TUẦN 4
Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2017
TIẾNG VIỆT
Bài:4A: Làm người chính trực
I.Chuẩn bị
Thẻ từ cho HĐ 3/58,bảng nhóm
II.Điều chỉnh hoạt động :
Không
III. Điều chỉnh nội dung hoạt động :
Không.
IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
*Đối với HS giỏi: khơng
*Đối với HS yếu: khơng
………………………………………………………
TỐN.
Bài 9: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập theo nhóm hoặc bảng nhòm để thực hiện Hđ 1/31 .
- Mỗi Hs chuẩn bị một bảng con để thực hiện hoạt động 3/ 32 theo cặp .
II.Điều chỉnh hoạt động :
Không.
III. Điều chỉnh nội dung hoạt động :
Không.
IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
*Đối với HS giỏi:
- Ngồi làm chính xác các bài trong tài liệu có thể thực hiện được các bài sau:
Bài toán: Năm 2012 dân số nước : Việt Nam là 88 780 000 người;
Pháp là 63 725 188 người; Hàn Quốc là 50 004 441 người
Đố em cả ba nước đó có tất cả bao nhiêu người?
*Đối với HS yếu:
Có thể gợi ý giúp các em làm được bài 4;5 trang 33; 34 HĐTH.
V.Hướng dẫn phần ứng dụng: Trang 34.
……………………………………………………………..
KHOA HỌC
Bài 4 : Các chất dinh dưỡng có vai trị gì ? ( tiết 3)
1.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập cho HS làm nhóm
2. Điều chỉnh hoạt động: Khơng
3.Điều chỉnh nội dạy học: Không.
4.Dự kiến phương án hổ trợ cho HS.
- Đối với hs giỏi: không
- Đối với hs yếu: không
5- Hướng dẫn phần ứng dụng:
- Học lại phần ghi nhớ SGK.
*************************************************
KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 2: THỰC HIỆN NỘI QUY LỚP HỌC (thực hành)
I.Chuẩn bị đồ dùng
- HS: Đọc bài : Bạn lớp phó kỉ luật, bảng nhóm
- GV: Phiếu học tập cho HĐ1/8, HĐ2.3/9
II.Điều chỉnh hoạt động.
- không
III. Điều chỉnh nội dung hoạt động.
- không
IV. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh.
Đối với học sinh giỏi
- không
Đối với học sinh yếu: Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện nội quy lớp học để tạo
dựng được thói quen chấp hành tốt nội quy lớp học. Nắm được những việc làm
thực hiện tốt nội quy lớp học: đi học đúng giờ; chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ;
yêu quý bạn bè; giữ trật tự trong lớp học; trang phục gọn gàng; bỏ rác đúng quy
định.
V. Hướng dẫn phần ứng dụng.
- khơng
………………………………………………………….
Luyện Tiếng Việt :
ƠN :Kể chuyện và nhân vật trong chuyện
A- Mục đích yêu cầu:
- Củng cố đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt văn kể chuyện với các
loại văn khác
- Biết xây dựng một bài văn kể chuyện
B- Đồ dùng dạy học:
GV : Nội dung ôn.
HS: Vở BTTV
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra:
Thế nào là văn kể chuyện ?
Đánh giá, củng cố.
III- Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài tập 1(4BTTV)
Hoạt động của trò
- Hát
2 em.
Nhận xét.
- Học sinh nghe
- 1 em đọc nội dung bài tập
- Tổ chức hoạt động cả lớp
- Giáo viên nhận xét
*Bài tập 2(4)
Hướng dẫn như bài 1
+ Vậy bài văn có phải là văn kể chuyện
khơng ? Vì sao ?
*Bài tập 1(5)
Nhận xét, đánh giá
*Bài tập 1(8)
Nêu yêu cầu?
- Tổ chức cho học sinh tập trả lời câu
hổi
- GV nhận xét
*Bài tập 2(8)
Đọc yêu cầu?
Hướng dẫn như bài 1
HS lhá đọc bài của mình?
Nhận xét, khen những em làm tốt
- 1 em kể chuyện : Sự tích Hồ Ba Bể
- Làm miệng
- Các em bổ xung, nhận xét
- Lớp đọc thầm , trả lời câu hỏi
- Khơng có nhân vật.
- Khơng vì khơng có nhân vật.Khơng kể những
sự việc liên quan đến nhân vật.
- 2 em đọc yêu cầu.
- Làm vở
- 2 - 3 em đọc
- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở BTTV
- 2 em
- 2 em nêu trước lớp.
