nắm chắc yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng từng tiết học.
- Soạn bài bám sát chuẩn kiễn thức kĩ năng, phân hóa cụ thể các đối tượng học sinh
trong lớp.
- Trong giảng dạy kết hợp nhiều phương pháp, hình thức tổ chức thích hợp nhằm
phát huy tính tích cực của học sinh. Sử dụng các thuật ngữ tốn học chính xác, trình
bày ngắn gọn, dễ hiểu nhất để học sinh tiếp thu chậm trong lớp có thể nắm bắt được
kiến thức cơ bản của bài học.
- Cần khắc sâu kiến thức, nội dung bài học, dạng toán cơ bản để học sinh nắm chắc
thơng qua các ví dụ, bài tốn mẫu,...
- Mở rộng nội dung kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh trong từng lớp dạy.

- Tổ chức đan xen các hình thức, trị chơi học tập tạo hứng thú cho tất cả các học
sinh được tham gia (nhất là đối tượng học sinh tiếp thu chậm).


- Thường xuyên động viên, khen thưởng kịp thời tạo tâm lí học tập thoải mái trong
các tiết học tốn. Động viên, giúp đỡ các em trong từng tiết học để các em ý thức
được vai trò, trách nhiệm của bản thân trong học tập, nâng cao năng lực cá nhân.
3. Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh tiếp thu chậm môn Toán lớp 4 thông
qua tiết dạy trên lớp:
Khi ta tiến hành giảng dạy ở lớp học có nhiều HS tiếp thu chậm thì có thể
tiến hành lên lớp theo quy trình sau:
Bước 1: KTBC ( Bước này cũng có thể bỏ qua nếu như kiến thức cũ ấy cách
xa kiến thức liên quan đến bài mới)
Bước 2: Tạo tiền đề xuất phát ( tức là Gv cần tổ chức cho HS ôn lại kiến thức
cũ mà KT đó có liên quan trực tiếp đến việc tiếp thu và hình thành kiến thức và kĩ
năng mới ) Đây là khâu cực kì quan trọng.
Bước 3 : Dạy bài mới (bước này cần tránh đưa ra quá nhiều ví dụ mà chỉ nên
đưa ra từ 1 đến 2 ví dụ cho HS nhận xét rồi nhanh chóng khái quát hóa rút ra kiến
thức mới. Đồng thới khắc sâu ngay các quy tắc và cơng thức, biện pháp tính … mới
cho HS
Bước 4 : Luyện tập củng cố (Cần hướng dẫn thật kĩ bài tập đầu tiên, cố gắng
nêu cách giải mẫu và các bước giải BT đó. Bước này cần bỏ bớt BT khó địi hỏi
suy luận với nhóm HS này và cần bổ sung thêm cho các em nhóm này các bài tập
thuộc mức độ 1 và 2 là chính. Điều đặc biệt lưu ý ở đây là cung cấp bài tập để rèn
kĩ năng cho HS tiếp thu chậm là chủ yếu. Đối với loại bài mức độ 1, mức độ 2 Gv
cần:
- Hướng dẫn HS nhận ra các kiến thức đã học. Nếu HS tự đọc đề bài và nhận ra
được dạng bài tương tự đã làm hoặc kiến thức đã học trong mối quan hệ cụ thể của
nội dung bài tập, HS sẽ trình bày bài làm. Nếu HS nào chưa tự nhận ra dạng bài
tương tự các kiến thức đã học trong bài tập thì giáo viên nên giúp HS bằng cách

hướng dẫn, gợi ý (hoặc tổ chức cho HS khác giúp bạn) để tự HS nhớ lại kiến thức,
cách làm sau đó phải chữa chung cả lớp. Giáo viên không nên làm thay những gì
HS có thể làm.
- Giúp HS tiếp thu chậm tự làm bài theo khả năng của từng học sinh.
- Không nên bắt HS phải chờ đợi nhau trong quá trình làm bài. Giáo viên nên chấp
nhận tình trạng: trong cùng một khoảng thời gian, có HS làm được nhiều bài tập


