Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tiet 22 On tao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.02 KB, 12 trang )

Tiết 22.

ƠN TẬP

Chương I. Các thí nghiệm của MenĐen
Chương II. Nhiễm sắc thể
Chương III. ADN vàgen


Chương I. Các thí nghiệm của MenĐen
1. Quy luật phân li: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần
chủng, tương phản thì F1 đồng tính (theo tính trạng trội) cịn F2 phân li theo tỉ
lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
2. Quy luật phân li độc lập: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng
thuần chủng, tương phản thì sự phân li của các cặp tính trạng khơng phụ thuộc
nhau. F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ các cặp tính trạng hợp thành nó

VD: Sự phân li tạo giao tử của kiểu gen AaBb
Tạo các giao tử: AB, Ab, aB, ab
* Kiểu gen aaBb tạo các kiểu gen aB, ab
…………………………….
Tóm lại nếu có n cặp gen dị hợp thì sẽ tạo 2n giao tử,


1. Quy luật phân li: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần
chủng, tương phản thì F1 đồng tính (theo tính trạng trội) cịn F2 phân li theo tỉ
lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
2. Quy luật phân li độc lập: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng
thuần chủng, tương phản thì sự phân li của các cặp tính trạng khơng phụ thuộc
nhau. F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ các cặp tính trạng hợp thành nó
3. Phép lai phân tích: Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác


định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.
+ Nếu đời con đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp.
+ Nếu đời con phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp.
VD: Cho đậu Hà lan hạt vàng lai với hạt xanh thì F1 có kết quả như thế nào?
Biết hạt vàng là tính trạng trội hồn tồn so với hạt xanh:


VD: Cho đậu Hà lan hạt vàng lai với hạt xanh thì F1 có kết quả như thế nào?
Biết hạt vàng là tính trạng trội hồn tồn so với hạt xanh:
-Quy ước: Gen A quy định tính trạng hạt vàng
Gen a quy định tính trạng hạt xanh

- Cây hạt vàng có kiểu gen là AA (đồng hợp) hoặc Aa (dị hợp)
Cây hạt xanh chỉ có kiểu gen là aa
-Khi cho hạt vàng lai với hạt xanh thì sẽ có 2 trường hợp xảy ra:
+ TH1: Hạt vàng AA x Hạt xanh aa

+ TH2: Hạt vàng Aa x Hạt xanh aa

G:

G:

A

F1 có kiểu gen
Kiểu hình: Tồn hạt vàng

a
Aa


F1 có kiểu gen

A, a

a
Aa và aa

Kiểu hình: 1 hạt vàng : 1 hạt xanh


Chương II. Nhiễm sắc thể
1. Các hoạt động lặp lại theo tính chu kì của NST trong phân bào.
- Kì trung gian: NST thường nhân đôi thành NST kép (trừ kì trung gian của
giảm phân II)
- Phân bào: (Nguyên phân, giảm phân)
+ Kì đầu: Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn
+ Kì giữa: Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp hàng trên mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào
+ Kì sau: NST phân li về 2 cực của tế bào. Bắt đầu dãn xoắn
+ Kì cuối: NST nằm trong nhân các tế bào mới, dãn xoắn


Chương II. Nhiễm sắc thể
2. Sự khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân
Đặc điểm

Nguyên phân

Giảm phân


Loại tế bào

-Xảy ra ở hầu hết các tế bào
- Chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục
cơ thể (Sinh dưỡng, sinh dục) vào thời kì chín.

