Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

TIENG VIET HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.6 KB, 7 trang )

ĐỀ VÀ
ĐÁP ÁN
KIỂM
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5

Đọc thành tiếng (3,0 điểm)
Bài: Những con sếu bằng giấy. Trang 36 (từ Em liền lặng lẽ gấp sếu..... hịa bình)
H: Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ nguyện vọng hịa bình?
Bài: Một chun gia máy xúc. Trang 45 (từ chiếc máy xúc.... công trường)
H: Dáng vẻ của A - lếch xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy phải chú ý?
Bài:Những người bạn tốt. Trang 64 (từ đầu ............. trở về đất liền)
H: Vì sao nghệ sĩ A- ri - ôn phải nhảy xuống biển?
Bài: Cái gì quý nhất? Trang 85 (từ Nghe xong thầy mỉm cười rồi nói........ vơ vị mà thơi)
H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Bài: Đất Cà Mau. Trang 89 (từ Cà Mau đất xốp.............thân cây đước)
H: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
Bài: Chuyện một khu vườn nhỏ - Trang 102 (Đọc từ đầu đến ...không phải là vườn!)
H: Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì?
Bài: Mùa thảo quả - Trang 113 (Đọc từ Sự sống.....hết bài)
H: Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp?
Bài: Trồng rừng ngập mặn - Trang128 (từ nhờ phục hồi rừng......... vững chắc đê điều)
H: Nêu tác dụng của việc phục hồi rừng ngập mặn?
Bài: Chuỗi ngọc lam - Trang 134 (Đọc từ đầu đến người anh yêu quý)
H: Tại sao cô bé Gioan lại dốc hết số tiền tiết kiệm để mua tặng chị chuỗi ngọc lam?
Bài: Bn Chư Lênh đón cơ giáo - Trang144 (Đọc từ đầu đến một nhát thật sâu vào cột)
H: Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư lênh để làm gì?


Bài: Những con sếu bằng giấy - Trang 36
Đọc : " Em liền lặng lẽ..... hịa bình"


Bài: Chuyện một khu vườn nhỏ - Trang 102
Đọc : "Từ đầu đến ...không phải là vườn!"

Hỏi : Các bạn nhỏ đã làm gì
để tỏ nguyện vọng hịa bình?

Hỏi : Bé Thu thích ra
ban cơng để làm gì?

Bài: Một chun gia máy xúc - Trang 45
Đọc : "Chiếc máy xúc.... công trường"

Bài: Mùa thảo quả - Trang 113
Đọc : "Sự sống.....hết bài"

Hỏi : Dáng vẻ của A - lếch xây có gì
đặc biệt khiến anh Thủy phải chú ý?

Hỏi : Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp?

Bài:Những người bạn tốt - Trang 64
Đọc : "Từ đầu ............. trở về đất liền"

Bài: Trồng rừng ngập mặn - Trang128
Đọc : "Nhờ phục hồi......... đê điều"

Hỏi : Vì sao nghệ sĩ A- ri - ơn
phải nhảy xuống biển?

Hỏi : Nêu tác dụng của việc phục hồi

rừng ngập mặn?

Bài: Cái gì quý nhất? - Trang 85
Đọc : "Nghe xong thầy ........ vô vị mà thôi"

Bài: Chuỗi ngọc lam - Trang 134
Đọc : "Từ đầu …... người anh yêu quý"

Hỏi: Vì sao thầy giáo cho rằng
người lao động mới là quý nhất?

Hỏi : Tại sao Gioan lại dốc hết số tiền
để mua tặng chị chuỗi ngọc lam?

Bài: Đất Cà Mau - Trang 89
Đọc : "Cà Mau đất xốp............cây đước"

Bài: Bn Chư Lênh đón cơ giáo - Trang144
Đọc : "Từ đầu ……. thật sâu vào cột"

Hỏi: Cây cối trên đất Cà Mau
mọc ra sao?

Hỏi : Cô giáo Y Hoa đến bn Chư Lênh
để làm gì?


Trường Tiểu học số 2 Nhơn Hạnh
Lớp 5 ……
Họ và tên : ……………………………………………


Điểm số

Điểm bằng chữ

Thứ

ngày
tháng
năm 2017
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn : Tiếng Việt
Thời gian : 40 phút

Nhận xét của thầy, (cô ) giáo

1. Đọc thành tiếng: (3điểm) Đọc một đoạn văn, thơ bài đã bốc thăm được. Sau đó
trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
2. Đọc hiểu: (4điểm) Đọc thầm bài văn sau:
Đất Cà Mau
Cà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng
đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi
tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông.
Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất
phập phều và lắm gió, dơng như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh
nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải
dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi
đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Nhà cửa dựng dọc
theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu
bằng thân cây đước...

Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “sấu cản mũi thuyền”, trên cạn “hổ rình
xem hát” này, con người phải thơng minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những
huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần thượng võ của cha ông
được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ Quốc.
Dựa vào nội dung bài đọc, hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1. MĐ1(1đ) Tính chất khác thường của mưa ở Cà Mau là:
A. Dữ dội, kéo dài.

B. Đột ngột, hiền hịa, chóng tạnh.

C. Đột ngột, dữ dội, chóng tạnh.

B. Đột ngột, kéo dài.

Câu 2. MĐ2 (0.5đ) Cà Mau mưa nhiều vào thời gian nào?
A. Tháng hai, tháng ba.