hơn HS khác. Gv nên trực tiếp hỗ trợ hoặc tổ chức cho HS năng khiếu hỗ trợ HS
nhận thức chậm cách làm bài, không làm thay cho HS.
- Tạo ra sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng HS đặc biệt là sự hỗ trợ đối
với học sinh tiếp thu chậm; cho HS trao đổi ý kiến (trong nhóm nhỏ, trong cả lớp)
về cách giải một bài tập.
- Sự hỗ trợ của HS trong nhóm, trong lớp sẽ giúp HS tự tin vào khả năng của bản
thân, tự rút kinh nghiệm về cách học, cách làm bài của mình và tự điều chỉnh, sửa
chữa những thiếu sót của bản thân.
Bước 5: HS tự kiểm tra, đánh giá.
- Gv cần tập cho HS có thói quen tự kiểm tra, đánh giá kết quả luyện tập, thực hành;
khuyến khích HS tự kiểm tra bài đã làm để phát hiện, điều chỉnh, sửa chữa những
sai sót.
- GV nhận xét bài làm của HS: Học sinh tiếp thu chậm đánh giá theo hướng động
viên, khuyến khích, động viên, nêu gương những HS tiếp thu chậm đã hoàn thành
nhiệm vụ đã có cố gắng trong luyện tập, thực hành, tạo cho HS niềm tin vào sự tiến
bộ của bản thân mỗi học sinh.
Bước 6: Dặn dò, hướng dẫn HS tự học ở nhà.
- Gv cần giao cho HS tiếp thu chậm BT dễ vận dụng. H/dẫn HS tự học và làm bài ở
nhà kĩ hơn, chỉ rõ kiến thức cần ôn tập ở nhà để chuẩn bị cho bài học ngày hơm sau.
III. GIÁO ÁN MINH HỌA
CHUN ĐỀ MƠN TOÁN LỚP 4
Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2017

Buổi chiều
Tiết 4: Toán
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG (Tr45)
I) MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng.
- HS bước đầu biết vận dụng tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép
cộng trong thực hành tính nhanh, thuận tiện.
*Hs đại trà hồn thành BT1: a) dòng 2, 3; b) dòng 1, 3; BT2.
*Hs khá, giỏi hoàn thành tất cả các BT.
- Giáo dục Hs lịng ham thích, say mê học tốn.
II) ĐỜ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép BT2, BT3.
- Giảm tải : Bài 1 dòng1 cột a, dòng 2 cột b- Nếu khơng có điều kiện được phép
giảm bớt.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1) Bài cũ: Các em đã được học tính chất nào - T/c giao hoán.


của phép cộng?
- Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì
tổng sẽ như thế nào?
2) Bài mới:
*Hoạt đợng 1: Giới thiệu tính chất kết hợp
của phép cộng.
- GV treo bảng phụ bảng nội dung như SGK
-trang 45.
- GV gọi HS nêu miệng các giá trị của a, b,
c.
- Yêu cầu hs tính từng giá trị của biểu thức.

- Gọi HS tính giá trị của các biểu thức
(a + b) + c và a + (b + c).
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) +
c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a =
5;
b = 4; c = 6.
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) +
c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a =
35; b = 15; c = 20.
- Khi a = 28; b = 49; c = 51 thì giá trị của
biểu thức (a + b) + c và giá trị của biểu thức
a + (b + c) sẽ như thế nào?
*Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của
biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào so
với giá trị vủa biểu thức a + (b + c)?
+ Vậy ta có thể viết: (a + b) + c = a + (b +
c).
* (a + b) được gọi là một tổng hai số hạng,
biểu thức (a + b) + c có dạng là một tổng
hai số cộng với số thứ ba, sớ thứ ba ở đây
là c.

- Hs nêu tính chất giao hoán của
phép cộng.

- 1 HS nêu giá trị của a, b, c.
- 1 Hs làm vào bảng phụ. cả lớp
làm ra nháp, nhận xét kq.
+ Giá trị của hai biểu thức đều bằng
15.

+ Giá trị của hai biểu thức đều bằng
70.

+ Giá trị của hai biểu thức đều bằng
128.
*Khi ta thay chữ bằng số thì gia
trị của biểu thức (a + b) + c luôn
bằng gia trị vủa biểu thức a + (b +
c).
*Hs đọc (a + b) + c = a + (b + c).
- Hs nghe giảng.

*Xét biểu thức a + (b + c) thì ta thấy a là số
thứ nhất của tổng (a + b), còn (b + c) là tổng
của số thứ hai và số thứ hai và số thứ ba
trong biểu thức a + (b + c).
*Khi thực hiện cộng một tổng hai
số với sớ thứ ba ta có thể cộng sớ
*Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số thứ nhất với tổng của sớ thứ hai
với số thứ ba ta có thể làm như thế nào?
và số thứ ba.
- Hs nhắc lại tính chất kết hợp của
- Gv chốt kiến thức và ghi kết luận lên bảng.
phép cộng.
- 1 Hs đọc yêu cầu BT.
*Hoạt động 2: Luyện tập, Thực hành
- BT yêu cầu chúng ta tính giá trị
Bài tập 1 : Tính bằng cách thuận tiện nhất:
của biểu thức bằng cách thuận tiện
- BT yêu cầu chúng ta làm gì?

nhất.
- 1HS làm phần (a) dòng 2, 3;
a) 3254 + 146 + 1698 b) 921 + 898 + 2079
- 1Hs làm phần (b) dòng 1, 3,
4367 + 199 + 501
1255 + 436 + 145


4400 + 2148 + 252
467 + 999 + 9533
- Gv quan sát, hướng dẫn những Hs còn
lúng túng.
*GV nhận xét, khắc sâu kiến thức cho Hs.
4367 + 199 + 501= 4367 + (199 + 501)
= 4367 + 700
= 5067
- Vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so
với việc chúng ta thực hiện các phép tính
theo thứ tự từ trái sang phải?
- GV nhận xét, chốt cách tính thuận tiện: Áp
dụng tính chất kết hợp của phép cợng, khi
cợng nhiều số hạng với nhau các em nên
chọn các số hạng cộng với nhau có kết qua
là các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,…
để việc tính tốn được nhanh, thuận tiện
hơn.
Bài tập 2: Gọi Hs đọc bài toán.
- BT cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?