Hoạt động
của NST

- Có 1 lần xếp hàng trên mặt
phẳng xích đạo của thoi vơ
sắc.
- NST nhân đơi 1 lần và phân
li 1 lần

Kết quả

- Từ 1 TB mẹ (2nNST) tạo 2
tế bào con có bộ NST giống
nhau và giống TB mẹ
(2nNST)

- Có 2 lần xếp hàng trên mặt
phẳng xích đạo của thoi vơ
sắc.( Giảm phân I xếp 2 hàng,
Giamr phân II xếp 1 hàng)
- NST nhân đôi 1 lần và phân
li 2 lần
- Từ 1 TB mẹ (2nNST) tạo 4

tế bào con có bộ NST giảm đi
1 nửa (nNST)


Chương II. Nhiễm sắc thể
3. Sự khác nhau giữa phát sinh giao tử đực với phát sinh giao tử cái
- Phát sinh giao tử đực: Từ 1 tế bào mầm (tinh bào bậc 1) tạo ra 4 tinh trùng

- Phát sinh giao tử cái: Từ 1 tế bào mầm (noãn bào bậc 1) tạo ra 1 trứng và 3
thể cực.


Chương II. Nhiễm sắc thể
4. Nhiễm sắc thể giới tính
- Trong tế bào của mỗi loài bên cạnh các NST thường ln tương đồng thì
cịn có 1 cặp NST giới tính có thể tương đồng XX hoặc khơng tương đồng XY

- Chức năng: Xác định giới tính sinh vật:
Cơ chế xác định giới tính ở người: 2n = 46 gồm 44A + 1 cặp NST giới tính
P:
GP:
F:

Bố có bộ NST là 44A + XY
22A + X và 22A + Y

Mẹ có bộ NST 44A + XX
22A + X

44A + XY


44A + XX

(Con trai)

(Con gái)


Chương III. ADN và Gen
1. Đặc điểm giống nhau giữa 3 phân tử ADN, ARN, Protêin
- Đều là đại phân tử có khối lượng và kích thước lớn
- Đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân
- Đều có tính đa dạng và đặc thù bới số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp
các đơn phân.


Chương III. ADN và Gen
2. Đặc điểm khác nhau giữa 3 phân tử ADN, ARN, Protêin
Đặc điểm

ADN

ARN

Prôtêin

Đơn phân

A, T, G, X


A, U, G, X

Axit amin

Nơi nhân
đôi, tổng
hợp

Trong nhân tế bào

Trong nhân tế bào

Ở Riboxom thuộc tế
bào chất

NTBS khi
nhân đôi,
tổng hợp

A-T và T - A
G – X và X - G

A –U và T – A
G – X và X - G

A –U và U - A
G – X và X - G


(1)


(2)

(3)

3. Mối quan hệ: Gen  mARN Prơtêin  Tính trạng
+ Mối quan hệ:
(1) Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN trong nhân tế bào.
(2)
mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi a.a cấu tạo nên prôtêin ở chất
tế bào.
(3) Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng của cơ thể biểu hiện thành tính
trạng.
+ Bản chất mối liên hệ: Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch khuôn của
ADN (gen) quy định trình tự sắp xếp các nuclêơtit trong mARN. Trình
tự này lại quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của
prôtêin. Prôtêin tham gia vào cấu trúc, hoạt động sinh lí của cơ thể và
biểu hiện thành tính trạng.

Vậy Gen quy định tính trạng.


4. Một số cơng thức tính tốn
1. Tính số tế bào con sinh ra sau nguyên phân:
Nếu 1 tế bào nguyên phân liên tiếp k lần thì số tế bào con tạo ra là 2 k
VD: 1 tế bào nguyên phân liên tiếp 4 lần thì số tế bào con = 2 4 = 16 tế bào
2. Số Nuclêôtit của ADN, ARN
Vì mỗi cặp Nu dài 3,4Ao
-Số cặp Nu = Chiều dài (Ao) : 3,4
+ ADN có 2 mạch nên số Nu = Chiều dài (Ao) : 3,4 x 2

+ ARN có 1 mạch nên số Nu = Chiều dài (A o) : 3,4
Tóm lại: Số Nu của ADN = 2 Số Nu của ARN và ngược lại
3. Quan hệ giữa số Nu trên mARN với số axit amin trên phân tử Prôtêin
Cứ 3 Nu trên mARN tương ứng với 1 axit amin trên phân tử Prôtêin



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×