Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Luyen tu va cau 4 Tuan 2526 MRVT Dung cam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.65 KB, 12 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT DŨNG CẢM
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu Trang

Lớp: 4A2

Ngày 9 tháng 3 năm 2018
Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Nga
(Giáo án lần 2)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có khả năng
1. Kiến thức:
- Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm dũng cảm
- Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, để tạo thành những cụm từ có nghĩa
- Chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực
3. Thái độ:
- Chăm chú lắng nghe.
- Hăng hái phát biểu, tích cực tham gia thảo luận nhóm
- Giáo dục học sinh lịng dũng cảm, có những hành động dũng cảm bênh
vực lẽ phải trong cuộc sống. Từ đó học sinh thêm u thích mơn học
B. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Camera, máy chiếu, phấn màu, thước kẻ, phiếu học tập, bảng phụ, thẻ từ,
nam châm, que chỉ…
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Bài chuẩn bị ở nhà, từ điển, giấy nháp…
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời

Nội dung dạy



gian

học chủ yêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
học sinh


1phút

1.Ổn định tổ

- GV yêu cầu quản ca cho lớp

- Cả lớp hát đồng

chức lớp

hát một bài

thanh

2.Kiểm tra bài

- Bài trước chúng ta được học

- HS lắng nghe




MRVT Dũng cảm vậy thì thơng

Mục tiêu:

qua câu hỏi này cơ sẽ kiểm tra

Củng cố kiến

xem sau tiết học đó lớp chúng

thức về khái

ta nắm kiến thức và về nhà học

niệm dũng cảm

bài có tốt khơng nhé.

và một số từ

- GV: “ Ai cho cô biết thế nào

đồng nghĩa với

là dũng cảm”

- HS: Có dũng


từ dũng cảm

Mời 2-3 HS trả lời

khí, dám đương

Mục tiêu: Tạo
tâm thế hứng
khởi cho HS bắt
đầu vào tiết học
4phút

đầu với khó khăn
- GV nhận xét: Cách diễn đạt

và nguy hiểm

của các bạn tuy khác nhau
nhưng cô thấy ý hiểu của các
bạn….
- GV “ Hãy phân biệt cho cơ
Gan góc, gan dạ, gan lì”

- HS:
+ Gan góc: chơng
chọi kiên cường,
khơng lùi bước
+ Gan dạ: Khơng
sợ nguy hiểm

+ Gan lì: Gan đến


mức trơ ra, không
- GV: Qua việc kiểm tra bài của cịn biết sợ là gì
một số ban cơ thấy các con về
nhà học bài…..
1phút

3. Nội dung bài
a) Giới thiệu

- GV: Chúng ta đã được học

bài

một tiết vể MRVT Dũng cảm.

Mục tiêu: HS

Hơm nay chúng ta tiếp tục tìm

nắm được mục

hiểu thêm một số từ ngữ, cụm

tiêu cần đạt

từ cũng như thành ngữ thuộc


được sau bài

chủ đề về lòng dũng cảm này.

học hôm nay.

- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn,

Tập trung bắt

mở SGK trang 83 để bắt đầu

đầu tiết học

tiết học hôm này

10phút b) Hoạt động 2: - GV:

- HS lắng nghe

- HS đọc:

Bài 1:

+ Yêu cầu 1-2 HS đọc u cầu

+ “ Bài 1: Tìm

SGK/T83


bài 1, HS cịn lại theo dõi đề

những từ cùng

Mục tiêu: Có

bài

nghĩa và những từ

vốn từ phong

trái nghĩa với

phú về các từ

dũng cảm”

đồng nghĩa và

+ Mời 1 HS đọc mẫu trong

+ Từ cùng nghĩa:

trái nghĩa với

SGK

Can đảm


dũng cảm. Phân

+ Từ trái nghĩa:

biệt được sự

Hèn nhát

khác nhau của

+ Các con đã được học về từ

- HS trả lời:

một số từ để sử

cùng nghĩa và trái nghĩa rồi vậy + Từ cùng nghĩa:

dụng đúng ngữ

bạn nào giỏi nhắc lại cho cả lớp Là những từ có

cảnh

biết Thế nào là từ cùng nghĩa

nghĩa gần giống


và từ trái nghĩa


nhau
+ Từ trái nghĩa:
Là những từ có
nghĩa trái ngược
nhau

+ Bài tập 1 cô yêu cầu cả lớp

+ HS lắng nghe,

thảo luận theo nhóm 4. Cơ sẽ

thảo luận, suy

phát cho mỗi nhóm một tờ

nghĩ, điền phiểu

phiếu. Trên phiếu có 2 cột:

học tập

Từ cùng

Từ trái

nghĩa với

nghĩa với


từ dũng

từ dũng

cảm
cảm
………… ………….
Các con hãy thảo luận và hoàn
thành phiếu trong thời gian 3
phút. 2 nhóm được cơ phát
bảng phụ từ các con viết vào
bảng phụ. Các nhóm được sử
dụng từ điển Tiếng Việt và kết
hợp với việc chuẩn bị bài ở
nhà.
+ Mời 2 nhóm gắn bài làm trên
bảng lớp. Lần lượt đại diện của
2 nhóm đứng lên trình bày bài
+ Mời HS nhận xét, loại bỏ
những từ khơng thích hợp và
bổ sung

