Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

lam quen chu pq

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.44 KB, 4 trang )

I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ p,q qua băng từ và qua các
trò chơi; biết được các kiểu chữ p,q in thường, viết thường, in hoa,..
* Kỹ năng:
- Trẻ biết so sánh, phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa 2 chữ chữ p,q.
- Trẻ phát âm to, rõ, đúng chữ p,q; biết tạo hình chữ p,q từ các nguyên vật
liệu khác nhau.
* Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, bảo vệ môi trường. Mạnh dạn
tham gia hoạt động, biết phối hợp với bạn trong khi chơi.
* Lồng ghép: Âm nhạc, tạo hình
* Tích hợp: BVMT
II. Chuẩn bị:
* Đối với cô:
- Bài giảng điện tử. Chữ p,q rỗng
- Bảng con, đất nặn, khăn lau tay, thẻ chữ p-q và dây xâu, hạt đậu, keo dán…
- Giá treo lục lạc. Đàn ogan.
* Đối với trẻ:
- Mỗi trẻ 1 rổ nhỏ, thẻ chữ p,q. Mỗi trẻ 1 đầu ngựa giả và 1 lục lạc có gắn
chữ p-q.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu
Mùa xuân về quê hương tươi đẹp, cô và - Trẻ hát cùng cô
các bé cùng hát mừng mùa xuân mới.
Cô cùng trẻ hát bài “Quê hương tươi
đẹp”. Các con vừa hát bài hát gì? Bài
- Trẻ trả lời
hát nhắc đến những cảnh đẹp nào? Ở
q mình có những địa danh nào đẹp?
Con có u q hương mình không? Cô


giáo dục trẻ biết yêu quê hương, bảo vệ
môi trường nơi mình sinh sống.
2. Hoạt động 2: Làm quen p-q
* Cơ cho trẻ xem hình ảnh và băng từ
“q hương tươi đẹp”. Cô đọc, cho lớp - Trẻ xem băng từ và đồng thanh.
đồng thanh . Hỏi trẻ từ “quê hương
- Trẻ nhận xét và tìm chữ đã làm quen
tươi đẹp” gồm có bao nhiêu tiếng? Có
những chữ cái nào con đã được làm
quen? Có bạn nào phát hiện có điều gì
- 2-3 trẻ trả lời.
đặc biệt ở những chữ cịn lại?
- Cơ giới thiệu chữ “p”. Có bạn nào biết


chữ này chưa, cho trẻ phát âm thử. Cô
phát âm mẫu 2 lần. Cô hướng dẫn cách
phát âm: Khi phát âm chữ “p” cô phát
âm bằng 2 môi và bật thật mạnh. Chọn
vài trẻ phát âm lại, cho lớp nhận xét các
bạn phát âm giống cô chưa. Cô phát âm
lại 1 lần, cho tổ, nhóm, cá nhân phát
âm.
- Đây là chữ “p” , cho trẻ truyền tay
nhau sờ chữ . Ai có nhận xét gì về chữ
“p”?
- Cơ tóm lại: Chữ “p” có 1 nét xổ thẳng
bên trái và 1 nét cong trịn khép kín đặt
sát phía trên bên phải của nét xổ thẳng.
- Cho trẻ tìm chữ “p” và đồng thanh.

- Cô giới thiệu các kiểu chữ “p” và cho
trẻ đồng thanh.
* Cô cùng trẻ chơi tạo dáng
- Theo các con, chữ “p” khi cô quay lại
sẽ thành chữ gì?
- Cơ giới thiệu chữ “q”. Cơ phát âm
mẫu 2 lần. Cô hướng dẫn cách phát âm:
Khi phát âm chữ “q” miệng cơ hơi trịn
và nhọn. Cho trẻ tìm chữ “q” có trong
rổ. Cơ phát âm lại 1 lần, cho lớp,tổ,
nhóm, cá nhân phát âm.
- Đây là chữ “q”. cho trẻ tìm chữ q
rỗng trong rỗ đưa lên sờ và cơ hỏi cấu
tạo: Ai có nhận xét gì về chữ “q”? - Cơ
tóm lại: Chữ “q” có 1 nét xổ thẳng và 1
nét cong trịn khép kín nằm ở góc trên
bên trái nét sổ thẳng.
- Cô giới thiệu các kiểu chữ “q” và cho
trẻ đồng thanh.
* So sánh p-q:
- Cho lớp đồng thanh p-q
- Cho trẻ so sánh điểm giống và khác
nhau của 2 chữ.
- Cô khẳng định lại:
+ Giống nhau: p và q đều có 1 nét xổ