B. Tháng ba, tháng tư.

C. Tháng tư, tháng năm.

C. Tháng chín, tháng mười.

Câu 3. MĐ2 (0.5đ) Loài cây mọc nhiều nhất ở Cà Mau là:
A. Cây đước.

B. Cây bình bát.

D. Cây bần.


C. Cây sanh.


Câu 4. MĐ3 (0.5đ) Người Cà Mau có tính cách như thế nào?
………………………………………………………………………………………
Câu 5. MĐ3 (0.5đ) Trong câu: “Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng
đước xanh rì.”
Bộ phận chủ ngữ là: ………………………………………………………..
Câu 6: MĐ4 (1đ) “Trên cái đất phập phều và lắm gió, dơng như thế, cây đứng lẻ khó mà
chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần
thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lịng đất.”
Trong đoạn văn trên có mấy từ láy và từ láy nào ?
……………………………………………………………………………………………
3. Kiến thức tiếng Việt: (3điểm)
Câu 7: MĐ1(0,5điểm) Từ “Chúng tôi” thuộc từ loại nào?
A. Động từ

B. Đại từ

C. Danh từ

D. Cụm danh từ

Câu 8: MĐ2 (0,5điểm) “Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân”.
Trong câu trên có mấy quan hệ từ ?
A. Một quan hệ từ

B. Hai quan hệ từ

C. Ba quan hệ từ


D. Bốn quan hệ từ

Câu 9: MĐ3 (1điểm) Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau :
Bầy chim én từ miền xa kéo về.
………………………………………………………...
Câu 10: MĐ3 (1điểm)
Viết một câu có cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ giả thiết – kết quả.
Viết : ……………………………………………………………………….

.


Trường Tiểu học số 2 Nhơn Hạnh
Lớp 5 ……
Họ và tên : ……………………………………………
Điểm số

Điểm bằng chữ

Thứ

ngày
tháng
năm 2017
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn : Tiếng Việt
Thời gian : 40 phút
Nhận xét của thầy, (cơ ) giáo


Chính tả : ( 2 điểm) Bài :

Tập làm văn : ( 8 điểm) Tả một cảnh đẹp mà em biết.


ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2017 - 2018
1.Kiểm tra đọc thành tiếng: (3điểm) Học sinh bốc thăm
Đánh giá, cho điểm. Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:
a. Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu , có biểu cảm 1 điểm
b. Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
c. Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1điểm
2. Kiểm tra đọc hiểu: (4điểm)
Câu 1. MĐ1 (1đ)
C. Đột ngột, dữ dội, chóng tạnh.
Câu 2. MĐ2 (0.5đ) B. Tháng ba, tháng tư.
Câu 3. MĐ2 (0.5đ) A. Cây đước.
Câu 4. MĐ3 (0.5đ) Người Cà Mau có tính cách : Thông minh, giàu nghị lực, thượng võ.
Câu 5. MĐ3 (0.5đ) Bộ phận chủ ngữ là: Nhà cửa
Câu 6: MĐ4 (1đ) Có 2 từ láy : phập phều ; quây quần
3.Kiểm tra kiến thức tiếng việt: (3điểm)
Câu 7: MĐ1(0,5điểm) B. Đại từ
Câu 8: MĐ2 (0,5điểm) A. Một quan hệ từ
Câu 9: MĐ3 (1điểm)
Bầy chim én từ miền xa kéo về.
CN
TN
VN
(0,25 đ)
(0,5 đ) (0,25 đ)
Câu 10: MĐ3 (1điểm) Tuỳ học sinh viết ( Đúng cặp từ 0,5 đ, Đúng câu 0,5 đ)

Chính tả nghe – viết: (2 điểm)

Hai mẹ con
Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa
đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ nói : “Tội nghiệp cụ sống
một mình”. Rồi mẹ bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên, chở vào bệnh viện.
Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi. Phương khơng
dám nói, trong đầu nó nghĩ : Lỗi tại mẹ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần,
bởi vi phạm nội quy. Nó thấy giận mẹ.
Về nhà, Phương khơng ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy. Mẹ dịu dàng dỗ
dành. Phương vừa khóc vừa kể lại chuyện. Mẹ nói: “Khơng sao đâu con, để ngày mai
mẹ xin lỗi cô giáo.”
- Giáo viên đọc cho học sinh viết, thời gian học sinh viết bài khoảng 15 phút.
- Đánh giá, cho điểm: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ và đúng
theo đoạn văn 2 điểm.
- Học sinh viết mắc cứ 1 lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không
viết hoa đúng quy định) : trừ 0,25 điểm.
Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, bị trừ
0,5 điểm toàn bài.
Tập làm văn: (8 điểm) (25 phút) Đảm bảo được các yêu cầu sau, được 8 điểm:
- Học sinh viết được một bài văn thể loại tả cảnh (có mở bài, thân bài, kết bài) một cách mạch lạc,
có nội dung phù hợp theo yêu cầu của đề bài.
- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
- Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch đẹp.
- Có sử dụng ít nhất từ 1 đến 2 biện pháp nghệ thuật trong tả cảnh.
+ Trong đó : Mở bài gián tiếp 2 điểm, kết bài mở rộng 2 điểm
Chú ý : Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm phù hợp với
thực tế bài viết.
Nhơn Hạnh, ngày 25/04/2017



GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×