Làm vở như bài 1
- 2 - 3 em đọc bài
Nhận xét.
D Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc ghi nhớ, vận dụng làm bài
***************************************************************
Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2017
TIẾNG VIỆT
Bài:4A: Làm người chính trực ( 2 tiết )
I.Chuẩn bị
Thẻ từ cho HĐ 3/58,bảng nhóm
II/Điều chỉnh hoạt động :Không
III/Điều chỉnh nội dungdạy học : không
IV/ Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh : Bài 3/58
Từ ghép:mùa xuân,hạt mưa,bé nhỏ,ghi nhớ,đền thờ,bờ bãi.
Từ láy:xôn xao,phơi phới,nhảy nhót,mềm mại,,nơ nức.
……………………………………………………………….
TỐN
Bài 10 : Yến, tạ, tấn
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Dùng giấy A không in những mẫu câu ở trang 35;36 để thực hiện hoạt
động 1/35; 36 (số lượng phải đủ cho các nhóm của lớp dùng).
- Phiếu bài tập cá nhân để thực hiện Hđ 1/37 .
II.Điều chỉnh hoạt động :
Không.
III. Điều chỉnh nội dung hoạt động :
Không.
IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
*Đối với HS giỏi:
- Ngồi làm chính xác các bài trong tài liệu có thể thực hiện được các bài sau:
Bài toán: Đợt một nhà bác Hai hái được 3 tấn cà phê tươi, đợt hai hái được
nhiều hơn đợt một 8 tạ cà phê tươi. Hỏi cả hai đợt nhà bác Hai hái được bao
nhiêu tạ cà phê tươi?
*Đối với HS yếu:
Có thể gợi ý giúp các em làm được bài 3 trang 38 HĐTH.
V.Hướng dẫn phần ứng dụng: Trang 38
……………………………………………………………………
ĐẠO ĐỨC
BÀI:
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP .
I/ Mục tiêu: HS nhận thức được:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập .
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập .
GDKNS -Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập-Kỹ năng tìm hiểu sự hổ
trợ, giúp đỡ của thầy cơ, bạn ben khi gặp khó khăn trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
bảng phụ . Phiếu bài tập .
III/ Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
1/ Khởi động
2/ Hoạt động thực hành
HĐ1: Giúp HS tìm hiểu nội dung câu
chuyện.
Gv kể chuyện: Một học sinh nghèo vượt
khó
- Thảo đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống
và trong học tập ?
- Trong hoàn cảnh ấy bằng cách nào Thảo
vẫn học tốt?
kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó
khăn trong học tập và trong cuộc sống,
song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt
qua, vươn lên học giỏi . Chúng ta cần học
tập tinh thần vượt khó của bạn.
- Nếu ở hồn cảnh khó khăn như Thảo em
Hoạt động của trị
Hát, chơi trị chơi
Hs chú ý nghe
2 HS kể tóm tắt nội dung chuyện
HS hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
lớp nhận xét bổ sung .
HS tham gia trao đổi,chất vấn
HS hoạt động nhóm đơi
Đại diện các nhóm trình bày .Các
sẽ làm gì? Vì sao?
kết luận cách giải quyết tốt nhất .
HĐ2: Giúp HS làm các bài tập .
Gv yêu cầu HS nêu cách chọn và giải thích
lí do .
kết luận : (a), (b), (đ ) là những cách giải
quyết tích cực .
- Qua bài học em rút ra được điều gì?
HĐ3 : Biết những biểu hiện sự vượt
khó...
- liên hệ thực tế , giáo dục học sinh .
Hoạt động ứng dụng
Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
Nhận xét tiết học
nhóm khác bổ sung
- HS làm bài tập 1/ trang 7 sgk .
( Phiếu bài tập )
1HS đọc đề, nêu yêu cầu bài tập
Hs làm việc cá nhân nêu cách chọn và
giải thích lí do .
Hs nêu bài học
HS đọc ghi nhớ trang 6 sgk .
* HS khá giỏi .
- Biết thế nào là vượt khó trong học
tập và vì sao phải vượt khó trong học
tập .( bài 2- VBT)
Chuẩn bị BT 3,4
Thực hiện các hoạt động ở mục thực
hành
…………………………………………………………
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2016
TIẾNG VIỆT
Bài:4B: Con người Việt Nam (2 tiết )
I.Chuẩn bị
Chỉnh sữa cách ngắt nhịp ở HĐ 4/65,PHT HĐ 5/65,thẻ từ HĐ 7/67
II/Điều chỉnh hoạt động :Không
III/Điều chỉnh nội dungdạy học : không
IV/ Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh : khơng
……………………………………………………..