1-2 trẻ phát âm thử

-Tổ, nhóm cá nhân phát âm
- Trẻ truyền tay sờ chữ

- 3-4 trẻ nhận xét.

- Trẻ lấy chữ “p” và đồng thanh.
- Trẻ xem và đồng thanh
- Trẻ cả lớp đứng lên chơi cùng cô
- 1- 2 trẻ trả lời.

- Trẻ lớp,tổ, nhóm, cá nhân phát âm
- Trẻ sờ chữ và nhận xét.

- Trẻ xem và đồng thanh
- Lớp đồng thanh
- 3-4 trẻ trả lời


thẳng và nét cong trịn khép kín
+ Khác nhau: “p” có 1 nét cong trịn
khép kín góc trên bên phải nét sổ thẳng,
“q” thì nét cong trịn khép kín ở góc
trên bên trái nét sổ thẳng.
3. Hoạt động 3: Trị chơi
* Trò chơi: “Rồng rắn lên mây”:
Cách chơi: Mỗi trẻ cầm 1 thẻ chữ Cô và
trẻ cùng đọc “ Rồng rắn lên mây, có cây
lúc lắc, hỏi thăm thầy thuốc có nhà hay
ko ? Cơ làm thầy thuốc trả lời
- Trẻ chơi
Cơ nói tiếp cho tơi xin ít chữ ? ( cả lớp
chữ gì, chữ gì ? ) cơ nói cho xin khúc
đầu chữ p, khúc đi chữ q…

* Trị chơi “ Ai khéo tay”
- Cho trẻ chia thành 4 nhóm ngồi 4vịng
trịn.
- Nhóm 1: Tạo hình chữ p,q bằng đất
nặn
- Nhóm 2: Xếp chữ h,k bằng hạt đậu,
- Trẻ về 4 nhóm tạo hình chữ p,q
hạt me
- Nhóm 3: Xâu chữ p,q bằng dây.
-Nhóm 4: Xếp chữ h,k bằng hạt me
- Cô nhận xét sản phẩm. Cho trẻ đọc lại
chữ p,q vừa tạo ra từ các sản phẩm.
* Trò chơi “Cưỡi ngựa”
Tháng giêng ở địa phương chúng ta cịn
có nhiều lễ hội với rất nhiều trò chơi thú
vị. Bây giờ, mời các con đến với trị
chơi dân gian có tên gọi “Cưỡi ngựa”.
- Cách chơi:
+ Chơi lần 1: Trẻ chia 4 hàng, lần lượt
từng trẻ của mỗi hàng phi ngựa lên
chọn cho mình 1 chiếc lục lạc có chữ
cái giống với chữ cái trên đầu chú ngựa
và chạy về hàng. Cô kiểm tra lại.
+ Chơi lần 2: Các chú ngựa về chuồng - Trẻ chơi
theo yêu cầu của cô ( ngựa có chữ p về
phía tay trái, ngựa có chữ q về phía tay
phải sau đó đổi ngược lại,...).


-Cuối cùng cho trẻ cưỡi các chú ngựa

du xuân vừa đi vừa đọc đồng dao
“nhong nhong nhong ngựa ông đã về
cắt cỏ bồ đề cho ngựa ông ăn” (Cô mở
nhạc)
- Nhắc đề tài và nhận xét kết thúc.
Hiệu phó chuyên môn
Duyệt

- Trẻ cả lớp cùng cưỡi ngựa đi dạo
xung quanh lớp.
Giáo viên



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×