Tiết: 79, 80
Tuần: 22
Vội vàng
NS: 01/02/2011
ND: 08/02/2011
Xn Diệu
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức:
- Niềm khát khao giao cảm với đời và quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mới mẻ của Xuân Diệu.
- Đặc sắc của phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám.
2) Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại;
- Phân tích một bài thơ mới.
- Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về triết lí sống, về khát vọng sống mạnh mẽ, cuồng nhiệt của
hồn thơ XD, về hình ảnh, ngơn từ, giọng điệu của bài thơ.
- Tự nhận thức về mục đích, giá trị cuộc sống đối với mỗi cá nhân.
- Giao tiếp: cảm thông, sẻ chia cùng tâm trạng của TG.
3) Thái độ: Có thái độ sống, một nhân cách sống trong sáng, yêu đời, biết cống hiến tuổi trẻ cho lý
tưởng và xã hội.
B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV, TL chuẩn KT, KN, TL GD kĩ năng sống, TK DH
C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đọc sáng tạo, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, động não, trình bày 1 phút
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định – Kiểm tra bài cũ:
?. Thế nào là nghĩa tình thái? Các trường hợp biểu hiện nghĩa tình thái?
2. Bài mới: Nhà phê bình văn học Hoài Thanh từng nhận định: “ Thơ Xuân Diệu là nguồn sống dào dạt
chưa từng thấy ... Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt,
muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng nàn tha
thiết”. Có thể nói rằng, nhận định trên rất đúng với hồn thơ Xuân Diệu, càng đúng hơn với bài thơ Vội
vàng, một bài thơ hay in trong tập Thơ thơ, xuất bản năm 1938.
Hoạt động của GV
Hoạt động 1:
GV cho HS đọc TD, yêu cầu
HS tóm tắt nội dung chính sau:
?. Những nét chính về tác giả?
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
I/ Tìm hiểu chung
1. Tác giả: (1867-1940)
HS đọc TD.
- XD (1916 – 1985), tên khai sinh là Ngơ
HS tóm tắt những Xn Diệu, bút danh là Trảo Nha.
nét chính về tác giả. - Quê cha ở Hà Tĩnh, quê mẹ ở Bình Định,
lớn lên ở Qui Nhơn. Mỗi miền đất có những
ảnh hưởng nhất định đến hồn thơ ông.
- Trước CM, XD là nhà thơ “mới nhất trong
các nhà thơ mới”. Sau CM, thơ XD hướng
mạnh vào thực tế đời sống và rất giàu tính
thời sự.
-> XD là nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn có sức
sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ và sự nghiệp VH
phong phú.
- Tác phẩm tiêu biểu:
+ Các tập thơ: Thơ thơ, Gửi hương cho gió,
Riêng chung ...
+ Các tập văn xuôi: Phấn thông vàng,
Trường ca.
+ Các tập tiểu luận phê bình, nghiên cứu văn
học: Những bước đường tư tưởng của tôi,
Công việc làm thơ ...
2. Tác phẩm:
?. Trình bày xuất xứ?
GV chốt lại kiến thức.
Nêu xuất xứ của Rút từ tập Thơ thơ, xuất bản năm 1938, tập thơ
đầu tay cũng là tập thơ khẳng định vị trí của XD
bài thơ.
– thi sĩ “mới nhất trong các nhà thơ mới”.
3. Đọc – tìm hiểu bố cục:
GV hướng dẫn HS cách đọc
Đọc VB thơ theo
VB: Phần đầu: giọng vui tươi, gợi ý của GV.
náo nức; Từ câu 14 -29: giọng
tranh luận, phản bác, thảng
thốt, tiếc nuối; Còn lại: giọng
sôi nổi nhanh.
GV đọc mẫu 1 đoạn, gọi 2
HS đọc các đoạn tiếp theo.
HD HS tìm hiểu bố cục theo
Tìm hiểu bố cục 3 đoạn
- Đoạn 1: C1 – C13
gợi ý:
bài thơ.
? Bài thơ là dòng cảm xúc mãnh
liệt, dào dạt tn trào nhưng vẫn
theo mạch luận lí, có BC chặt chẽ.
Theo em, bài thơ có thể chia làm
mấy đoạn? Ý chính từng đoạn?
Hoạt động 2:
Cho HS trình bày cảm nhận
Trình bày cảm
ban đầu của mình về bài thơ.
nhận ban đầu về
TP.
- Sự kết hợp nhuần
nhị giữa mạch cảm
xúc và mạch luận lí;
Sáng tạo độc đáo về
ngơn từ và hình ảnh
thơ. Bài thơ là tiếng
nói của một tâm hồn
yêu đời, yêu cuộc
sống đến cuồng nhiệt.
Đằng sau những tình
cảm ấy là cả một quan
niệm nhân sinh mới ít
thấy trong thơ ca
truyền thống...
? Chỉ ra hình thức diễn đạt trong 4 * HS đọc: diễn cảm,
câu thơ mở đầu?
đúng với cảm xúc và
giọng điệu.