TỐN
Bài 11 : Bảng đơn vị đo khối lượng
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị 12 thẻ có nội dung như trang 39 để thực hiện Hđ 1/39.
- Phiếu bài tập theo cặp để thực hiện Hđ 2/ 40 (ý b) .
II.Điều chỉnh hoạt động :
Không.
III. Điều chỉnh nội dung hoạt động :
Không.
IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
*Đối với HS giỏi:
- Ngồi làm chính xác các bài trong tài liệu có thể thực hiện được các bài sau:
Bài tốn: Có 5 lít dầu ăn, mỗi lít nặng 1 kg và có 3 lít mật ong,
mỗi lít nặng 900 gam.Vậy tất cả nặng bao nhiêu kg ?.
*Đối với HS yếu:
Có thể gợi ý giúp các em làm được bài 4 trang 42 HĐTH.
V.Hướng dẫn phần ứng dụng: Trang 42.
…………………………………………………………
LỊCH SỬ
Baì 1: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC
( KHOẢNG 700 TCN ĐẾN 179 TCN ) ( Tiết 2 )
1.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập hoạt động 1. trang 25.
2. Điều chỉnh hoạt động:
3.Điều chỉnh nội dạy học: Không.
A . HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH :
4.Dự kiến phương án hổ trợ cho HS.
-Có thể chỉ cho HSY hiểu mốc thời gian ra đời nước Văn Lang và nước Âu Lạc.
- Có thể cho HSG Trình bày hiểu biết về nước Văn Lang ….Âu Lạc.
5- Hướng dẫn phần ứng dụng:
- Tìm đọc các mẫu truyện, tranh ảnh liên quan tới thời Hùng Vương – An Dương
Vương.Sưu tầm tranh ảnh chiến Thắng Bạch đằng.
……………………………………………………..
KĨ THUẬT
Bài : KHÂU THƯỜNG ( tiết 1)
A .MỤC TIÊU :
- Biết cách cầm vải , cầm kim , lên kim , xuống kim khi khâu .
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường .Các mũi khâu có thể chưa
cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm .
Với học sinh khéo tay :
- Khâu được các mũi khâu thường . Các mũi khâu tương đối đều nhau.
Đường khâu ít bị dúm
B .CHUẨN BỊ :
- Tranh qui trình khâu thường
- Mẫu khâu thường, vải. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn, len hoặc sọi khác màu vải
- Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
I / Ổn định tổ chức
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
- GV nêu mục đích bài học
2 Bài giảng
+ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và
giải thích: khâu thường cịn được gọi là
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
- HS chuẩn bị
- HS nhắc lại
khâu tới, khâu luôn.
- GV kết luận: Đường khâu mũi khâu ở
mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng
nhau, cách đều nhau.
- GV hỏi: Thế nào là khâu thường
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.
- Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm
kim, cách lên kim, xuống kim.
- GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu
theo 2 cách đã học.
- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
+ Lần đầu hướng dẫn từng thao tác và giải
thích.
+ Lần 2 hướng dẫn nhanh các thao tác.
- Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần
phải làm gì?
- Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút
chỉ cuối đường khâu
* Lưu ý:
- Khâu từ phải sang trái.
- Tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu
lên, xuống nhịp nhàng với sự lên xuống
của mũi kim.
- Dùng kéo cắt chỉ sau khi khâu.
- HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy
kẻ ô li.
- Các mũi khâu thường cách đều 1 ô trên
giấy kẻ ô li.
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- HS về nhà tập khâu mũi thường trên giấy
ôli
- Dặn chuẩn bị dụng cụ học tập , kim , chỉ ,
vải , kéo
- HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu, quan sát
hình 3a, 3b.
- Đọc mục 1 ghi nhớ.
- ( Chú ý HD những HS nam )
- Quan sát hình 1, 2a, 2b.
- Quan sát tranh. Nêu các bước khâu
thường
- HS quan sát hình 4 nêu cách vạch dấu
đường khâu.
- HS đọc nội dung mục 2 quan sát hình
5a, 5b, 5c và tranh quy trình để trả lời
câu hỏi.
- Quan sát hình 6a, b, c.
- Ta làm nút chỉ
- HS đọc phần ghi nhớ.
…………………………………………………………………
LUYỆN TỐN
Ơn Luyện Hàng triệu – Lớp triệu.
A.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách đọc, viết, phân tích số ở lớp triệu.
- Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác
B.Đồ dùng dạy học:
- BT thực hành
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2. Kiểm tra:
Vở BTT
3.Bài mới:
Giao việc: làm các bài tập trong
vở bài tập toán (
Tiết 1 :
-BT1 : Viết số ?
Bài 1:
a/ 860 200 400
b/ 471 632 598
c/ 65 857 000
d/ 905 460 800
-BT2 : Giá trị của chữ số 9 ?
e/ 500 009 810
Bài 2:
2 em lên bảng –cả lớp làm vào vở:
59 482 177 ( 90 000 000 )
920 365 781 ( 900 000 000 )
BT3 :
194 300 208 ( 90 000 000 )
-Viết số thích hợp vào chỗ
Bài 3:
chấm?
Cả lớp làm vào vở – 2em lên bảng:
BT 4 : Đố vui : Gợi ý HS khá
giỏi làm vào vở.
Tiết 2 :
-BT1 : Viết số liền trước, liền
sau
BT1 :
Số liền trước
2 008
39 999
9 998
61 003
89 755
Số đã biết
2 009
40 000
9 999
61 004
89 756
Số liền sau
2 010
40 001
10 000
61 005
89 757
204, 205, 206, 207, 208, 209 , 210 , 211
-BT2 : Viết số thích hợp vào
chỗ chấm ?
- BT 3 : Viết số thành tổng :
538 = 500 + 30 + 8
946 = 900 + 40 + 6
2 759 = 2 000 + 700 + 50 + 9
48 375 = 40 000 + 8 000 + 300 + 70 + 5
a/ Chữ số 6 chỉ 6 000 là B/ 586 172
b/ Chữ số 2 chỉ 20 000 là C/ 24 675
BT 4 : HS đọc đề - Gợi ý để HS
suy nghĩ làm bài
HS hoàn thành BT, nộp vở chấm bài
GV chấm bài, nhận xét
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : Hàng triệu, lớp triệu
2.Dặn dị : Về nhà ơn lại bài
******************************************************************
Thứ năm ngày 22tháng 9 năm 2017
TIẾNG VIỆT
Bài:4B: Con người Việt Nam
I.Chuẩn bị
Chỉnh sữa cách ngắt nhịp ở HĐ 4/65,PHT HĐ 5/65,thẻ từ HĐ 7/67
II/Điều chỉnh hoạt động :Không
III/Điều chỉnh nội dungdạy học : không
IV/ Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh :Khơng
……………………………………………………………
TỐN
Bài 12 : Giây, thế kỉ
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Đồng hồ thật hoặc mơ hình đồng hồ để thực hiện Hđ 1/43; 44
- Phiếu bài tập cá nhân để thực hiện Hđ 1/46 .
II.Điều chỉnh hoạt động :
Không.
III. Điều chỉnh nội dung hoạt động :
Không.
IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
*Đối với HS giỏi:
- Ngồi làm chính xác các bài trong tài liệu có thể thực hiện được các bài sau:
Bài toán: Chúng ta đang sống thuộc thế kỉ mấy ?
Đất nước ta hoàn toàn thống nhất vào năm nào ? Thuộc thế kỉ thứ mấy ?
Từ đó đến nay được bao nhiêu năm ?
*Đối với HS yếu: khơng
………………………………………………………………
ĐỊA LÝ
Bài 1: DÃY HỒNG LIÊN SƠN ( Tiết 2 )
1.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Không
2. Điều chỉnh hoạt động: Không
3.Điều chỉnh nội dạy học:
Hướng dẫn hoạt động 5,6,7,8,
4.Dự kiến phương án hổ trợ cho HS
-Có thể cho HSY: Kể tên các dân theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi
cao. Nhận xét về trang phục truyền thống của các đân tộc có trong H3
- HSG: kể tên những lễ hội của người dân ở Hoàng Liên Sơn vào mùa xuân như
thế nào?
5- Hướng dẫn phần ứng dụng:
- Học thuộc phần ghi nhớ HĐ8 trang 69.
………………………………………………..
Luyện Tiếng Việt
Ôn tập củng cố về dấu hai chấm
I:Mục tiêu
Ôn tập củng cố về dấu hai chấm
II: Hoạt động dạy học
1:Ơn tập về lí thêt
Dấu hai chấm được dùng trong những trường hợp nào ?
