Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Toan hoc 5 Tru hai so thap phan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.36 KB, 8 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MƠN TỐN LỚP 5
Bài 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
Ngày dạy: 10/9/2018
Người soạn: Trần Thị Mỹ Quyên
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
2. Kĩ năng
- Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân.
- Vận dụng giải các bài tốn có nội dung thực tế.
3. Thái độ
- HS u thích mơn học.
- Biết ứng dụng vào thực tế.
II. Đồ dung dạy học
- GV: giáo án, máy chiếu.
- HS: sách giáo khoa, vở.
*Các phương pháp dạy chủ yếu:
- Phương pháp giảng giải
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thảo luận
- Phương pháp thực hành
III. Các hoạt động dạy – học


Nội dung- Thời
gian
I. Ổn định tổ

Hoạt động dạy- GV
- GV cho HS hát một bài



chức (1 phút)

Hoạt động học- HS
- HS hát đồng thanh một
bài.

*Mục tiêu: giúp
HS ổn định chỗ
ngồi và chuẩn bị
tâm lý sẵn sàng
trước khi vào
học.
II. Kiểm tra

- GV chiếu bài tập:

bài cũ (4 phút)

Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ

*Mục tiêu: giúp

chấm:

HS nhớ lại cách

19,36 + 21,06 …….18,45 + 22,14

- HS quan sát


cộng các số thập 24,15 + 35,05 ….. 38,01 + 21,19
phân, cộng

- GV gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp

- 1 HS lên bảng làm, cả

thành thạo hai

làm bài vào nháp.

lớp làm bài vào nháp.

số thập phân.

- GV gọi HS nhận xét bài của bạn

- HS nhận xét.

trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
19,36 + 21,06 < 18,45 + 22,14
24,15 + 35,05 = 38,01 + 21,19
III. Dạy bài
mới (25-30
phút)
*Mục tiêu: HS
biết trừ hai số
thập phân, biết


- HS lắng nghe.


làm các bài tập
vận dụng.
1. Giới thiệu

- GV: Cô đã giới thiệu cho các con

bài.

cách cộng hai số thập phân, vậy

- HS lắng nghe.

muốn trừ hai số thập phân ta làm
như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu
qua nội dung bài hôm nay: Trừ hai
số thập phân.
- GV ghi tên bài lên bảng bằng phấn - HS ghi tên bài vào vở.
màu.
2. Hướng dẫn

- GV chiếu ví dụ 1 trong SGK và

HS tự tìm cách

gọi HS đọc:


thực hiện trừ

Đường gấp khúc ABC dài 4,29m,

hai số thập

trong đó đoạn thẳng AB dài 1,84m.

phân.

Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu

- 1 HS đọc ví dụ.

mét?
- GV hỏi:

- HS trả lời:

+ Đề bài cho ta biết những gì?

+ Đường gấp khúc ABC
dài 4,29m, đoạn thẳng AB
dài 1,84m.

+ Đề bài hỏi gì?

+ Hỏi đoạn thẳng BC dài
bao nhiêu mét?


+ Muốn biết đoạn thẳng BC dài bao + Lấy độ dài đường gấp
nhiêu mét ta làm thế nào?

khúc ABC trừ độ dài
đoạn thẳng AB.

+ Ta lấy bao nhiêu trừ bao nhiêu?

+ Ta lấy 4,29 – 1,84


- GV: Ta có 4,29 - 1,84 chính là

- HS lắng nghe.

một phép trừ hai số thập phân.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2

- HS trao đổi và thực hiện

suy nghĩ tìm cách thực hiện phép

phép tính.

tính: 4,29m - 1,84m
(Gợi ý: chuyển các số đo từ đơn vị
mét thành đơn vị xăng-ti-mét rồi trừ
như trừ các số tự nhiên).
- Gọi 2-3 nhóm trình bày cách tính


- HS trình bày:

trước lớp, các nhóm khác nhận xét.

Ta có: 4,29m = 429cm
1,84m = 184cm
Độ dài đoạn thẳng BC là:
429 - 184 = 245 (cm)
245cm = 2,45m

- GV nhận xét

- HS lắng nghe.

- GV: Vậy 4,29 trừ 1,84 bằng bao

- HS trả lời:

nhiêu ?