- Cả lớp làm vào vở nháp - Hs khá

giỏi làm ca bài.
- Hs nhận xét, chữa bài.
* Hs khá giỏi giai thích cách làm.

*Vì khi thực hiện 199 + 501 trước
chúng ta được kết quả là một số
trịn trăm, vì thế bước tính thứ hai
là 4367 + 700 làm rất nhanh, thuận
tiện.

- 1 HS đọc BT.
Tóm tắt:

- Gv hướng dẫn: Muốn biết cả ba ngày nhận
được bao nhiêu tiền, chúng ta làm như thế - Chúng ta thực hiện tính tổng số
nào?
tiền của cả ba ngày.
- Hs làm bài cá nhân vào vở.- 1HS
- Gv chấm, chữa bài, củng cố cách giải.
làm bài vào bảng phụ.
Bài giải
Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó
nhận được là:
*Mở rộng nhiếu cách giải khác nhau:
75 500 000 + 86 950 000 + 14 500
(75 500 000 + 14 500 000) + 86 950 000 =
000
176 950 000 (đồng)
= 176 950 000 (đồng)
Hoặc là:

Đáp số: 176 950 000
75 500 000 + (86 950 000 + 14 500 000)
đồng
(75 500 000 + 86 950 000) + 14 500 000
- Hs tiếp thu chậm có thể giai qua
hai bước tính.
-Hs năng khiếu giai bằng nhiều
3) Củng cố,dặn dị:
cách khác nhau.
*Tổ chức trò chơi học tập:”Ai nhanh, ai
đúng”
- Hs nhắc lại tính chất kết hợp của
- Gv nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi.
phép cộng.
- Tổ chức cho Hs tham gia chơi.
- Gv nhận xét đáp án, chốt kiến thức:
*Bài tập 3: Viết số hoặc chữ thích
*GV hỏi:
hợp vào chỗ chấm:
-Vì sao em lại điền a vào a + 0 = 0 +a = a) a + 0 = .... + a = ...
a?....
b) 5 + a = .... + 5
- Em đã dựa vào tính chất nào để làm phần c) (a + 28) + 2 = a + (28 + ...) = a
c?
+ ...


- Gv tổng kết, nhận xét giờ học, dặn dò hs
tự ôn bài.
- Hs nhắc lại t/c kết hợp của phép

cộng.
IV. KẾT LUẬN:
Bản thân tôi đã nhiều năm đứng lớp, tiếp xúc được nhiều đối tượng học sinh,
hiểu và nắm được tâm lí của những học sinh tiếp thu chậm. Đồng thời đã qua nhiều
năm giảng dạy trực tiếp lớp 4 tại trường Tiểu học Văn Đức đã tích luỹ được một số
kinh nghiệm trong việc hướng dẫn và giúp đỡ học sinh tiếp thu chậm lớp 4 học toán
một cách hiệu quả. Bản thân tôi đã nhận thức đúng ý nghĩa, tầm quan trọng của việc
học tốn nên tơi đã tìm hiểu kĩ mục tiêu, nội dung bài dạy rồi soạn bài, lên lớp
truyền đạt đầy đủ những nội dung mà mục tiêu yêu cầu, kết hợp nhiều phương pháp,
hình thức tổ chức thích hợp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. Trong giảng
dạy tơi có mở rộng nội dung bài dạy cho phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, học
tập thực hành phù hợp để ôn tập kiến thức và kĩ năng trong từng giai đoạn học tập
của học sinh. Nhìn chung, học sinh có hứng thú học tập, tất cả đề hiểu bài và làm
bài tập tốt, biết cách trình bày bài và giải đúng kết quả.
Trên đây là một số chia sẻ về bồi dưỡng học sinh tiếp thu chậm mơn Tốn
cho học sinh lớp 4. Tuỳ theo đặc điểm của từng bài học, giáo viên xây dựng kế
hoạch bài giảng cho phù hợp. Tơi rất mong được các dồng chí giáo viên trong tổ
chun mơn đóng góp ý kiến bổ sung giúp chuyên đề hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!!!
BAN GIÁM HIỆU

Văn Đức, ngày 6 tháng 10 năm 2017
Gióa viên báo cáo

(Duyệt, ghi rõ họ tên)

Lê Thị Hương




×