2: Luyện tập
Bài 1:Đóng khung dấu hai chấm trong các câu sau và nói rõ tác dụng của chúng :
a)Người con gái vẫn sống mãi trong bài hát ngợi ca như một kỉ niệm rưng
rưng :”Mùa hao lê -ki –ma nở ,quê ta miền Đất Đỏ ...”
b)Họ hỏi :
-Tại sao các anh lại phải làm như vậy ?
c)Vùng Hòn với những vòm lá của đủ các loại cây trái:mít ,dừa ,cau ,măng cụt
,mãng cầu sum sê.
d) Mà cũng chỉ có một mối tình hữu ái là thật mà thơi :tình hữu ái vơ sản
e)Đến giờ chơi ,học trị ngạc nhiên nhìn trơng :hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy !
Bài làm :Câu a:Dấu hai chấm ở đây có tác dụng mở đầu câu trích dẫn
Câu b: dấu hai chấm ở đây có tác dụng mở đầu câu hội thoại
Câu c:Dấu hai chấm biểu hiện sự liệt kê
Câu d ,e :Dấu hai chấm có tác dụng biểu hiện phần sau giải thích cho phần đã nêu
ở trước
Bài 2:Viết một đoạn hội thoại trong đó có dùng dấu hai
***************************************
Luyện tốn
So sánh các số có nhiều chữ số ;Phân biệt hàng,
lớp trong một số
I: Mục tiêu
Giúp hs phân biệt hàng ,lớp trong một số và so sánh các số có nhiều chữ số
II: Hoạt động học dạy
A:Lí thuyết
Các số có chín chữ số thường được phân thành các hàng như sau
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng Hàng
Hàng
Hàng
Hàng
Hàng
Hàng
Hàng
trăm chục
triệu
trăm
chục
nghìn
trăm
chục
triệu triệu
nghìn
nghìn
Chú ý -:mỗi hàng hơn kém nhau 10 lần
Hàng
đơn
vị
_Mỗi lớp hơn kém nhau1000lần
-10 nghìn cịn được đọc là 1vạn (10000=1vạn –có 1chữ số 1,theo sau có bốn
chữ số 0)
-Số 1 tỉ là 1000000000(Gồm 1chữ số 1 và 9 chữ số 0)
B : Bài tập
Bài 1:Đọc các số sau
17692076 ;65342817;87730928;189380473
Bài 2:Viết các số sau
Hai triệu một trăm hai mươi lăm nghìn một trăm hai mươi ba
Bốn triệu hai trăm mười ba
Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
176543;98765;200098764;65847306;657348939
Bài 4 : nêu giá trị của các chữ số trong số sau
254167849; 89765430
******************************************************************
Thứ sáu ngày23 tháng 9 năm 2017
TIẾNG VIỆT
Bài:4C: Người con hiếu thảo ( 2 tiết )
I.Chuẩn bị
PHTHĐ 3/71
II.Điều chỉnh hoạt động :
Không.
III. Điều chỉnh nội dung hoạt động :
Không.
IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
*Đối với HS giỏi: không
*Đối với HS yếu: hđ2,3/70,71
1) Từ Bánh trái có nghĩa tổng hợp
2) Từ Bánh rán có nghĩa phân loại
+ Từ ghép tổng hợp:ruộng đồng,làng xóm,núi non.
+ Từ ghép phân loại:đường ray,máy bay,xe điện
…………………………………………………………
TỐN
Bài 12 : Giây, thế kỉ (TT)
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập cá nhân để thực hiện Hđ 1/46 .
- Lịch treo tường để thực hiện Hđ 3/46; 47.
II.Điều chỉnh hoạt động :
Không.
III. Điều chỉnh nội dung hoạt động :
Không.
IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
*Đối với HS giỏi:
*Đối với HS yếu:
Có thể gợi ý giúp các em làm được bài 3 trang 46 HĐTH.
5- Hướng dẫn phần ứng dụng:
***************************************************0
KHOA HỌC
Bài 5: Bạn ăn như thế nào để đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể ? ( tiết 1)
1.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập cho HS làm nhóm đơi B-tập 1 của HĐộng thực hành.
2. Điều chỉnh hoạt động: Không
3.Điều chỉnh nội dạy học: Không.
4.Dự kiến phương án hổ trợ cho HS.
- Đối với hs giỏi: không
- Đối với hs yếu: HĐ4/28 (Chúng ta cần ăn nhiều loại thức ăn vì: Khơng một loại
thức ăn đồ uống nào có thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho hoạt
động sống của cơ thể.Để có sức khỏe tốt chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn,thường
xuyên thay đổi món ăn và phải uống đủ nước).
5- Hướng dẫn phần ứng dụng:
******************************************************************