Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bai 14 Con ho co nghia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.2 KB, 14 trang )

Giáo viên: Hoàng Minh Tứ
TaiLieu.VN


Tiết 57:

TaiLieu.VN


Tiết 57:
___Truyện trung đại Việt Nam - Vũ Trinh___

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Truyện trung đại
- Thời gian: từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX.
- Thể loại: truyện văn xi chữ Hán, cách viết gần với kí,
sử.
- Cốt truyện: đơn giản, kể theo trình tự thời gian, nhân vật
được thể hiện qua ngơn ngữ và hành động, tâm lí, tâm trạng
cịn đơn giản, sơ sài.
- Nội dung: mang tính chất giáo huấn đạo đức.

TaiLieu.VN


Tiết 57:
___Truyện trung đại Việt Nam - Vũ Trinh___

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Truyện trung đại
2. Tác giả


Vũ Trinh (1759–1828), Người trấn Kinh Bắc, làm
quan dưới thời Nhà Lê, nhà Nguyễn

TaiLieu.VN


- Tự là Duy Chu, hiệu là Nguyên Hanh Lan Trì Ngư Giả;
Quê: trấn Kinh Bắc (nay là tỉnh Bắc Ninh);
Ông đỗ Hương cống năm 17 tuổi, làm quan vào cuối thời Lê,
đầu thời Nguyễn.
- Tập truyện truyền kì, viết bằng chữ Hán, gồm 45 truyện
với đề tài:
+ Giáo dục, thi cử.
+ Báo ứng luân hồi...
- Phần lớn được sáng tác trên cơ sở những truyền thuyết lưu
hành trong nhân dân đương thời.

TaiLieu.VN


Tiết 57:
___Truyện trung đại Việt Nam - Vũ Trinh___

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Truyện trung đại.
2. Tác giả.
3. Đọc
4. Chú thích: 1,2,4,5,6, 8, 9 SGK
5. Bố cục: 2 phần
II. PHÂN TÍCH:


TaiLieu.VN


Quan sát bức tranh và cho biết bức
tranh nói đến sự việc nào trong truyện?

TaiLieu.VN


Tiết 57:
___Truyện trung đại Việt Nam - Vũ Trinh___

“Hễ gặp
gai góc
Cách
mờibụi
bà rậm
đỡ Trần
ơnhổbà
thìHổ
hổ
dùng
chân
rẽnhư
lối…
đến
đỡđã
đẻđền
cho

cái
của
thế
nào
?
thể
hiện
hành
hổ đực như thếđộng
nào ?cử chỉ
của hổ đối với bà ntn?
1. Chuyện con hổ thứ nhất với bà đỡ Trần
- Cách mời bà đỡ Trần đến đỡ đẻ cho hổ cái:lao tới cõng.

I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. PHÂN TÍCH:

- “Hễ gặp bụi rậm, gai góc thì dùng chân rẽ lối…
 Hành động cử chỉ bảo vệ, giữ gìn bà
- Hổ đền ơn: Cung kính, lưu luyến tặng bà một cục bạc

TaiLieu.VN


Hổ trán trắng đã gặp phải tình huống gì ?
Ai đó giúp hổ thốt khỏi tình huống đó ?

TaiLieu.VN



Tiết 57:
___Truyện trung đại Việt Nam - Vũ Trinh___

I. TÌM HIỂU CHUNG:
EmHổ
cóđã
nhận
về
đềnxét
ơngì
bác
mức
độnhư
đềnthế
ơn nào
của hổ
II. PHÂN TÍCH:
tiều
?
bác tiều mỗ ?
1. Chuyện con hổ thứ nhất vớiđối
bà với
đỡ Trần:
2. Chuyện con hổ thứ hai với bác tiều:
- Hổ gặp nạn (bị hóc xương)
 được bác tiều móc xương cứu sống
- Hổ đền ơn:
+ Khi bác còn sống, hổ mang nai đến
+ Khi bác mất, hổ tỏ lịng xót thương, dụi đầu vào quan
tài, từ đó cứ đến ngày giỗ thì mang dê, lợn đến tế.

 Đền ơn mãi mãi
TaiLieu.VN


Tiết 57:
___Truyện trung đại Việt Nam - Vũ Trinh___

I. TÌM HIỂU
CHUNG:
Thảo
luận: cặp (2 phút)
II. PHÂN TÍCH:
Nhận xét cách đền ơn của mỗi
1. Chuyện con
con hổ
nhất
bà đỡ
hổthứ
? Và
rútvới
ra bài
họcTrần:
cần có
2. Chuyện trong
con hổcuộc
thứ sống
hai với
củabác
contiều:
người?


Cách
trả ơn:

TaiLieu.VN

Con hổ
thứ nhất

Đền ơn
một lần

Con hổ
thứ hai

Đền ơn
mãi mãi

Biết ơn
với người
đã giúp
đỡ mình


Tiết 57:
___Truyện trung đại Việt Nam - Vũ Trinh___

I. TÌM HIỂU CHUNG:
Nêu
nghệ

thuậtcủa
đặc
II. PHÂN TÍCH:
Nêu
ý nghĩa
1. Chuyện con hổ thứ nhấtsắc
với của
bà đỡ
Trần:
văn
văn bản ?bản ?
2. Chuyện con hổ thứ hai với bác tiều:
III. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật:
- Sử dụng nghệ thuật nhân hóa, xây dựng hình tượng mang
ý nghĩa giáo huấn.
- Kết cấu truyện có sự nâng cấp khi nói về cái nghĩa của
hai con hổ nhằm tô đậm tư tưởng, chủ đề của tác phẩm.
1. Ý nghĩa:
Truyện đề cao giá trị đạo làm người: đền ơn đáp nghĩa
người có ơn với mình.
TaiLieu.VN


1. Tại sao tác giả lại dựng lên chuyện “Con hổ
có nghĩa” mà khơng phải là “Con người có
nghĩa”?
Con hổ - chúa sơn lâm nổi tiếng hung dữ, tàn
bạo. ấy thế mà hổ cịn có tình nghĩa. Mượn
truyện con hổ để nói chuyện con người,


TaiLieu.VN


HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Đọc thêm truyện: “Bia con Vá”.
- Đóng vai con hổ thứ nhất hoặc thứ
hai để kể lại câu chuyện của mình với
ân nhân.

TaiLieu.VN



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×