+ Các nhóm cịn
lại quan sát
+ HS nhận xét, bổ
sung


+ GV đưa ra đáp án trên slide


+ HS quan sát,

để HS đối chiếu:

điền bổ sung vào

 Từ cùng nghĩa với dũng cảm:

sách

Can đảm, can trường, gan, gan
dạ, gan góc, gan lì, bạo gan,
táo bạo, anh hùng, anh dũng,
quả cảm…
 Từ trái nghĩa với dũng cảm:
Nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn
nhát, đớn hèn, hèn mạc, hèn
hạ, bạc nhược, nhu nhược,
khiếp nhược….
+ Trong các từ cùng nghĩa và

+ HS hỏi

trái nghĩa với dũng cảm có từ

+ HS khác giải

nào mà các bạn chưa hiểu


đáp

nghĩa thì các bạn đưa ra câu hỏi VD: Anh dũng:
để cơ và các bạn giải đáp.

có sức mạnh tinh

Nếu khơng HS nào hỏi thì GV

thần khác thường

hỏi

để dám vượt qua

+ Thế nào là anh dũng?

khó khăn, nguy

+ Can trường có nghĩa là gì?

hiểm làm những

+Trong lớp mình các con thấy

việc cao đẹp

các bạn có hành động, biểu
hiện như thế nào thì được gọi
là nhút nhát

7phút

c) Hoạt động 3:
Bài 2:

- GV: Ở bài 1 chúng ta đã tìm

SGK/T83

được rất nhiều từ cùng nghĩa và

Mục tiêu: Sử

trái nghĩa với dũng cảm và đã

- HS lắng nghe


dụng từ đúng

được nghe cô và các bạn giải

ngữ cảnh, diễn

nghĩa các từ khó. Bây giờ

đạt câu lưu lốt,

chúng ta sẽ vận dụng những


đúng cấu trúc

kiến thức đó để chuyển qua làm
bài 2
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài - HS đọc: “ Đặt
2

câu với một trong
các từ tìm được”

- GV gợi ý: Muốn đặt được câu - HS lắng nghe
đúng và hay thì các con phải
hiểu được nghĩa của từ và sử
dụng trong đúng trường hợp.
- Khi viết câu chúng ta cần chú

- HS trả lời: Hình

ý điều gì?

thức câu văn: chữ
cái đầu câu phải
viết hoa và cuối
có dấu chấm câu.

- GV yêu cầu: Mỗi HS đặt ít
nhất 1 câu với 1 từ vừa tìm
được bài tập 1
- GV: “Ai giỏi có thể đặt cho


- 1 HS đặt câu

cô một câu với từ anh hùng”
- GV nhận xét, chữa lỗi câu nếu

- GV đưa 1 VD lên slide
+ Bạn Lan học rất giỏi nhưng
tính tình nhút nhát nên không
dám giơ tay.
+ Các chú công an rât thông

- HS quan sát


minh và gan dạ.
+ Bác sỹ Ly là người quả cảm.
+ Trần Đại Nghĩa được Bác
Hồ phong tặng danh hiệu anh
hùng.
- Yêu cầu HS viết câu vào vở,

- HS làm bài vào

gạch chân dưới từ dùng để đặt

vở

câu
- GV đi chấm vài HS
- GV chiếu vở của 3 HS. HS đó - HS quan sát, tự

đọc bài của mình. GV nhận xét. sửa lỗi bài của
Sửa nếu có lỗi câu, lỗi hình

mình

thức

6phút

d) Hoạt động 4: -Yêu cầu 1 HS đọc đề bài

- HS đọc “ Chọn

Bài 3:

từ thích hợp trong

SGK/T83

các từ sau đây để
điền vào chỗ
trống: anh dũng,
dũng cảm, dũng
mãnh
- GV gắn 3 thẻ từ lên bảng:

- HS quan sát

Anh dũng, dũng cảm, dũng
mãnh.