* HS làm việc cá nhân
? Nêu hiệu quả của hình thức diễn trên văn bản và phát
đạt đó?
biểu ý kiến.
Tình u tha thiết cuộc sống trần thế.
- Đoạn 2: C14 – C29
Cảm nhận mới mẻ của nhà thơ về thời gian.
- Đoạn 3: còn lại
Lời giục giã sống vội vàng, cuống quýt.
II/ Đọc – hiểu
1/ Tình yêu tha thiết cuộc sống trần thế.
* 4 câu đầu:
Lối diễn đạt riêng: 5 chữ, kiểu câu khẳng định,
điệp từ ngữ, điệp cấu trúc câu, dùng từ mệnh
lệnh.
=> khẳng định cái tơi táo bạo, mãnh liệt: muốn
đoạt quyền tạo hố, ngăn thời gian, chặn sự già
nua, tàn tạ để giữ mãi hương sắc cho cuộc đời.
* 9 câu tiếp:
- Nghệ thuật Cảm giác sung sướng, ngây ngất,
đắm say.
* GV chuyển ý: Hương sắc của
cuộc đời mà Xuân Diệu
muốn giữ lại được cụ thể hoá
trong 9 câu thơ tiếp theo.
? Hãy phát hiện những biện pháp
- Hình ảnh thiên nhiên:
nghệ thuật được tác giả sử dụng? * HS liệt kê các biện
Hiệu quả của nó?
pháp nghệ thuật
? Hình ảnh thiên nhiên, sự sống
quen thuộc được tác giả cảm nhận
và diễn tả như thế nào? Gợi ý:
+ Thống kê những hình ảnh thiên
nhiên được tác giả khai thác.
+ Tất cả đang ở vào thời kì nào?
Chúng hiện hữu ra sao?
HS trình bày.
* HS phát hiện: Điệp
ngữ , liệt kê, so sánh.
* HS trả lời theo
những gợi ý của GV.
+ Thử cho một lời nhận xét về
hình ảnh thiên nhiên và sự sống - Hình ảnh thiên
được XD gợi lên?
nhiên: ong, bướm,
hoa, lá, yến anh, ánh
bình minh.
+ Có thể thấy, thi sĩ lãng mạn đã - Đang ở vào thời kì
đón chào và chiêm ngưỡng cuộc sung mãn nhất, sức
sống, thiên nhiên bằng cái nhìn sống căng đầy nhất
nào?
(“tuần tháng mật” của
* GV nhận xét, bổ sung.
ong bướm, “hoa của
? Hãy chỉ ra lối diễn đạt độc đáo, đồng nội xanh rì” ...)
mới lạ trong câu thơ: “Tháng - Hiện hữu có đơi, có
giêng ... gần”?
lứa, có tình, như mời,
như gọi,
như xoắn xt.
* HS tự do phát biểu
cảm nhận của bản
thân.
+ Tràn đầy sinh lực, ngồn ngộn sức xuân, sắc
xuân, hương xuân và tình xuân.
+ Vừa gần gũi, thân quen, vừa quyến rũ, đầy
tình tứ.
+ Được nhìn qua lăng kính của tình u, qua
“cặp mắt xanh non”của tuổi trẻ. Đó là cái nhìn
lấy con người làm chuẩn mực cho thiên nhiên,
quy chiếu thiên nhiên về vẻ đẹp của giai nhân
(hàng mi, tháng giêng ngon) => cách nhìn rất
XD.
* HS suy nghĩ, trả lời
? Cội nguồn của những cảm xúc
vừa tìm hiểu?
* GV chuyển ý bằng 2 câu cuối
của khổ 1.
? Vì sao nhà thơ có tâm trạng vội
vàng, cuống qt trước sự trơi qua
nhanh chóng của thời gian?
Gợi ý:
? Tìm những câu thơ nói về thời
gian?
? Xuân Diệu cảm nhận về thời
gian như thế nào?
? Trước dòng chảy của thời gian,
Xuân Diệu cảm nhận như thế nào
về đời người? Ý thơ thể hiện điều
đó?
? Xuân Diệu cảm nhận như thế
nào về sự vật trong vũ trụ trước sự
trôi chảy của thời gian?
? Do đâu mà Xuân Diệu có cách
cảm nhận về thời gian như vậy ?
* HS trả lời theo tinh
thần:
- Tháng giêng - thời
điểm khởi đầu của
mùa xuân. Cái đẹp
nằm ở sự bắt đầu, tinh
khôi, mới mẻ, hồng
hào, mơn mởn.
- Tháng giêng - cặp
mơi gần: vật chất hố
một khái niệm thời
gian.
- Ngon, gần: truyền
cảm giác cho người
đọc bằng các tính từ.
* HS suy nghĩ trả lời.
=> Tình yêu thiên nhiên, cuộc đời.
b/Nỗi băn khoăn trước thời gian và cuộc đời:
- Thời gian trôi qua nhanh chóng, một đi khơng
trở lại, mỗi giây phút trôi qua là mất đi vĩnh
viễn.