4,29 - 1,84 = 2,45

*Giới thiệu kỹ thuật tính:
- GV: Trong bài tốn trên, để tìm
kết quả của phép trừ 4,29m –
1,84m = 2,45m các con phải chuyển
từ đơn vị mét thành xăng-ti-mét để
thực hiện phép trừ như trừ các số
tự nhiên, sau đó lại đổi kết quả từ
xăng-ti-mét thành mét. Làm như

vậy không thuận tiện và mất thời
gian vì thế người ta nghĩ ra cách đặt

- HS lắng nghe.


tính và tính phép trừ hai số thập
phân.
- Việc đặt tính và thực hiện phép trừ
hai số thập phân cũng tương tự như
cách đặt tính và thực hiện phép
cộng hai số thập phân.
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng đặt

- HS thực hiện.

tính và thực hiện tính 4,29 – 1,84
sau đó trình bày cách tính, cả lớp
làm vào nháp.
- GV gọi HS nhận xét.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét, nhắc lại cách tính.

- HS lắng nghe.

- GV hỏi: Con có nhận xét gì về các - HS trả lời: Trong phép
dấu phẩy của số bị trừ, số trừ và dấu tính trừ hai số thập phân ,
phẩy ở hiệu trong phép tính trừ hai


dấu phẩy ở số bị trừ, số

số thập phân ?

trừ và dấu phẩy ở hiệu
thẳng cột với nhau.

- GV chiếu ví dụ 2:

- HS quan sát.

45,8 – 19,26 = ?
- GV gọi HS đọc ví dụ.

- HS đọc

- GV gọi 1 HS lên bảng đặt tính rồi

- HS thực hiện.

tính, nêu cách đặt tính và cách tính.
Cả lớp làm vào nháp.
- GV gọi HS nhận xét.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét.

- HS lắng nghe.


- GV: Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể

- Một số HS nêu trước

nêu cách thực hiện phép trừ hai số

lớp, cả lớp theo dõi và


thập phân?

nhận xét.

- Kết luận: “Muốn trừ một số thập

- 3-5 HS đọc kết luận.

phân cho một số thập phân ta làm
như sau:
+ Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho
các chữ số ở cùng một hàng đặt
thẳng cột với nhau.
+ Trừ như trừ các số tự nhiên
+ Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột
với các dấu phẩy của số bị trừ và số
trừ”
- GV yêu cầu HS học thuộc tại lớp.

- HS học thuộc.


Gọi một số HS đã thuộc kiểm tra.
- Gọi HS đọc phần chú ý.
3. Thực hành

- HS đọc.

Bài 1: a, b
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, gọi 2

- HS thực hiện.

HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào
vở.
- GV yêu cầu HS nêu rõ cách thực

- HS nêu.

hiện tính của mình.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét.
Bài 2: a, b
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm

- 3 HS lên bảng làm bài,

bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.


HS cả lớp làm vào vở.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài toán.

- 1 HS đọc đề bài toán
trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.

- Cho HS đọc thầm và tóm tắt đề

- HS đọc và tóm tắt đề

tốn trong (2 phút )

tốn.

- Gọi HS nêu tóm tắt.

- 1 HS nêu tóm tắt

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1


- 1 HS lên bảng làm bài.

HS lên bảng làm.

Những bạn cịn lại làm
vào vở.
- HS có thể giải theo 2
cách sau:
Cách 1:
Bài giải
Số ki-lơ-gam đường cịn
lại sau khi lấy lần thứ nhất
là:
28,75 - 10,5 = 18,25 (kg)
Số ki-lơ-gam đường cịn
lại trong thùng là:
18,25 - 8 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25 kg
Cách 2:


Bài giải
Số ki-lô-gam đường lấy ra
tất cả là:
10,5 + 8 = 18,5 (kg)
Số ki-lơ-gam đường cịn
lại trong thùng là:
28,75 - 18,25 = 10,25
(kg)
Đáp số: 10,25kg

- GV gọi HS nhận xét.

- HS nhận xét.

IV. Củng cố,

- GV nhận xét.
- GV tổng kết tiết học

- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.

dặn dò (3-5

- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập

phút)

hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn
bị bài tiếp theo.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×