- Mời 1 HS đọc 3 thẻ từ

- HS đọc

- Yêu cầu HS giải nghĩa anh

- HS giải nghĩa

dũng mãnh ( nếu từ này chưa

( nếu cần)

được giải nghĩa ở bài 1)
- Yêu cầu HS suy nghĩa điền

- HS làm bài


vào sách
- Mời 3 HS lên bảng gắn thẻ từ

- HS lên bảng làm

vào chỗ trống cho thích hợp.

bài

Sau đó đọc bài làm.
- Yêu cầu HS quan sát, nhân


- HS nhận xét,

xét

sửa ( nếu có ý
kiến khác)

- Yêu cầu HS sửa làm theo bài

- HS sửa lơi (nếu

làm đúng

có)

- u cầu HS giải thích cách

- HS: Dũng cảm
và mạnh mẽ một
cách phi thường,
có khí thế với số
lượng nhiều

làm: Tại sao các con điền được
cụm từ “ khí thế dũng mãnh”.
Hay nói cách khác là các con
hiểu thế nào là “ Khí thế dũng
mãnh”
VD: Quân ta khí thế dũng
mãnh tiêu diệt địch

- GV “ Trong lớp mình đã có

- HS đưa ra ví dụ

hành động dũng cảm bênh vực
kẻ yếu nào rồi?”

5phút

e) Hoạt động 5

- Ngồi những từ ngữ nói về

Bài 4:

dũng cảm thì chúng ta cịn rất

SGK/T83

nhiều những thành ngữ nói về

 Mục tiêu: Biết lịng dũng cảm. Vậy để biết đó
và hiểu nghĩa

là những thành ngữ nào thì

một số thành

chúng ta hãy cùng làm bài tập


ngữ để có thể sử số 4
dụng đúng hoàn

- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài

- HS lắng nghe


cảnh

4

- HS đọc “ Trong
các thành ngữ

- Ở bài này các con sẽ thảo luận sau……”
nhóm đơi trong 2 phút để tìm

- HS thảo luận

nghĩa các thành ngữ trên và xét
xem thành ngữ nào nói về lịng
dũng cảm (có thể dùng từ điển
“ Thành ngữ tục ngữ”)
- GV đưa gợi ý trên slide: Các con
hãy nối các thành ngữ cột A với
nghĩa thích hợp ở cột B

Thành ngữ
1………


Nghĩa
a……..

- GV mời mỗi HS nối một câu
+ Ba chìm bảy nổi: Sống phiêu
bạt, chịu nhiều khổ sở, vất vả

- HS lần lượt trả

+ Vào sinh ra tử: Trải qua

lời

nhiều nguy hiểm, cận kề cái
chết
+ Cày sâu quốc bẩm: Làm ăn
cần cù, chăm chỉ ( trong nghề
nông_
+ Gan vàng dạ sắt: gan dạ,
dũng cảm, khơng nao núng
trước khó kkăn, nguy hiểm
+ Nhường cơm sẻ áo: san sẻ,
giúp đỡ cho nhau trong khó
khăn hoạn nạn
+ Chân lấm tay bùn: lao động


vất vả, cực nhọc
- Yêu cầu cả lớp đọc nối tiếp

theo cặp lại các thành ngữ 1 lần
- 1 HS đọc thành
ngữ, 1 HS đọc
- GV “ Các con đã tìm hiểu

nghĩa nối tiếp

nghĩa của các thành ngữ. Vậy

nhau

ai cho cơ biết những thành ngữ

- HS: 2 thành ngữ

nào nói về lòng dũng cảm

+ Vào sinh ra tử

- GV nhận xét, chốt lại

+ Gan vàng dạ sắt

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài
f) Hoạt động 6:

5

Bài 5: SGK/83


- HS “ Đặt câu
với một trong các

5phút

thành ngữ vừa
- GV gợi ý: Dựa vào nghĩa của

tìm được ở bài

từng thành ngữ, các con xem

tập 4”

mỗi thành ngữ được dùng trong - HS lắng nghe
hồn cảnh nào, nói về phẩm
chất gì, của ai
- Mời 1 HS đứng lên đặt mẫu
- GV nhận xét, đưa mẫu
VD: Chấn lâm tay bùn là nói

-1 HS đứng lên

sự lao động vất vả cực nhọc

đặt câu mẫu

của người nông dân
“ Người nông dân quê tôi
quanh năm chân lấm tay bùn”

- Yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu vào
vở và gạch chân dưới thành


ngữ được dùng để đặt câu

- HS suy nghĩ, đặt

- GV mời 1 dãy HS tiếp nối đọc câu
câu mình vừa đặt
- GV và cả lớp lắng nghe, sửa

- HS đọc câu

lỗi viết câu, hoặc những câu đặt
1phút

chưa đúng về nghĩa
4. Củng cố, dặn - Gv nhận xét tiết học

- HS nhận xét
- HS lắng nghe,



- Yêu cầu HS về nhà học thuộc

ghi chép vàp vở

lòng các thành ngữ vừa học


dặn dò

- Vận dụng các thành ngữ đã
học để sử dụng trong giao tiếp

RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………



×