* GV liên hệ với t/g VHTĐ
* GV chuyển ý: Khơng thể níu giữ
thời gian. Chỉ cịn một cách “vội
vàng” để tận hưởng những giây
phút tuổi xuân, tận hưởng những
gì mà cuộc đời ban tặng. Đó chính
là niềm khao khát sống sôi nổi,
mãnh liệt.
* GV cho HS đọc đoạn cuối và
giao việc cho các nhóm theo nội
dung sau:
- Đời người hữu hạn, tuổi trẻ một đi không trở
lại.
* HS trả lời theo sự
gợi ý của GV
- Sự vật mất mát, chia lìa.
* HS phát hiện:
+ Xuân đương tới đương qua
+ Xuân còn non - sẽ
già
=> Sự thức tỉnh sâu sắc về “cái tôi” cá nhân, về
* HS trả lời.
sự tồn tại có ý nghĩa của mỗi cá nhân trên đời.
c/ Niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết
mình:
- Nhóm 1: Nhận xét về hình ảnh
thơ?
* HS phát hiện ý thơ
và trả lời.
- Nhóm 2: Nhận xét về ngơn từ + Xn hết – tơi mất.
trong đoạn thơ?
+ Lịng tơi rộng - trời
chật.
+ Xn tn hồn tuổi trẻ khơng thắm
lại.
* HS trả lời dựa vào
- Nhóm 3: Nhận xét về nhịp điệu các chi tiết thơ:
thơ?
+ Tháng năm ... chia
phơi.
- Nhóm 4: Tìm hình ảnh mới mẻ + Sơng núi ... tiễn
nhất và nhận xét?
biệt.
+ Chim ... đứt tiếng.
- Hình ảnh thơ: tươi mới, nồng nàn, đầy sức
* HS suy nghĩ trả lời
sống.
* Những biện pháp nghệ thuật
được khai thác triệt để trong đoạn
cuối của bài có khả năng diễn tả
điều gì?
? Đặt trong mạch cảm xúc của
tồn bài, hãy chỉ ra những nét mới
trong quan niệm của XD về cuộc
sống, tuổi trẻ và hạnh phúc?
* Yêu cầu HS đọc lại bài thơ,
tổng hợp kiến thức để đưa ra nhận
xét chung về giá trị nội dung và
nghệ thuật.
- Ngôn từ:
+ Gần với lời nói thường nhưng
* HS lắng nghe.
đã được nâng lên thành nghệ thuật.
* HS thảo luận nhóm. + Cách dùng từ: động từ mạnh, tăng tiến, nhiều
* Đại diện các nhóm danh từ chỉ vẻ đẹp thanh tân, nhiều tính từ chỉ
lên trình bày. Các xn sắc, nhiều điệp từ, điệp cú,...
nhóm khác theo dõi, - Nhịp điệu: dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng
nhận xét, bổ sung.
nhiệt.
* Các nhóm trả lời
theo tinh thần:
- Hình ảnh mới mẻ này biểu đạt kiểu giao cảm
- Hình ảnh thơ: mây khoẻ mạnh, cường tráng của một trái tim căng
đưa, gió lượn, cánh đầy sức sống, một tâm hồn tràn ngập tình yêu bướm tình yêu, cái kiểu giao cảm này chỉ Xn Diệu mới có.
hơn nhiều,...
=> “Cái tơi” giục giã, cuống quýt, vội vàng để
- Ngôn từ: ôm, riết, tận hưởng những giây phút tuổi xuân của mình
say, thâu,...
giữa mùa xuân của cuộc đời, của vũ trụ.
- Quan niệm mới về cuộc sống, tuổi trẻ và hạnh
phúc:
+ Cuộc sống là thiên đường ngay trên mặt đất.
Thế giới này đẹp nhất, mê hồn nhất là vì có con
- Nhịp điệu thơ tạo người giữa tuổi trẻ và tình yêu.
bởi câu dài, ngắn xen
kẽ với nhiều điệp từ.
- Hình ảnh mới mẻ: “
Hỡi xuân hồng...”
* HS suy nghĩ trả lời.
HS chỉ ra nét
mới
trong
quan niệm của
Xuân Diệu.
HS đọc, tổng
kết bài học
+ Thời gian quí nhất của mỗi đời
người là tuổi trẻ mà hạnh phúc lớn nhất của tuổi
trẻ chính là tình u.
+ Biết hưởng thụ chính đáng những gì mà cuộc
sống dành cho mình, sống mãnh liệt, sống hết
mình, nhất là những tháng năm tuổi trẻ.
=> Quan niệm mới, tích cực, thấm đượm tinh
thần nhân văn.
III/ Kết luận:
- Nội dung: Lời giục giã hãy sống mãnh liệt,
sống hết mình, hãy q trọng từng giây, từng
phút của cuộc đời mình, nhất là những tháng
năm tuổi trẻ của một hồn thơ yêu đời, ham sống
đến cuồng nhiệt.
- Nghệ thuật:
+ Sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc và
mạch luận lí.
+ Sáng tạo độc đáo về ngơn từ và hình ảnh thơ.